NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và BIOFILM BỆNH NHÂN VIÊM mũi XOANG mạn TÍNH được PHẪU THUẬT nội SOI mũi XOANG

39 211 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH và BIOFILM BỆNH NHÂN VIÊM mũi XOANG mạn TÍNH được PHẪU THUẬT nội SOI mũi XOANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ BIOFILM BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ BIOFILM BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số: CK ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Thị Minh Hương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT AAO-HNS CTVT EPOS NHIS PHLN PTNSCNMX VMXMT Hiệp hội TMH phẫu thuật đầu cổ Hoa kỳ Cắt lớp vi tính European position paper on rhinosinussitis and nasal polyp Trung tâm vấn điều tra sức khoẻ Mỹ Phức hợp lỗ nghách Phẫu thuật nội soi chức mũi xoang Viêm mũi xoang mạn tính MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính tình trạng viêm nhiễm niêm mạc mũi xoang cạnh mũi kéo dài 12 tuần [1], bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng thường gặp ngày có xu hướng gia tăng q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu Bệnh gặp phổ biến giới nước ta, Hoa Kỳ ước có khoảng 30 triệu dân số mắc bệnh, bệnh gánh nặng kinh tế cho xã hội người bệnh Theo nghiên cứu năm 1994 trung tâm vấn điều tra sức khỏe Hoa Kỳ NHIS hàng năm 12,5 triệu ngày nghỉ việc Năm 2011 Mỹ tiêu tốn khoảng 8,6 tỷ đô cho điều trị VMXMT [2] Tuy có tiến điều trị VMXMT bệnh thường tái phát khó điều trị Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tái phát VMXMT dị ứng, siêu kháng nguyên, nấm, viêm xương, Biofilm vi khuẩn [3] Biofilm màng sinh học vi khuẩn, theo tác giả 80% VMXMT có diện biofilm [4], diện biofilm nguyên nhân gây nên: giảm khả xâm nhập kháng sinh vào vi khuẩn, đại thực bào khó tiêu diệt vi khuẩn biofilm, vi khuẩn tăng sức đề kháng với kháng sinh trao đổi thông tin, thuốc thơng thường tác dụng Trên giới có cơng trình nghiên cứu biofilm VMXMT Tuy nhiên Việt nam, có cơng trình nghiên cứu biofilm mũi xoang nhằm góp phần vào hiểu biết VMXMT biofilm nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh đặc điểm Biofilm bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật Mơ tả đặc điểm biofilm bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới - Bệnh viêm mũi xoang nghiên cứu từ thời Hippocrate 460 – 377 trước công nguyên, đến kỷ thứ VIII Saligno mô tả bệnh học xoang hàm - Sự tồn biofilm chứng minh từ 90 năm trước bề mặt ngập nước tàu thuyền Tuy nhiên Biofilm y học mô tả 50 năm gần với nghiên cứu Răng mô dịch phổi Jendresen thuật ngữ biofilm đưa vào y học Costerton năm 1985 Những năm sau Biofilm nghiên cứu nhiều y học có tai mũi họng [5] - Năm 2005 Ramadan nghiên cứu viêm mũi xoang mạn tính biofilm [6] 5/5 mẫu bóng sàng có biofilm - Năm 2008 Darrell H Hunsaker nghiên cứu mối liên quan biofilm VMXMT[7] - Năm 2010 Phan Vu Thanh Hai nghiên cứu hiệu Phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh nhân có biofilm bị VMXMT[8] cho thấy cải thiện đáng kể biofilm trước sau phẫu thuật ESS - Năm 2014 Joo Hyun Jung mô tả đặc điểm lâm sàng biofilm bệnh VMXMT[9] biofilm tìm thấy 42,4% bệnh nhân VMXMT 1.1.2 Việt Nam - Năm 2012 Lâm Mộng Thu, Võ Hiếu Bình nghiên cứu biofilm VMXMT [10] Cho thấy biofilm tìm thấy 25/69 bệnh nhân (36,23%) Kết VK học: Staphylococcus aureus, Staphylococcus coagulase negative Pseudomonas aeruginosa thường gặp - Năm 2017 Nguyễn Sỹ Nguyên nghiên cứu biofilm viêm VA phẫu thuật [11] Tỷ lệ viêm VA mạn tính có biofilm 42,6% (26/61BN) 1.2 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG NỘI SOI MŨI XOANG 1.2.1 Hốc mũi Là khoang rỗng khối xương mặt gồm thành trên, thành dưới, thành trong, thành ngồi, quan trọng thành thành [12], [13], [14],[15] - Thành (trần hốc mũi hay sọ): Là vùng giải phẫu quan trọng có liên quan đến màng não, đoạn thành cấu tạo hai cấu trúc khác nhau: mảnh sàng phía trong, xương trán phía ngồi, phần xương trán trần xoang sàng trước chỗ tiếp nối mảnh sàng xương trán chỗ bám rễ đứng mũi - Thành ngoài: Thành vách mũi xoang có khối mê đạo sàng gồm nhiều nhóm xoang sàng có cấu trúc phức tạp, thành ngồi khối sàng xương giấy mỏng ngăn cách khối sàng với ổ mắt 1.2.2 Các mũi Thường có mũi từ lên dưới, giữa, Cấu tạo gồm có cốt xương giữa, phủ niêm mạc hô hấp Cuốn mũi phần xương sàng, chân bám mũi phức tạp, uốn lượn theo bình diện khác nhau: đứng dọc, đứng ngang, nằm ngang Phần nằm ngang chân bám vách phân chia hệ thống sàng trước, sàng sau gọi mảnh Đây mốc giải phẫu quan trọng PTNSCNMX Thơng thường có chiều cong lồi vào tạo nên vùng phức hợp lỗ ngách; Đơi mũi có bất thường giải phẫu: đảo chiều cong ngược, lồi phía ngoài, chèn vào vùng phức hợp lỗ ngách làm cản trở đường dẫn lưu xoang Tỷ lệ đảo chiều người bình thường từ 12 - 38% Xoang (Concha Bullosa): tế bào sàng phát triển vào giữa, hay gặp vùng đầu cuốn, làm cho đầu phình to gây chèn ép vào vùng phức hợp lỗ ngách, cản trở lưu trông mũi xoang Tỷ lệ xoang người bình thường 15 - 25% [12] Hình 1.1: Thành bên hơc mũi [14] 1.2.3 Ngách mũi Ngách mũi dưới: lỗ lệ nằm phía trước trên, 1/4 sau mỏm hãm xương tiếp nối với xương Ngách mũi trên: có lỗ thông xoang sau, dẫn lưu xuống cửa mũi sau Ngách mũi giữa: vùng giải phẫu quan trọng PTNSCNMX, mức độ thơng thống ngách mũi đặc biệt vùng phức hợp lỗ ngách đóng vai trò quan trọng sinh lý bệnh viêm xoang PTNSCNMX Phần lớn can thiệp điều trị bệnh lý mũi xoang thực vùng Đây vùng tương đối hẹp, có nhiều cấu trúc giải phẫu phức tạp Nếu gây tổn thương niêm mạc vùng rộng chăm sóc sau mổ hậu phẫu khơng đầy đủ, xơ dính hình thành nguyên nhân thất bại phẫu thuật Xơ dính vùng khe chiếm tỷ lệ cao so với hình khác hốc mũi, có yếu tố dẫn đến thơng thống cần đánh giá trước PTNSCNMX[12], [13],[15] 10 Hình 1.2: Thành bên hốc mũi cắt [15] + Vách ngăn: bị lệch vẹo gây cản trở động tác nội soi mũi xoang, vẹo chèn ép đẩy thành hốc mũi làm cho phức hợp lỗ ngách bị hẹp bít tắc Vì đơi PTNSCNMX cần phải chỉnh hình vách ngăn trước + Cuốn mũi giữa: dạng bất thường như: đảo chiều, xoang hơi, thối hóa polyp… + Mỏm móc: mảnh xương nhỏ, hình lưỡi liềm gồm phần đứng phần ngang Có cấu trúc phức tạp, cửa sổ lỗ thông mũi xoang + Bóng sàng: nằm phía sau mỏm móc, lồi phần hình cầu, thành trước bóng sàng thẳng đứng theo mặt phẳng trán, góc bóng sàng điểm an tồn để đột phá mở vào xoang sàng phẫu thuật nội soi [12], [14], [15] 1.2.4 Phức hợp lỗ ngách Là phần trước ngách mũi giữa, giới hạn xoang sàng trước, mỏm móc, gồm chủ yếu ngách sàng trán, khe bán nguyệt, lỗ thông hệ thống xoang trước [12] 25 * Điều trị thuốc[1],[12]: - Kháng sinh: nhóm thường sử dụng là: nhóm Beta Lactam, Macrolide, Quinolon, Nitroimidazon, Lincosamid - Corticoid: có tác dụng tồn thân Methylprednisolone, có tác dụng chỗ Fluticasone furoate, Fluticasone propionate, Mometasone furoate - Thuốc kháng dị ứng: hệ chlorpheniramine, Diphenhydramine, hệ Loratadine, Desloratadine - Thuốc co mạch chỗ Oxymetazoline - Các thuốc điều trị triệu chứng khác: thuốc giảm đau, giảm ho long đờm, thuốc trị trào ngược dày thực quản 1.4.4.2 Điều trị ngoại khoa * Phẫu thuật cổ điển [12]: chọc rửa xoang, phẫu thuật Caldwell – Luc, Denke, Claoue * Phẫu thuật [13]: phẫu thuật nội soi mũi xoang Massenklinger, Wigan Các type phẫu thuật nội soi chức mũi xoang[15]: Type I: - Lấy mỏm móc có kèm theo không mở tế bào đê mũi Type II: - Lấy mỏm móc, mở bóng sang, lấy bỏ niêm mạc tề bào xoang bên - Bộc lộ ngách trán Type III: - Mở mỏm móc, bóng sang, lấy bỏ niêm mạc xoang bên - Bộc lộ ngách trán - Mở thông xoang hàm qua đường dẫn lưu tự nhiên Type IV: - Mở mỏm móc, bóng sang, lấy bỏ niêm mạc xoang bên - Bộc lộ ngách trán - Mở thông xoang hàm qua đường dẫn lưu tự nhiên - Lấy bỏ sàng sau 26 Type V: - Mở mỏm móc, bóng sang, lấy bỏ niêm mạc xoang bên - Bộc lộ ngách trán - Mở thông xoang hàm qua đường dẫn lưu tự nhiên - Lấy bỏ sàng sau - Mở xoang bướm lấy bỏ niêm mạc 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30 – 40 bệnh nhân VMXMT phẫu thuật Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ tháng 8/2019 đến tháng 6/2020 Khơng phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi ở, trình độ 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Bệnh nhân chọn vào mẫu nghiên cứu phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Bệnh nhân chẩn đoán VMXMT theo Epos 2012 triệu chứng năng, thực thể, chẩn đốn hình ảnh - Bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang - Bệnh nhân xét nghiệm mơ bệnh học niêm mạc mũi xoang tìm màng biofilm nhuộm HE - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Bệnh nhân phẫu thuật lại - Bệnh nhân chẩn đốn VMXMT khơng phẫu thuật - Bệnh nhân xét nghiệm mơ bệnh học khơng có biofilm - Bệnh nhân viêm xoang đơn độc: viêm xoang nấm, răng, u nhầy, ung thư - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Phượng tiện công cụ nghiên cứu - Máy nội soi Tai Mũi Họng chẩn đoán phẫu thuật Karl Storz - Máy hiển vi 28 - Máy chụp CT Scan - Máy ảnh KTS - Bệnh án nghiên cứu 2.2.3 Quy trình lấy mẫu, Nhuộm HE đọc kết * Quy trình nhuộm HE Mẫu nghiên cứu mô tổ chức niêm mạc mũi xoang lấy trình phẫu thuật xoang Sau lấy mô cố định theo bước sau: - Mẫu cố định dung dịch formol 10% 2h, với thể tích dung dịch gấp 20 lần thể tích mơ - Vùi đúc khối parafin - Cắt dán mảnh cắt - Nhuộm Hematoxylin Harris Eosin 1% - Gắn kính - Mẫu để khơ nhiệt độ phịng thí nghiệm Sau mẫu khô đưa vào buồng mẫu kính hiển vi điện tử để quan sát đọc kết * Tiêu chí xác định biofilm HE với mức độ khác - Một nhóm tế bào kiềm, nhỏ 1/3 kích thước tế bào biểu mô tế bào viêm - Sự diện màng sinh học lớp biểu mô, không nằm lớp biểu mô - Màng sinh học bám chặt khơng dính chặt vào bề mặt biểu mơ - Một lớp Polysacarit dày đặc ngồi tế bào (EPS), với tế bào kiềm phủ lên bề mặt biểu mơ * Tiêu chí loại trừ với lớp dịch nhầy bám bề mặt biểu mô Thông qua nhuộm PAS loại trừ 29 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 2.2.4.1 Đặc điểm lâm sàng Tuổi Giới Tiền sử Lý vào viện Thời gian mắc Triệu chứng năng: đánh giá theo EPOS 2012 [1] Triệu chứng Đau, căng, nặng mặt Nghẹt, tắc mũi Chảy dịch, mủ mũi trước hay mũi sau Giảm khứu giác Triệu chứng phụ Nhức đầu Hơi thở có mùi Mệt mỏi Đau Ho Nặng, đau nhức tai VMXMT chẩn đốn Có triệu chứng: phải có triệu chứng ngạt tắc mũi chảy mũi Có thể có đau nhức sọ mặt giảm, ngửi Thời gian kéo dài 12 tuần[1] 2.2.4.2 Triệu chứng qua khám nội soi: đánh giá theo thang điểm Lund – Kennedy 1993 cho điểm từ đến điểm sau[20]: Tắc phức hợp lỗ ngách: Phù nề niêm mạc mũi: Tính chất dịch mũi: Polyp mũi: Khơng tắc nghẽn Tắc nghẽn bán phần Tắc nghẽn hồn tồn Khơng phù nề Nhẹ - vừa Mọng – Thối hố Khơng có dịch Dịch trong, nhầy lỗng Dịch nhầy đặc, vàng xanh Khơng có polyp Giới hạn khe Nằm hốc mũi 0đ 1đ 2đ 0đ 1đ 2đ 0đ 1đ 2đ 0đ 1đ 2đ 30 2.2.4.3 Hình ảnh CT Scan mũi xoang: theo thang điểm Lund – Mackay 1997 cho điểm từ đến điểm [21]: Mỗi đơi xoang: hàm, sàng, Bình thường trán, bướm Mờ bán phần Mờ hồn tồn Phức hợp lỗ ngách: Khơng tắc nghẽn Tắc bán phần Tắc hoàn toàn 0đ 1đ 2đ 0đ 1đ 2đ 2.2.4.4 Xét nghiệm mô bệnh học phương pháp nhuộm HE soi kính hiển vi: đánh giá diện Biofilm với mức độ khác 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu Bước 1: Xây dựng bệnh án nghiên cứu, khám lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh, xác định VMXMT dựa vào tiêu chuẩn EPOS 2012, thu thập theo thang điểm triệu chứng phụ Bước 2: Phẫu thuật, lấy bệnh phẩm niêm mạc xoang cố định - nhuộm HE, soi kính hiển vi xác định đặc điểm Biofilm Bước 3: Tổng hợp số liệu, xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0, phân tích số liệu Bước 4: Viết luận văn báo cáo tổng kết 2.2.6 Xử lý số liệu Được xử lý theo thuật tốn thống kê y học chương trình SPSS 16.0 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu - Các bệnh nhân giải thích tự nguyện tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành sau thông qua hội đồng khoa học - Nghiên cứu nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân cộng đồng 31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.2 Đặc điểm lâm sàng 3.3 Đặc điểm Chẩn đoán hình ảnh 3.4 Các type phẫu thuật 3.5 Đặc điểm biofilm qua nhuộm HE bệnh nhân VMXMT phẫu thuật 3.6 Đối chiếu đặc điểm 32 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO EPOS (2012) European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2012 A summary for otorhinolaryngologists Rhinology 2012 Mar 50(1):1-12 Phạm Trần Anh (2016) Đánh giá hiệu phương pháp Proetz điều trị viêm mũi xoang cấp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Tạp chí nghiên cứu y học 100(02) Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Ngọc Minh, Trần Cao Khoát (2006), Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý mũi-xoang, NXB Y học E.D Worniczek, et (2009) “Bacterial biofilm in patients with chronic rhinosinusitis” Folia microbial 54 (6), 559 – 562 Niels Hoiby (2014) A personal history of research on microbial biofilms and biofilm infections Pathogens and Disease ISSN 2049632X Denmark Ramadan HH, Sanclement JA, Thomas JG (2005) Chronic rhinosinusitis and biofilms Otolaryngology Head and Neck Surgery (2005) 132 (3): 414-7 Hunsaker DH, Leid JG (2008) The relationship of biofilms to chronic rhinosinusitis Otolaryngol Head Neck Surg 2008 Jun; 16(3):237-41 Phan Vũ Thanh Hải, et 2010 “ The effect of endoscopic sinus surgery on bacterial biofilms in chronic rhinosinusitis” Otolaryngology – head and Neck surgery 142, s27- s32 Joo Hyun Jung, et (2014) “Clinical characteristic of biofilm in patients with chronic rhinosinusitic: A prospective case control study” Indian J otolaryngol Head nick surg, Springer 2014 10 Lâm Mộng Thu, Võ Hiếu Bình (2012) Biofilm VMXMT, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh tập 16 phụ số 01 11 Nguyễn Sỹ Nguyên (2017), Nghiên cứu biofilm viêm VA phẫu thuật Luận văn CKII Đại học Y Hà Nội 12 Võ Thanh Quang (2004), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mãn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi-xoang, Luận án Tiến sĩ Y học - Đại học Y Hà Nội 13 Phạm Kiên Hữu (2010) Phẫu thuật nội soi xoang, Nhà xuất y học, tr.188194 14 Nguyễn Hữu Khơi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hồng Nam (2005) Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM, tr.12-27 15 Phạm Kiên Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 16 Wabnitz DA, Nair S, Wormald PJ (2005) Correlation between preoperative symptom scores, quality – of – life questionnaires, and staging with computed tomography in patients with chronic rhinosinusitis Am J Rhinol 2005 Jan-Feb; 19(1); 91-6 17 Smirnova T.A (2010) Structural and Functional Characteristics of Bacterial biofilms Microbiology, 2010, vol 79,No.4,pp.413-423 18 Levine HL, Clemente MP (2005) "Surgical Anatomy of the Paranasal Sinus" Sinus Surgery - Endoscopic and Microscopic Approaches Thieme, pp.1-56 19 American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery (2010) “AAO-HNS policy on intra-operative use of computer-aided surgery”.http://www.entnet.org/Practice/policystatements.cfm 20 Lund VJ, Kennedy DW (1997) Staging for rhinosinusitis Otolaryngol Head Neck Surg Sept 1997; 117, 3(part 2): S35-40 21 Hopkins DM (2007) Lund – Mackay Staging system for chronic rhinosinusitis Otolaryngology Head and Neck Surgery 2007 137, 555 – 561 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên Bệnh nhân: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Lý vào viện: Thời gian mắc bệnh: Tiền sử: Triệu chứng lâm sàng: theo EPOS 2012 Triệu chứng Triệu chứng phụ Đau, căng, nặng mặt Nghẹt, tắc mũi Chảy dịch, mủ mũi trước hay mũi sau Giảm khứu giác Nhức đầu Hơi thở có mùi Mệt mỏi Đau Ho Nặng, đau nhức tai Đặc điểm hình ảnh nội soi: theo thang điểm Lund – kennedy Đặc điểm Trái Phải Tắc phức hợp lỗ ngách: Phù nề niêm mạc mũi: Tính chất dịch mũi: Polyp mũi: Tổng điểm: PHLN: Không tắc nghẽn 0đ;Tắc nghẽn bán phần 1đ;Tắc nghẽn hoàn toàn 2đ Niêm mạc mũi: Bình thường 0đ; Nhẹ, vừa 1đ; Mọng, Thối hố 2đ Dịch mũi: Bình thường 0đ; Dịch trong, nhầy lỗng 1đ; Dịch nhầy đặc, vàng xanh 2đ Polyp mũi: Không có polyp 0đ; Giới hạn khe 1đ; Nằm hốc mũi 2đ Đặc điểm CT Scan: Thang điểm Lund – Mackay Xoang (0, 1, 2) Trái Phải Hàm: Trán: Sàng trước: Sàng sau: Bướm: Phức hợp lỗ ngách (0, 1, 2) Tổng điểm: Xoang bình thường 0đ, mờ bán phần 1đ, mờ hồn tồn 2đ PHLN khơng tắc 0đ, tắc bán phần 1đ, tắc hoàn toàn 2đ Type Phẫu thuật: Kết mô bệnh học qua nhuộm HE: Đặc điểm biofilm: - Nhóm tế bào vi khuẩn kiềm bề mặt biểu mô - Chất polysaccharides ngoại bào vi khuẩn kiềm bề mặt biểu mô - Mạng lưới EPS dày đặc vi khuẩn kiềm bề mặt biểu mô ... hình ảnh đặc điểm Biofilm bệnh nhân viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh viêm mũi xoang mạn tính phẫu thuật Mơ tả đặc điểm. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH VÀ BIOFILM BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH ĐƯỢC PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG. .. trình nghiên cứu biofilm VMXMT Tuy nhiên Việt nam, có cơng trình nghiên cứu biofilm mũi xoang nhằm góp phần vào hiểu biết VMXMT biofilm nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan