ĐÁNH GIÁ THAY đổi mật độ XƯƠNG của BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP được THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN

96 59 0
ĐÁNH GIÁ THAY đổi mật độ XƯƠNG của BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP được THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM TH THY LINH ĐáNH GIá THAY ĐổI MậT Độ XƯƠNG CủA BệNH NHÂN VIÊM CộT SốNG DíNH KHớP ĐƯợC THAY KHớP HáNG TOàN PHầN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY LINH ĐáNH GIá THAY ĐổI MậT Độ XƯƠNG CủA BệNH NHÂN VIÊM CộT SốNG DíNH KHớP ĐƯợC THAY KHớP HáNG TOàN PHầN Chuyờn ngnh : Ni khoa Mó s : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Xuân Thành PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Bệnh viện, Khoa Cơ –Xương –Khớp, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội Với tất tình cảm lòng kính trọng mình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Cô PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, Thầy TS Đào Xuân Thành, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Trên tất cả, thầy cô dạy phương pháp nghiên cứu khoa học chun mơn, tài sản q tơi có được, giúp ích cho chặng đường Thầy, cô gương sáng đức độ, tận tâm với người bệnh học trò mà tơi suốt đời phấn đấu noi theo Tôi xin cảm ơn GS, PGS, TS Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho ý kiến quý báu để luận văn hồn thiện Tơi xin bày tỏ tình cảm tới quan Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương nơi làm việc; anh chị em, bạn bè theo dõi bước sống Cảm ơn bệnh nhân ủng hộ tham gia nhiệt tình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành hết tình cảm lòng biết ơn cho bố mẹ gia đình, người ln dành cho tơi tất tình cảm, cổ vũ động viên tôi, đứng sau thành công sống đường khoa học Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thùy Linh, Cao học khóa 23, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Cô PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, Thầy TS Đào Xn Thành Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả luận văn Phạm Thị Thùy Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 BỆNH VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP .3 1.1.1 Lịch sử bệnh viêm cột sống dính khớp 1.1.2 Dịch tễ .4 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.4 Triệu chứng học bệnh VCSDK .6 1.1.5 Chẩn đoán bệnh VCSDK 13 1.1.6 Tiến triển biến chứng 14 1.1.7 Điều trị 14 1.2 CHU CHUYỂN XƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MẬT ĐỘ XƯƠNG 18 1.2.1 Chu chuyển xương 18 1.2.2 Các phương pháp đánh giá mật độ xương 20 1.2.3 Mật độ xương bệnh nhân VCSDK .24 1.3 THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN 25 1.3.1 Giải phẫu định khu khớp háng 25 1.3.2 Chức khớp háng .26 1.3.3 Lịch sử phát triển TKHTP bệnh nhân VCSDK 27 Chương 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .29 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 30 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu: 30 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu: .30 2.3.4 Các biến số nghiên cứu: 30 2.3.5 Thu thập số liệu .30 2.3.6 Quy trình nghiên cứu: 30 2.3.6.2 Đánh giá sau phẫu thuật: 32 2.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU: 33 2.4.1 Phân loại loãng xương: 33 2.4.2 Chỉ số khối thể (Body Mass Index – BMI) 33 2.4.3 Cách đánh giá mật độ xương cột sống thắt lưng, cổ xương đùi quanh khớp nhân tạo: 33 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 39 Chương 40 KẾT QUẢ .40 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .40 3.1.1 Tuổi .40 3.1.2 Giới .40 41 3.1.3 Tuổi bệnh nhân chẩn đoán VCSDK .41 3.1.4 Thời gian tính từ bệnh nhân chẩn đốn bệnh VCSDK đến thời điểm thay khớp háng .41 41 3.1.5 Thể bệnh 41 42 3.1.6 Các phương pháp điều trị 42 3.1.7 BMI đối tượng nghiên cứu: 42 Có khác biệt số khối thể đối tượng nghiên cứu (p0,05 .51 3.2.3.Trung bình mật độ xương tổng quanh khớp háng nhân tạo theo thời gian: 51 3.2.4 Thay đổi mật độ xương trung tâm quanh khớp nhân tạo: 52 3.3 TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI MĐX Ở BỆNH NHÂN VCSDK ĐƯỢC TKHTP 54 3.3.1 Mối liên quan mật độ xương với thể viêm cột sống dính khớp: thể cột sống, thể ngoại vi, thể hỗn hợp 54 Nhận xét: 55 3.3.2 Mối liên quan mật độ xương với tuổi bệnh nhân nghiên cứu: 55 Nhận xét: 55 3.3.3 Mối liên quan mật độ xương với giới bệnh nhân nghiên cứu 55 Nhận xét: 56 3.3.3 BMI: Chỉ số khối thể - BMI .56 Nhận xét: 56 Sự khác biệt mật độ xương trung bình CSTL với số khối thể khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 56 Sự khác biệt mật độ xương trung bình CXĐ với số khối thể có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 56 Chương 56 BÀN LUẬN 56 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 56 4.1.1 Tuổi .56 4.1.2 Giới .58 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 59 4.2.1 Chẩn đoán điều trị 59 4.2.2 Thể bệnh 60 Trong nghiên cứu chúng tôi, đa số đối tượng nghiên cứu có số khối thể bình thường chiếm 53,2%, tiếp đến thiếu cân chiếm 36,7% thấp thừa cân (10,1%) Điều cho thấy có khác biệt số khối thể đối tượng nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với (p0,05) T-score trung bình cột sống thắt lưng bệnh nhân nghiên cứu tăng dần theo thời gian sau thay khớp háng Có khác biệt thời điểm sau tháng, sau 12 tháng sau 24 tháng mật độ xương tăng so với thời điểm sau mổ tháng Z-score trung bình cột sống thắt lưng bệnh nhân nghiên cứu tăng dần theo thời gian sau thay khớp Tại cổ xương đùi Z-score trung bình bệnh nhân nghiên cứu thay đổi không theo thời gian Mật độ xương sau 3,6 12 tháng quanh chuôi khớp thay đổi giảm so với thời điểm sau thay khớp ngày với mức giảm tương ứng 6,21%; 7,75% 10,03% Khơng có biệt mức thay đổi mật độ xương sau tháng, sau 12 tháng mật độ xương quanh chuôi khớp tổng giảm nhỏ so với thời điểm tháng có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 06/06/2020, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 31. Yavuz Sagalam, Irfan Ozturk, Mehmet Fevzi Calmak, Mustafa Ozdemir, Onder Yazicioglu (2016), “Total hip arthroplasty in patients with ankylosing spondylitis: Midterm radiologic and functional results  ”. Acta Orthopaedica et Traumatologica Turcica, Volume 50, Issue 4, pp. 443 - 447.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan