SO SÁNH HIỆU QUẢ của AZITHROMYCIN và DOXYCYCLIN TRONG điều TRỊ BỆNH TRỨNG cá THÔNG THƯỜNG tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

96 112 0
SO SÁNH HIỆU QUẢ của AZITHROMYCIN và DOXYCYCLIN TRONG điều TRỊ BỆNH TRỨNG cá THÔNG THƯỜNG tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH THÁI PHƯƠNG SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA AZITHROMYCIN VÀ DOXYCYCLIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH THÁI PHƯƠNG SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA AZITHROMYCIN VÀ DOXYCYCLIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Hưng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, bác sỹ, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Bộ môn Da liễu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương tạo điều kiện cho suốt trình học tập, thực hành tiến hành nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Duy Hưng, người thầy ln tận tìnhhướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp đạt kết cao - Các thầy cô Bộ môn Da liễu hướng dẫn bảo đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Các cán nhân viên Khoa Khám bệnh, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện D a liễu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập tiến hành thu thập số liệu thuận lợi Xin cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp ln sẵn lòng giúp đỡ, động viên tơi suốt trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin cảm ơn người thân gia đình động viên, giúp đỡ để yên tâm q trình học tập, suốt q trình hồn thành luận văn Bs: Trịnh Thái Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi Trịnh Thái Phương, học viên cao học khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS.Nguyễn Duy Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác thực Việt Nam Toàn bệnh nhân tham gia nghiên cứu lấy từ Khoa khám bệnh - Bệnh viện Da liễu Trung ương Số liệu nghiên cứu tiến hành thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất, số liệu đảm bảo trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận nơi sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luận cam kết Bs Trịnh Thái Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt P.acnes Tiếng Anh Propionibacterium acnes L-PCA ABA L- pyrrolidone cacboxylic acid Anti- Bacterial-Adhesive- Agent Phức hợp chống bám dính SHBG Sexual Hormone Binding vi khuẩn Globulin gắn Hormon sinh DHT Globulin Dihydrotestosterone IL-1α IL-8 IL-12 TNF-α LH ARNm BP GAGS Interleukin-1 alpha Interleukin-8 Interleukin-12 Tumor necrosis factor alpha Luteinizing hormone Acid Ribonucleic Benzoyl Peroxide Global Acne Grading System TCTT AZI DOXY TTTB THCS THPT Tiếng Việt Vi khuẩn gây bệnh trứng cá dục Yếu tố hoại tử u alpha Hormon tạo hoàng thể Hệ thống phân độ trứng cá tồn cầu Trứng cá thơng thường Azithromycin Doxycycline Tổn thương trung bình Trung học sở Trung học phổ thông MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ chế bệnh sinh trứng cá Sơ đồ 1.2: Giải phẫu nang lông Sơ đồ 1.3: Cấu trúc tuyến bã bệnh trứng cá Sơ đồ 1.4: Sự tăng tiết chất bã Sơ đồ 1.5: Sừng hóa cổ nang lơng tuyến bã Sơ đồ 1.6: Vai trò vi khuẩn trứng cá DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá bệnh da phổ biến, đặc biệt tuổi trẻ, ảnh hưởng đến 85% thiếu nhiên Bệnh hay gặp giới, gặp nữ nhiều nam Bệnh thường khởi phát sớm từ tuổi dậy từ 10 đến 17 tuổi nữ, 14 đến 19 tuổi nam, nhiên xuất lần đầu 25 tuổi Bệnh kéo dài nhiều năm, gây giảm tự tin cho bệnh nhân dẫn đến ảnh hưởng chất lượng sống tổn hại kinh tế Bệnh trứng cá chia làm nhiều thể lâm sàng khác nhau, trứng cá thơng thường hình thái lâm sàng hay gặp nhất[1],[2],[3],[4] Độ tuổi hay gặp từ 13 đến 25 tuổi Các biểu lâm sàng bệnh đa dạng nhân mụn (đầu trắng, đầu đen), sẩn viêm đỏ, mụn mủ, Vị trí thương tổn hay gặp mặt (má, trán, cằm), lưng, cổ ngực[1],[5],[6] Mụn trứng cá bệnh nhiều tác nhân phối hợp gây ra, bao gồm: Tăng tiết bã, dày sừng cổ tuyến bã, thâm nhiễm viêm, nhiễm vi khuẩn, kèm theo yếu tố liên quan khác thúc đẩy phát triển bệnh như: thời tiết, thức ăn, thói quen sinh hoạt Bệnh không gây biến chứng nguy hiểm diễn biến thường kéo dài, vị trí thương tổn vùng mặt chủ yếu, dẫn đến ảnh hưởng thẩm mỹ chất lượng sống bệnh nhân[5], [4], [7] Do có nhiều nguyên nhân nên điều trị mụn trứng cá phức tạp, đòi hỏi nhiều loại thuốc điều trị phối hợp toàn thân chỗ Kháng sinh từ lâu áp dụng điều trị Hiện nhóm Cycline nhóm Macrolide kháng sinh thường dùng điều trị Trứng cá Từ năm 1948 tetracyclin áp dụng để điều trị trứng cá nhiên thời gian điều trị kéo dài có nhiều tác dụng khơng mong muốn [8] Doxycyclin kháng 39 Đinh Thị Lê Thành (2016) Ảnh hưởng chế độ ăn uống thói quen sinh hoạt đến bệnh trứng cá thể thông thường, Luận văn thạc sĩ, 40 Nguyễn Thanh Hùng (2012) Tỉ lệ mắc Propionibacterium acnes đề kháng in-vivo kháng sinh bệnh nhân mụn trúng cá thông thường Bệnh viện Da liễu TP Hồ Chí Minh, Luận văn chuyên khoa II, 41 Lê Văn Chúc (2007) Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị hỗ trợ bệnh trứng cá thông thường đốt điện cao tần, Luận văn thạc sĩ, 42 Trần Đăng Quyết (2010) Đánh giá kết sử dụng Laser CO2 điều trị trứng cá thơng thường Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 2, 68-70 43 Mai Bá Hoàng Anh (2011) Đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị trứng cá thông thường thuốc bôi Duac kết hợp Doxycycline, Luận văn Thạc sĩ y học, 44 Trần Văn Thảo (2014) Hiệu điều trị hỗ trợ Papulex bệnh trứng cá thông thường Bệnh viện Da liễu Trung ương, Luận văn thạc sĩ, 45 Lê Ngọc Diệp Nguyễn, Thị Hồng Nhung (2014) Đặc điểm lâm sàng chất lượng sống bệnh nhân mụn trứng cá Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh y học TP Hồ Chí Minh, 18 (1), 89-96 46 Trần Thị Song Thanh (2001) Nhận xét tình hình điều trị bệnh trứng cá bệnh viên Da liễu Khánh Hòa 10-12 47 Dae Hun Suh, Byung Yoon Kim, Seong Uk Min, et al (2011) A multicenter epidemiological study of acne vulgaris in Korea International journal of dermatology, 50 (6), 673-681 48 Nguyễn Thanh Minh (2006) Tỉ lệ mắc yếu tố liên quan đến mụn trứng cá học sinh phổ thông trung học sở, Luận văn thạc sĩ, 49 Nguyễn Văn Kính Nhóm Nghiên cứu Quốc gia GARP- Việt Nam (2010) Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam Hà Nội CDDEF, Global Antibiotics Resistance Partnership v, vi 50 A Pearl, B Arroll, J Lello, et al (1998) The impact of acne: a study of adolescents' attitudes, perception and knowledge The New Zealand medical journal, 111 (1070), 269-271 51 Trần Thị Hạnh (2007) Kiến thức- Thái độ- Thực hành bệnh trứng cá học sinh Trung học phổ thông Châu Văn Liêm Thành phố Cần Thơ, Luận văn chuyên khoa II, 52 V Bataille, H Snieder, AJ MacGregor, et al (2002) The influence of genetics and environmental factors in the pathogenesis of acne: a twin study of acne in women Journal of investigative dermatology, 119 (6), 1317-1322 53 Yolanda S López-Boado and Bruce K Rubin (2008) Macrolides as immunomodulatory medications for the therapy of chronic lung diseases Current opinion in pharmacology, (3), 286-291 54 Soichiro Kanoh and Bruce K Rubin (2010) Mechanisms of action and clinical application of macrolides as immunomodulatory medications Clinical microbiology reviews, 23 (3), 590-615 55 Guy Webster and James Q Del Rosso (2007) Anti-inflammatory activity of tetracyclines Dermatologic clinics, 25 (2), 133-135 56 Robert Skidmore, Rodney Kovach, Clay Walker, et al (2003) Effects of subantimicrobial-dose doxycycline in the treatment of moderate acne Archives of Dermatology, 139 (4), 459-464 57 S Kus, D Yucelten and A Aytug (2005) Comparison of efficacy of azithromycin vs doxycycline in the treatment of acne vulgaris Clin Exp Dermatol, 30 (3), 215-220 58 Diane M Thiboutot, Alan R Shalita, Paul S Yamauchi, et al (2006) Adapalene gel, 0.1%, as maintenance therapy for acne vulgaris: a randomized, controlled, investigator-blind follow-up of a recent combination study Archives of Dermatology, 142 (5), 597-602 59 Andrea L Zaenglein, Arun L Pathy, Bethanee J Schlosser, et al (2016) Guidelines of care for the management of acne vulgaris Journal of the American Academy of Dermatology, 74 (5), 945-973 e933 60 Shahla Babaeinejad, Effat Khodaeiani and Rohollah Fadaei Fouladi (2011) Comparison of therapeutic effects of oral doxycycline and azithromycin in patients with moderate acne vulgaris: What is the role of age? Journal of Dermatological Treatment, 22 (4), 206-210 61 Hamideh Moravvej, Akbar Mousazadeh Halim, Maryam Yousefi, et al (2012) Efficacy of doxycycline versus azithromycin in the treatment of moderate facial acne vulgaris Iran J Dermatol, 15 (59), 7-10 62 MK Singhi, BC Ghiya and RK Dhabhai (2003) Comparison of oral azithromycin pulse with daily doxycycline in the treatment of acne vulgaris Indian Journal of Dermatology, Venereology, and Leprology, 69 (4), 274 63 Ghafoor Ullah, Sahibzada Mehmood Noor, Zubair Bhatti, et al (2014) Comparison of oral azithromycin with oral doxycycline in the treatment of acne vulgaris Journal of Ayub Medical College Abbottabad, 26 (1), 64-67 64 Ameneh Yazdanfar and MahsaSaleki (2015) Comparison efficacy of azithromycin vs doxycycline in patients with acne vulgaris International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, (2), 1002-1009 65 Farahnaz Fatemi Naieni and Hooman Akrami (2006) Comparison of three different regimens of oral azithromycin in the treatment of acne vulgaris Indian Journal of Dermatology, 51 (4), 255 66 Nguyễn Thị Thu Ba (2007) Tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Hoàn mỹ Đà nẵng từ tháng 01/2007 đến tháng 10/2007 Nội san Y khoa, 26-28 67 Naohisa Matsunaga, Yasuhiro Oki and Alejandro Prigollini (2003) A case of QT-interval prolongation precipitated by azithromycin The New Zealand Medical Journal (Online), 116 (1185), 68 Bien‐Hsien Huang, Chi‐Hua Wu, Chih‐Ping Hsia, et al (2007) Azithromycin‐Induced Torsade De Pointes Pacing and clinical electrophysiology, 30 (12), 1579-1582 69 Michael H Kim, Cary Berkowitz and Richard G Trohman (2005) Polymorphic ventricular tachycardia with a normal QT interval following azithromycin Pacing and clinical electrophysiology, 28 (11), 1221-1222 70 Wayne A Ray, Katherine T Murray, Kathi Hall, et al (2012) Azithromycin and the risk of cardiovascular death New England Journal of Medicine, 366 (20), 1881-1890 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mẫu bệnh án mục tiêu 1: Số phiếu Mã số Bn PHIẾU NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA AZITHROMYCIN VÀ DOXYCYCLINE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG TT NỘI DUNG HÀNH CHÍNH 1.1 Họ tên 1.2 Địa 1.3 Số ĐT liên lạc YẾU TỐ LIÊN QUAN 2.1 Giới Nam□ Nữ□ 2.2 Tuổi 2.3 Nghề nghiệp Học sinh □ Sinh viên □ Công nhân □ Nông dân □ NV văn phòng □ Bn bán□ Trình độ học vấn Nghề khác (ghi rõ) Mù chữ □ Tiểu học □ THCS □ 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.1 Thời gian mắc bệnh Thức khuya Ăn cay, nóng, Sử dụng mỹ phẩm Kinh nguyệt (Với Nữ) Bệnh kèm theo THPT □ Cao đẳng/Đại học □ 12 tháng□ Có □ Khơng□ Có □ Khơng□ Có □ Khơng□ Đều □ Khơng□ Có □ (ghi rõ) Không □ 2.1 Đã điều trị chưa Có □ 2.4 Chưa □ Các thuốc điều trị 2.1 Sử dụng chất kích thích (rượu, cà phê, chè, thuốc lá) Có □ khơng□ 2.1 Gia đình có người mặc bệnh trứng cá Có □ khơng□ 2.1 Các yếu tố căng thẳng thần kinh, ăn uống, stress… Có □ khơng□ 4 KHÁM THỰC THỂ 4.1 Lần đầu Tổn thương Vị trí Nhân đầu Nhân đầu đen trắng Sẩn đỏ Mụn mủ Cục/nang Trán má Mũi Cằm Cổ Lưng, ngực Khác 4.2 Mức độ bệnh lần đầu Loại tổn thương 4.3 Tổn thương không Số lượng Độ nặng (theo Karen Mc coy 2008) viêm Sẩn viêm đỏ Mụn mủ Nặng □ Vừa □ Cục/ nang Tổn thương kèm theo Da nhờn Có □ Khơng □ Dát đỏ Có □ Khơng □ Dát thâm Có □ Khơng □ Bong vảy da Có □ Khơng □ Nhẹ □ Sẹo lõm Có □ Khơng □ Sẹo lồi Có □ Khơng □ 3.5 Triệu chứng kèm theo Ngứa Có □ Khơng □ Rát Có □ Khơng □ Đau Có □ Khơng □ Khác (ghi rõ) Bệnh nhân Ngày tháng năm (ký ghi họ tên) Người lấy số liệu Mẫu bệnh án mục tiêu Số phiếu Ngày khám Lần 1: Lần 2: MS: Lần 3: Lần 4: PHIẾU NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA AZITHROMYCIN VÀ DOXYCYCLIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THƠNG THƯỜNG TT NỘI DUNG HÀNH CHÍNH 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Họ tên Địa Số ĐT liên lạc YẾU TỐ LIÊN QUAN Giới Nam□ Nữ□ Tuổi Nghề nghiệp Học sinh □ Sinh viên □ Công nhân □ Nông dân □ 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.1 NV văn phòng □ Bn bán□ Trình độ học vấn Nghề khác (ghi rõ) Mù chữ □ Tiểu học □ THCS □ Thời gian mắc bệnh Thức khuya Ăn cay, nóng Sử dụng mỹ phẩm Kinh nguyệt (Với Nữ) Đã điều trị chưa THPT □ 12 tháng□ Không□ Không□ Không□ Không□ Chưa □ Các thuốc điều trị 2.1 Sử dụng chất kích thích (rượu, cà phê, chè, thuốc lá) Có □ khơng□ 2.12 Gia đình có người mắc bệnh trứng cá KHÁM THỰC THỂ Có □ khơng□ 4.1 Lần đầu Tổn thương Vị trí Nhân đầu đen Trán má Mũi Cằm Nhân đầu trắng Sẩn đỏ Mụn mủ Cục/nang Cổ Lưng, ngực Khác 4.2 Mức độ bệnh lần đầu Loại tổn thương 4.3 Số lượng Tổn thương không Độ nặng (theo Karen Mc coy 2008) viêm Sẩn viêm đỏ Nặng □ Mụn mủ Vừa □ Nhẹ □ Cục/ nang Tổn thương kèm theo Da nhờn Có □ Khơng □ Dát đỏ Có □ Khơng □ Dát thâm Có □ Khơng □ Bong vảy da Có □ Khơng □ Sẹo lõm Có □ Khơng □ Sẹo lồi Có □ Không □ 3.5 Triệu chứng kèm theo Ngứa Có □ Khơng □ Rát Có □ Khơng □ Đau Có □ Khơng □ Khác (ghi rõ) KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kháng sinh dùng điều trị: Azithromycin □ 5.1 Kết điều trị sau tuần Loại tổn thương Số lượng Tổn thương không viêm Doxycyclin □ Mức độ bệnh (theo Karen Mc coy 2008) Sẩn viêm đỏ Nặng □ Vừa □ Nhẹ □ Mụn mủ Cục/ nang Triệu chứng kèm theo Ngứa Có □ Khơng □ Rát Có □ Khơng □ Bong vảy da Có □ Khơng □ Đau bụng Có □ Khơng □ Buồn nơn Có □ Khơng □ Đau đầu Có □ Khơng □ Khác:……………………………………………………………… Đánh giá theo mức độ hài lòng bệnh nhân Hài lòng □ Bình thường □ Khơng hài lòng □ 5.2 Kết điều trị sau tuần Loại tổn thương Số lượng Tổn thương không viêm Mức độ bệnh (theo Karen Mc coy 2008) Nhẹ □ Nặng □ Vừa □ Sẩn viêm đỏ Mụn mủ viêm Cục/nang Các triệu chứng kèm theo Ngứa Có □ Khơng □ Rát Có □ Khơng □ Đau Có □ Khơng □ Bong vảy da Đau bụng Có □ Có □ Khơng □ Buồn nơn Có □ Khơng □ Đau đầu Có □ Không □ Không □ Khác:………………………………………………………………… Đánh giá theo mức độ hài lòng bệnh nhân Hài lòng □ Khơng hài lòng □ Bình thường □ 5.3 Kết điều trị sau 12 tuần Loại tổn thương Số lượng Tổn thương Mức độ bệnh (theo Karen Mc coy 2008) không viêm Sẩn viêm đỏ Nặng □ Vừa □ Nhẹ □ Mụn mủ viêm Cục/bọc Triệu chứng kèm theo Ngứa Có □ Khơng □ Rát Có □ Khơng □ Đau Có □ Không □ Bong vảy da Không □ Đau bụng Có □ Có □ Buồn nơn Có □ Khơng □ Đau đầu Có □ Khơng □ Khơng □ Bình thường Khơng □ Có □ Khác:………………………………………………………………… Đánh giá theo mức độ hài lòng bệnh nhân Hài lòng □ Bình thường □ Khơng hài lòng □ Bệnh nhân Ngày tháng năm (ký ghi họ tên) Người lấy số liệu PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bn Nguyễn Thu T, nữ 16 tuổi Trước điều trị Sau 12 tuần BN Đinh Thị N, nữ , 17 tuổi Trước điều trị Sau 12 tuần điều trị BN Trần Thúy H, nữ, 15 tuổi Trước điều trị Sau 12 tuần điều trị Nguyễn Thị H, nữ 21 tuổi Trước điều trị Sau điều trị 12 tuần ... sinh phù hợp điều trị bệnh trứng cá thông thườngchúng tiến hành nghiên cứu đề tài: "So sánh hiệu Azithromycin Doxycyclin điều trị bệnh Trứng cá thông thường Bệnh viện Da liễu Trung ương" với mục...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH THÁI PHƯƠNG SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA AZITHROMYCIN VÀ DOXYCYCLIN TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG Chuyên ngành: Da liễu Mã số:... Tất Thắng (2010) azithromycin đánh giá có hiệu tốt tetracyclin điều trị bệnh trứng cá thông thường [9] Để đánh giá hiệu azithromycin doxycyclin điều trị bệnh trứng cá thông thường giới có số

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRỨNG CÁ

      • Sơ đồ 1.1: Cơ chế bệnh sinh trứng cá

      • 1.1.1. Đặc điểm của nang lông, tuyến bã

        • Sơ đồ 1.2: Giải phẫu nang lông

        • Sơ đồ 1.3: Cấu trúc tuyến bã trong bệnh trứng cá

        • 1.1.2. Tăng tiết chất bã

        • 1.1.3. Bệnh sinh trứng cá

          • Sơ đồ 1.4: Sự tăng tiết chất bã

          • Sơ đồ 1.5: Sừng hóa cổ nang lông tuyến bã

          • Sơ đồ 1.6: Vai trò của vi khuẩn trong trứng cá

          • 1.2. CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRỨNG CÁ

            • 1.2.1. Trứng cá thông thường (Acne vulgaris)

            • Hình 1.1. Trứng cá thể thông thường

            • 1.2.2. Trứng cá mạch lươn (Acne conglobata)

            • Hình 1.2. Trứng cá mạch lươn

            • 1.2.3. Trứng cá sẹo lồi (Acne keloidalis)

            • Hình 1.3. Trứng cá sẹo lồi

            • 1.2.4. Trứng cá kê hoại tử (Acne miliaris necrotica)

            • Hình 1.4. Trứng cá kê hoại tử

            • 1.2.5. Trứng cá tối cấp (Acne fulminans)

            • 1.2.6. Trứng cá do thuốc (Acne iatrogenic)

            • 1.2.7. Trứng cá nghề nghiệp (Occupational acne)

            • 1.2.8. Trứng cá trước tuổi thiếu niên (Childhood acne)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan