Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

47 1.1K 3
Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

LỜI CẢM ƠN!Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình, không chỉ là sự cố gắng hết mình của bản thân, tôi còn nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô cũng như sự giúp đỡ, động viên của gia đình bạn bè.Trước tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Lê Thị Liên – Trưởng Khoa Công nghệ Sinh học – Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang đồng kính gửi thầy PGS.TS Đinh Duy Kháng – Trưởng phòng Vi sinh vật học phân tử – Viện Công nghệ Sinh học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, đã tận tình chỉ bảo, dìu dắt tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Th.S Bạch Như Quỳnh người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận của mình. Tôi cũng xin cảm ơn các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng Vi sinh vật học phân tử – Viện Công nghệ Sinh học đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại đó.Để có được những hiểu biết về kiến thức chuyên ngành, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ Sinh học – trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang đã tạo điều kiện cho tôi được học tập trong môi trường giảng dạy tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận của mình.Cuối cùng tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đã luôn ở bên ủng hộ, khích lệ động viên tinh thần tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp để hoàn thành tốt khóa luận của mình.Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Đỗ Thị Hồng1 MỞ ĐẦUĐặt vấn đề: Cúm gà là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm thủy cầm, đặc biệt là ở gà do virus cúm type A thuộc họ Orthomysoviride gây nên. Trong các phân type cúm A thì phân type H5N1 là phân type có độc lực cao nhất gây chết gia cầm hàng loạt, gây thiệt hại rất lớn cho con người kinh tế.Năm 1997 dịch cúm bùng phát tại Hồng Kông sau đó lan sang các nước châu Á, châu Âu, châu Phi. Theo tổ chức y tế thế giới (OIE) có 55 quốc gia trên thế giới nhiễm dịch cúm A/H5N1 tính từ năm 2003 [12]. việt Nam, dịch cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện là vào tháng 2 năm 2003 chỉ trong thời gian ngắn đã lây lan ra 57 tỉnh thành trên cả nước gây thiệt hại lớn cho nghành chăn nuôi gia cầm ảnh hưởng tới nhiều mặt của đời sống kinh tế, xã hội. Theo Cục Thú y, trong năm 2010, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện tại 64 xã, phường của 38 huyện 23 tỉnh, thành trên cả nước. Tổng số gia cầm mắc bệnh, chết tiêu hủy là hơn 147 nghìn con, trong đó chủ yếu là vịt. Đáng lo ngại là tại khu vực Đồng bằng Bắc bộ, nơi chăn nuôi số lượng lớn gia cầm đã tái phát dịch cúm tại tỉnh Nam Định, tỉnh Nghệ An cũng đã có loại dịch bệnh nguy hiểm này. So với năm 2009, thì năm 2010, số địa phương xuất hiện dịch cao hơn, trong đó có đến 11 tỉnh xuất hiện dịch 2 năm liền [6]. số ổ dịch của năm 2010 thấp hơn nhưng số tỉnh có dịch cao hơn, cho thấy sự phân bố về mặt không gian của các ổ dịch phân tán hơn. Trong thời gian từ năm 2003 đến 2010, toàn quốc có 119 ca nhiễm cúm A/H5N1 trên người, trong đó có 59 ca tử vong. Hiện nay, cả nước còn 3 tỉnh là Lạng Sơn, Nam Định Kon Tum có dịch cúm gia cầm [1].2 Do virus cúm gia cầm H5N1 có tốc độ tiến hóa nhanh, có độc lực cao rất dễ lây lan bùng phát thành dịch lớn. Bên cạnh đó các biện pháp phòng, chống dịch đặc biệt là nhận thức của người chăn nuôi về tính chất nguy hiển của dịch cúm còn rất hạn chế, tỷ lệ tiêm vacine cúm gia cầm còn thấp… Chính vì vậy vấn đề nghiên cứu sản xuất vacine phòng chống cúm gia cầm là vấn đề hết sức quan trọng cấp thiết.Chính vì những lý do trên chúng tôi đã tiến hành đề tài “Xác định trình tự phân tích gen hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam”. Đề tài góp phần ứng dụng vào việc sản xuất vacine cúm A/H5N1, phòng bệnh trên gia cầm tại Việt Nam.Ý nghĩ khoa học ý nghĩa thực tiễn:- Ý nghĩa khoa học: Xác định được trình tự gen hóa kháng nguyên HA của chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine.- Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng chủng NIBRG-14 này vào việc sản xuất vacine.Đối tượng phạm vi nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu: Virus cúm chủng NIBRG-14 - Phạm vi nghiên cứu: Gen hóa kháng nguyên HA từ chủng NIBRG-14. - Địa điểm nghiên cứu: Phòng vi sinh phân tử - Viện Công nghệ Sinh học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam.- Thời gian nghiên cứu: Từ 23/02/2011 đến 22/05/20113 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1 Giới thiệu chung về dịch cúm gia cầm.Cúm gà là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu virus cúm gây ra cho các loài gia cầm chim hoang dã. Bệnh lây lan rất nhanh, tỉ lệ chết là 100% nếu gà bị bệnh. Đặc biệt có thể xâm nhiễm cho một số loài động vật có vú.1.1.1. Lịch sử cúm gia cầm.- Bệnh được ghi nhận từ hơn 400 năm nay.- Tiếng anh: Influenza xuất phát từ tiếng Ý (Influence of the start). a. Cúm gia cầm xuất hiện trên thế giới:- Năm 1878 phát hiện bệnh ở Italia.- Năm 1901 phát hiện căn nguyên siêu nhỏ.- Năm 1955 phát hiện được virus gây bệnh.- Trận đại dịch đầu tiên: năm 1850 [12]. Một số đại dịch cúm đã xảy ra:- Đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 - 1919.- Đại dịch cúm Châu Á năm 1957 - 1958.- Đại dịch cúm Hồng Kông năm 1968 – 1969 [12].b. Ở Việt Nam, dịch cúm gia cầm xuất hiện lần đầu tiên vào 12/2003. Chia làm 3 đợt: - Đợt 1: 12/2003 đến 30/03/2004 ở 57 tỉnh. - Đợt 2: Từ tháng 4 đến tháng 11/2004, ở 17 tỉnh. - Đợt 3: 12/2004 đến 24/01/2005, ở 36 tỉnh [6].1.1.2. Nguồn lây nhiễm cúm A/H5N14 Bằng chứng sinh học nguồn gốc phả hệ virus cúm A cho thấy thủy cầm chính là nguồn tàng trữ virus cúm A từ đó truyền lây sang các vật chủ khác như: ngựa, lợn, gà, người… rồi gây bệnh gây dịch ở các loài này. Gà bị nhiễm virus cúm thải virus qua đường mỏ hoặc qua phân sau đó người hoặc động vật ăn phải. Đây chính là nguy cơ lớn gây nhiễm nguồn nước nguồn thức ăn, tạo điều kiện cho sự lây truyền virus trong các quần thể động vật người [12]. Sự lây nhiễm virus cúm sang người có thể xảy ra theo hình ảnh sau: Hình 1.1: Con đường lây truyền virus cúm sang người [12].Sự trộn kháng nguyên (Antigen shift) là những biễn đổi lớn, đột ngột vật liệu di truyền thường là do sự tái tổ hợp di truyền giữa hai chủng virus. Lệch kháng nguyên (Antigen drift) là những biến đổi nhỏ, từ từ, thường do đột biến xảy ra liên tục theo thời gian trong cùng một chủng virus. Cả hai kiểu 5 biến đổi di truyền này đều tạo ra những chủng virus mới không được nhận ra bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể chủ, kháng thể chống lại những virus cũ không còn nhận ra đáp ứng miễn dịch được kết quả là gây ra các trận dịch lớn, nguy hiểm [11].1.1.3. Triệu chứng lâm sàng.a. Triệu chứng.- Thời gian ủ bệnh rất ngắn 1 - 3 ngày - Gà nhiễm bệnh có những triệu chứng:+ Viêm đường hô hấp cấp: Thở khó, khi thở phải miệng, ho khẹc, chảy dịch mắt, dịch mũi rớt dãi liên tục. Nhiệt độ cơ thể tăng đột ngột 40 - 450C.+ Viêm đường tiêu hóa cấp: Tiêu chảy rất nặng, phân xám vàng, xám xanh, đôi khi có lẫn máu, mùi phân tanh.+ Nhiễm trùng huyết: Mào tích sưng, tích nước, xuất huyết điểm đỏ từng đám. Kết mạc mắt sưng chũng xuất huyết, xuất huyết dưới da, đặc biệt xuất huyết ở cả da chân [1,7].- Triệu chứng bệnh cúm gà ở người: Người nhiễm cúm gà có 3 hội chứng chính:+ Hội chứng hô hấp: Hắt hơi, sổ mũi, mắt đỏ, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, cảm giác rát họng, khô họng. Khó thở cấp tính, viêm thanh quản, khí quản, ho khan, khàn tiếng.+ Hội chứng nhiễm trùng: Sốt cao liên tục, mặt đỏ, viêm kết mạc mắt. Chán ăn, lưỡi trắng. Mệt lả, đuối sức, chảy máu cam, hiếm nhưng quan trọng.+ Hội chứng đau: Nhức đầu nhiều vùng trán, đôi khi lan khắp đầu. Đau bắp cơ: Thường gặp ở thắt lưng, chi dưới. Cảm giác nóng, đau vùng xương ức [1].b. Bệnh tích Mổ khám gà bệnh thấy:- Mũi viêm xuất huyết tịt lại. 6 - Mào tích xưng chũng, đỏ sẫm, tích nước.- Viêm hoại tử, xuất huyết tràn lan ở các phủ tạng: Phổi, tim, gan, lách, thận, buồng trứng… - Xuất huyết đỏ sẫm từng mảng ở các tổ chức dưới da cơ.- Tuyến tụy xưng to có các vạch vàng đỏ xen kẽ.- Viêm xuất huyết toàn bộ niêm mạc dạ dày, ruột non, ruột già, manh tràng, hậu môn, túi frabrieius [7].1.1.4. Tình hình dịch bệnh.1.1.4.1. Tình hình dịch bệnh trên thế giới.- Đại dịch cúm Tây Ban Nha 1918: Dịch cúm diễn ra năm 1918 - 1919, còn được biết tới với tên cúm Tây Ban Nha, là đại dịch cúm lan rộng gần như ra toàn cầu. Đại dịch này hoành hành ở châu Âu, châu Mỹ lan nhanh sang châu Phi, tới tận Bắc cực các đảo Thái Bình Dương xa xôi. Khoảng 500 triệu người, tức 1/3 dân số thế giới khi đó nhiễm bệnh với số người chết ước tính ít nhất 50 triệu người, trong đó riêng ở Tây Ban Nha là 8 triệu người [10]. Hồi năm 2005, các nhà khoa học tại Trung tâm Kiểm soát phòng chống dịch bệnh Mỹ đã khai quật thi thể của một người chết vì virus cúm Tây Ban Nha qua nghiên cứu, họ phát hiện ra virus này hầu như chắc chắn có nguồn gốc từ gia cầm chung các đột biến gen với dòng virus cúm gia cầm H5N1 hoành hành tại các nước châu Á hồi đó. Cúm Tây Ban Nha cho tới nay vẫn được coi là đại dịch nghiêm trọng nhất lịch sử loài người, thậm chí còn được cho là đại dịch kinh hoàng nhất trong các loại bệnh dịch [12].- Đại dịch cúm châu Á 1957: Sau đại dịch 1918, dịch cúm trở lại “hiền lành” cho tới tận đầu những năm 1950. Năm 1957, thế giới bắt đầu tiến hành theo dõi hoạt động của căn bệnh cúm. Dù các phương tiện phục vụ cho việc này chưa được hiện đại như ngày nay, người ta sớm phát hiện thấy một dấu hiệu bùng dịch xuất hiện ở khu vực châu Á [12].7 Virus được xác định đã bắt nguồn từ Quý Châu, Trung Quốc, lan sang Singapore vào tháng 2/1957, chạm tới Hồng Kông vào tháng 4 Mỹ vào tháng 6. Có 69.800 người Mỹ thiệt mạng trong khi con số người chết toàn cầu dao động từ 1 triệu – 4 triệu người. Người ta đã chế tạo thành công một loại vaccine để kiềm chế căn bệnh này. Dịch cúm châu Á lần đầu tiên cung cấp cơ hội cho giới khoa học nghiên cứu hoạt động lây nhiễm tiền dịch bệnh chuyển thành dịch ra sao. Cúm châu Á biến mất sau 11 năm xuất hiện biến đổi thành cúm Hồng Kông vào năm 1968 [12]. - Đại dịch cúm Hồng Kong 1968: Dịch cúm Hồng Kông được xác nhận là dịch cấp độ 2, gây ra bởi mẫu virus cúm A/H3N2, chính là hậu duệ của cúm châu Á H2N2. Thông tin đầu tiên về trận dịch là một vụ bùng dịch nhỏ ở Hồng Kông xuất hiện vào ngày 13/7/1968, trong một khu vực có khoảng 500 người sống rất gần nhau. 2 tuần sau, dịch bệnh bùng nổ mạnh kéo dài khoảng 6 tuần. Tháng 7/1968, dịch xuất hiện ở Việt Nam Singapore. Tới tháng 9/1968, nó đã lan tới Ấn Độ, Philippines, bắc Australia châu Âu. Cùng tháng đó, virus đã vươn tới California từ những người lính trở về sau chiến tranh Việt Nam. Virus vươn tới Nhật Bản, châu Phi Nam Mỹ vào năm 1969. Tổng cộng trong hai năm 1968 – 1969, trận dịch đã giết hại khoảng 1 triệu người trên toàn cầu trước khi nó biến mất [12]. 8 Hình 1.2. Bản đồ các quốc gia xảy ra dịch cúm A/H5N1 (WHO, tính đến 15/09/2008) [12]. Chú giải: Phần bôi đậm là vùng dịch cúm xảy ra trên gia cầm. Phần bôi nhạt là vùng dịch cúm chỉ xảy ra trên chim hoang dã.1.1.3. Tình hình dịch cúmViệt Nam.Dịch cúm gia cầm A/H5N1 bùng phát tại Việt Nam vào cuối tháng 12/2003 ở các tỉnh phía Bắc, sau đó đã nhanh chóng lan tới hầu hết các tỉnh/thành trong cả nước chỉ trong một thời gian ngắn. Đây là lần đầu tiên dịch cúm gia cầm A/H5N1 xảy ra tại Việt Nam, có tới hàng chục triệu gia cầm bị tiêu hủy, gây thiệt hại nặng nền tới nền kinh tế quốc dân. Tính đến tháng 10/2008, dịch cúm gia cầm liên tục tái bùng phát hàng năm tại nhiều địa phương trong cả nước, có thể phân chia thành các đợt dịch lớn như sau:- Đợt dịch thứ nhất từ tháng 12/2003 30/03/2004, dịch cúm xảy ra ở các tỉnh Tây, Long An Tiền Giang. Dịch bệnh lây lan rất nhanh, chỉ trong vòng hai tháng đã xuất hiện ở 57/64 tỉnh thành trong cả nước. Tổng số gà 9 thủy cầm mắc bệnh, chết thiêu hủy hơn 43,9 triệu con, chiếm 17% tổng đàn gia cầm. Trong đó, gà chiếm 30,4 triệu con, thuỷ cầm 13,5 triệu con. Ngoài ra, có ít nhất 14,8 triệu chim cút các loại khác bị chết hoặc thiêu huỷ. Đặc biệt, có 3 người được xác định nhiễm virus cúm A/H5N1 cả 3 đã tử vong trong đợt dịch này [6].- Đợt dịch thứ 2 từ tháng 4 đến tháng 11/2004: Dịch bệnh tái phát tại 17 tỉnh, thời gian cao điểm nhất là trong tháng 7, sau đó giảm dần đến tháng 11/2004 chỉ còn một điểm phát dịch. Tổng số gia cầm tiêu hủy được thống kê trong vụ dịch này là 84.078 con. Trong đó, có gần 56.000 gà; 8.132 vịt; 19.950 con chim cút. đã có tới 27 người mắc bệnh virus cúm A/H5N1, trong đó có 9 ca tử vong [6].- Đợt 3 từ tháng 12/2004 cho đến tháng 15/12/2005: Dịch cúm gà xảy ra trên 36 tỉnh thành trong cả nước. Số gia cầm bị tiêu hủy được Cục Thú y thống kê là 1,846 triệu con (gồm 470.000 gà, 825.000 thủy cầm 551.000 chim cút). Vào những tháng cuối năm 2005, dịch cúm gà xảy ra trong tháng 10/2005 lan nhanh trong gần 40 tỉnh thành giảm dần trong tháng 12/2005 [6].- Sau một năm (2006), do áp dụng chương trình tiêm chủng rộng rãi cho các đàn gia cầm trong cả nước, cùng với các biện pháp phòng chống dịch quyết liệt, dịch cúm A/H5N1 không xảy ra ở Việt Nam. Mặc dù vậy, đến 06/12/2006 dịch cúm gia cầm A/H5N1 đã tái bùng phát ở Cà Mau, sau đó lan sang các tỉnh Bạc Liêu, Hậu Giang, Vĩnh Long Cần Thơ [6]. - Trong năm 2007, dịch bệnh tái phát tại Hải Dương vào ngày 17/02/2007 được khống chế sau 1 tháng. Tuy nhiên, đến ngày 01/05/2007 dịch bệnh tiếp tục tái phát tại Nghệ An, sau đó lan sang nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước. Theo Báo cáo của Cục Thú y (Bộ Nông Nghiệp Phát Triển 10 [...]... (A,B,C,D, E) phân bố ở phần đầu của phân tử này HA được cấu tạo bởi 2 tiểu phần là HA1 HA2 Hai tiểu phần này được nối với nhau bởi một trình tự amino acid ngắn, đặc trưng cho từng bến thể H Trình tự của đoạn peptit nối trong phân tử HA cũng chính là trình tự nhận biết phân cắt của enzyme protease tế bào chủ đối với phân tử protein này Sự phân cắt phân tử HA là bước đầu tiên trong quá trình thâm... hủy thụ thể của tế bào vật chu giải phóng virus Trên cơ sở trình tự gen và sắp xếp gen trong hệ gen, hệ gen virus cúm A có độ dài tổng số khoảng 13.500 nucleotit [16] 14 Các gen hóa cho các protein chức năng của chúng như sau: - Phân đoạn 1: Là các gen hóa cho protein PB2 với kích thước 2341bp có vai trò trong quá trình sao mã: gắn mũ - Phân đoạn 2: Liên quan đến quá trình sao mã: kéo dài,... protein tương ứng của virus, trong đó phân đoạn M hóa cho 2 protein là M1 M2; phân đoạn NS hóa cho 2 protein là NS NEP, phân đoạn PB1 hóa cho 2 protein là PB1 PB1-F2 [2] 1.2.2 Cấu trúc hệ gen chức năng Hình 1.4 cấu trúc virus cúm A Tất cả các virus cúm thuộc họ Orthomyxoviridae đều có hệ gen là RNA chứa 8 phân đoạn Trên bề mặt virus có protein ngây ngưng kết hồng cầu là HA một loại... của virus cúm A HA NA là hai kháng nguyên bề mặt đặc biệt quan trọng nó quyết định độc lực cũng như khả năng nhân lên của virus Hai kháng nguyên này cũng là mục tiêu tấn công đầu tiên của hệ thống miễn dịch vật chủ khi có sự xâm nhiễm của virus * Kháng nguyên HA HA là một glycoprotein có khối lượng khoảng 76.000 Dalton chứa 2 – 3 vị trí glycosyl hóa Trên phân tử HA có ít nhất 5 domain kháng nguyên. .. RT-PCR, sử dụng bộ sinh phẩm SuperScripTM One step RT-PCR của hãng Invitrogen Vì vùng gen hóa cho các gen HA khá dài, để đảm bảo việc nhân bản gen thành công chúng tôi đã thiết kế hai cặp mồi khuếch đại gen theo hai đoạn riêng biệt nằm ở đầu 3’ đầu 5’ của gen Cặp mồi dùng để khuếch đại đoạn gen ở đầu 5’ của gen HA có trình tự: H55PI: ATGGAGAAAATAGTGCTTCTTCTTG; H55M14: GCATACTAGAGTTTATCGCCC Sản phẩm... dị chủng (heterologous) là vaccine sử dụng viruskháng nguyên NA dị chủng [1] - Vaccine thế hệ mới: Vaccine được sản xuấtsử dụng kỹ thuật di truyền bao gồm: + Vaccine dưới nhóm chứa protein kháng nguyên HA, NA tái tổ hợp tách chiết làm vaccine + Vaccine tái tổ hợp có chứa vecto đậu gia cầm dẫn truyền: Sử dụng virus đậu gia cầm làm vecto tái tổ hơp mang gen H5 N1 chống virus type H5N1 và. .. pháp PCR 2.2.4 Nhân bản gen hoá kháng nguyên HA của virus cúm A/H5N1 chủng NIBRG-14 bằng phương pháp PCR Phản ứng giai đoạn này cần có đoạn mồi đặc hiệu cho gen hoá kháng nguyên HA của virus cúm sự có mặt của Taq polymerase Bảng 2.3 Thành phần phản ứng PCR H2O 16,1µl 23 Buffer 10X dNTP Mồi 1 Mồi 2 cDNA Taq- polymerase Tổng thể tích 2,5µl 2µl 1µl 1µl 2µl 0.4µl 25µl Chu trình nhiệt: Bước 1: 940C/3... triển trong cơ thể nhiễm, có thể gây bệnh cúm nhẹ không có triệu chứng lâm sàng điển hình không làm chết vật chủ Đây là loại virus lây truyền rộng rãi tạo nên các ổ bệnh trong tự nhiên của virus cúm A, loại này có thể trao đổi gen với các chủng virus có độc lực cao đồng nhiễm trên cùng một tế sức đề kháng của virus trở thành loại virus HPAI nguy hiểm [4] 16 1.2.3 Đặc tính kháng nguyên của virus. .. kết quả điện di sản phẩm RT-PCR của gen HA trên gel agarose 1% M: Thang DNA chuẩn 1: Sản phẩm PCR đầu 3’ 2: Sản phẩm PCR đầu 5’ Đoạn gen hóa protein kháng nguyên HA của virus cúm đã được nhân lên một cách đặc hiệu, chỉ tạo ra một băng DNA duy nhất, không có sản phẩm phụ Sản phẩm PCR được đối chiếu với thang DNA chuẩn, kích thước của sản phẩm PCR này đúng theo dự đoán lý thuyết: sản phẩm PCR đầu... adenovirus dẫn truyền: Sử dụng plasmit adenovirus dẫn truyền, lắp ghép virus adeno có chứa gen kháng nguyên H5 từ đó làm vecto tái tổ hợp H5 phòng chống virus type H5N1 + Vaccine từ sản phẩm plasmit tái tổ hợp có chứa gen HA, NA, NP, M2 đơn lẻ hoặc đa gen + Vaccine nhược độc virus cúm nhân tạo: Được sản xuất bằng kỹ thuật di truyền ngược, đó là việc lắp ghép virus cúm nhân tạo chứa đầy đủ hệ gen trong . tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam . Đề tài góp phần ứng dụng. trình tự gen mã hóa kháng nguyên HA của chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine. - Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng chủng NIBRG-14 này vào việc sản xuất vacine. Đối

Ngày đăng: 27/10/2012, 11:12

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Con đường lây truyền virus cúm sang người [12]. - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 1.1.

Con đường lây truyền virus cúm sang người [12] Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2. Bản đồ các quốc gia xảy ra dịch cúm A/H5N1 (WHO, tính đến 15/09/2008) [12].  - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 1.2..

Bản đồ các quốc gia xảy ra dịch cúm A/H5N1 (WHO, tính đến 15/09/2008) [12]. Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1.1. Tổng số trường hợp nhiễm cúm gia cầm A/H5N1 ở người báo cáo cho WHO từ tháng 12/2003 đến 19/6/2008 [12]. - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Bảng 1.1..

Tổng số trường hợp nhiễm cúm gia cầm A/H5N1 ở người báo cáo cho WHO từ tháng 12/2003 đến 19/6/2008 [12] Xem tại trang 12 của tài liệu.
1.2.1. Đặc điểm hình thái và cấu trúc. - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

1.2.1..

Đặc điểm hình thái và cấu trúc Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.4. cấu trúc virus cú mA - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 1.4..

cấu trúc virus cú mA Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5. Các phân đoạn gen của virus cúm A/H5N1 [3]. - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 1.5..

Các phân đoạn gen của virus cúm A/H5N1 [3] Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.1. Kết quả tách RNA tổng số. - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 3.1..

Kết quả tách RNA tổng số Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.2. kết quả điện di sản phẩm RT-PCR của gen HA trên gel agarose 1% - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 3.2..

kết quả điện di sản phẩm RT-PCR của gen HA trên gel agarose 1% Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thành phần phản ứng gắn. - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Bảng 3.1..

Thành phần phản ứng gắn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.4. Kết quả biến nạp plasmit tái tổ hợp vào E.col i. - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 3.4..

Kết quả biến nạp plasmit tái tổ hợp vào E.col i Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.6. Ảnh điện di sản phẩm cắt plasmit bằng enzyme hạn chế EcoRI - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 3.6..

Ảnh điện di sản phẩm cắt plasmit bằng enzyme hạn chế EcoRI Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thành phần phản ứng PCR. - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Bảng 3.1..

Thành phần phản ứng PCR Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.7. Kết quả tinh sạch các plasmit tái tổ hợp - Xác định trình tự và phân tích gen mã hóa kháng nguyên HA của virus cúm chủng NIBRG-14 sử dụng trong sản xuất vacine cúm A/H5N1 tại Việt Nam

Hình 3.7..

Kết quả tinh sạch các plasmit tái tổ hợp Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan