ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ SINH THIẾT dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm QUA TRỰC TRÀNG và một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG TRONG CHẨN đoán UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN

113 58 0
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ SINH THIẾT dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm QUA TRỰC TRÀNG và một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG TRONG CHẨN đoán UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VIỆT ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ SINH THIẾT DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM QUA TRỰC TRÀNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VIỆT ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ SINH THIẾT DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM QUA TRỰC TRÀNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TIỀN LIỆT TUYẾN Chuyên ngành : UNG THƯ Mã số: 60720149 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiếu TS Phạm Văn Bình HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn ung thư – Trường đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc, khoa phẫu thuật ngoại tổng hợp, khoa chẩn đốn hình ảnh, khoa giải phẫu bệnh phòng lưu trữ hồ sơ – Bệnh viện K Hà Nội tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn GS-TS Nguyễn Văn Hiếu, người thầy nghiêm khắc tận tâm hướng dẫn thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Bình người thầy đồng thời Bs trưởng khoa đưa ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn hết sực tạo điều kiện khoa cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn, ThS Đỗ Anh Tuấn, ThS Bùi Xuân Nội đưa nhiều ý kiến hữu ích cho luận văn ThS Nguyễn Văn Thi, ThS Ngô Quốc Bộ giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn ThS Đỗ Đình Lộc, ThS Hồng Mạnh Thắng, BS Nguyễn Đình Tân trợ giúp tơi hồn thành đề tài luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến tất bệnh nhân có đề tài nghiên cứu tôi, bệnh nhân mong mỏi, động viên trở thành thầy thuốc hàng đầu Tôi gửi lời cảm ơn tới nhà nghiên cứu mà tơi tham khảo tài liệu Vì trực tiếp gặp gỡ để xin phép quyền dụng tài liệu, cơng trình nghiên cứu ngài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp cao học ung thư khóa 23, người bạn sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ với tơi q trình học tập Tơi xin cảm ơn tập thể nhân viên khoa ngoại tổng hợp sau khoa phẫu thuật tiết niệu giúp thực đề tài Con xin cảm ơn cha mẹ, hy sinh điều tốt đẹp trưởng thành Anh xin cảm ơn em, em nguồn động viên to lớn anh sống Tác giả luận văn Lê Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan đề tài phù hợp với yêu cầu đạo đức y học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Việt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN CTM DLBQ FDA M Bệnh nhân Giải phẫu bệnh Dẫn lưu bàng quang Cục quản lý thuốc thực phẩm Hoa kỳ Metastasis N PAP PIN Node Men phosphatase acid tuyến tiền liệt Prostate intraepithelial neoplaisia ( tân sản nội mơ PDLTTTL tuyến tiền liêt) Phì đại lành tính tuyến tiền liệt PSA Prostate specific antigen ( Kháng nguyên đặc hiệu PSAD PSAf PSAt SA SAOB SATT ST STTTL T TT tuyến tiền liệt) PSA density (PSA tỷ trọng) PSA free (PSA tự do) PSA total (PSA toàn thể) Siêu âm Siêu âm ổ bụng Siêu âm qua trực tràng Sinh thiết Sinh thiết tuyến tiền liệt Tumor (Khối u) Trực tràng TTL TSM UPD UTBM UTTTL ZC ZP ZT [PSA] (+) (-) Tuyến tiền liệt Tầng sinh mơn U phì đại Ung thư biểu mơ Ung thư tuyến tiền liệt Zone Centrale (Vùng trung tâm) Zone péripherique (Vùng ngoại vi) Zone de Transition (Vùng chuyển tiếp) Nồng độ PSA Dương tính Âm tính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Mô phôi học tuyến tiền liệt 1.2 Giải phẫu 1.2.1 Hình thể ngồi 1.2.2 Cấu trúc giải phẫu 1.2.3 Liên quan tuyến tiền liệt 1.2.4 Phân bố mạch máu hệ bạch huyết TTL .9 1.3.Tình hình nghiên cứu lâm sàng,cận lâm sàng UTTTL Việt nam giới……………………………………………………………………….11 1.3.1 Dịch tễ học 11 1.3.2 Những yếu tố nguy 11 1.3.3 Sinh lý bệnh học UTTTL .13 1.3.4 Giải phẫu bệnh học UTTTL 14 1.3.5 Chẩn đoán lâm sàng UTTTL 20 1.3.6 Các thăm dò cận lâm sàng UTTTL 22 1.3.7 Các phương pháp sinh thiết 29 1.3.8 Chẩn đoán giai đoạn UTTTL 34 1.3.9 Điều trị UTTTL 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu .37 2.1.1 Đối tượng .37 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Cỡ mẫu……………………………………………………………… 38 2.2.2 Nghiên cứu hồi cứu…………………………………………………….38 2.2.3 Nghiên cứu tiến cứu………………………………………………… 38 2.2.4 Đạo đức y học………………………………………………………….38 2.2.5 Sử dụng trang thiết bị………………………………………………….38 2.2.6 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng: .39 2.2.7 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng:……………………… ……… 41 2.2.8 Phương pháp STTTL hướng dẫn SATT…………… …………43 2.2.9 Diễn biến liên quan tới thủ thuật STTTL ………………………….… 50 2.2.10 Kết giải phẫu bệnh:……………….……… …………………… 50 2.2.11 Phương pháp điều trị sau ST…………… ………………… ………50 2.2.12 Đánh giá mối quan hệ lâm sàng, cận lâm sàng kết STTTL hướng dẫn SATT…………… ……….……………………… 51 2.3 Phân tích số liệu…………………… ………………………………… 51 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Kết lâm sàng……………………………………………………… 52 3.1.1 Tuổi BN 52 3.1.2 Thời gian từ lúc có triệu chứng tới lúc khám bệnh 53 3.1.3 Triệu chứng đến khám bệnh 53 3.1.4 Các bệnh lý phối hợp tiền sử ngoại khoa… ……………………… 54 3.1.5 Thăm trực tràng .55 3.2 Kết cận lâm sàng ………………………………………………… 55 3.2.1 Cấy vi khuẩn, tổng phân tích nước tiểu ……………………… 55 3.2.2 Xét nghiệm đánh giá chức thận ………………………………….56 3.2.3 Nồng độ PSA huyết ………………………………… .57 3.2.5 Chẩn đoán SA ………………………………………………………….58 3.3 Kết STTTL ………………………………………………………… 61 3.3.1 Số vị trí ST – Số mẫu lấy ………….…………………………….61 3.3.2 Kết STTTL với số mẫu ST lấy ……………………… … 62 3.3.3 Tỷ lệ mẫu ST(+) phương pháp ST 10 mẫu 10 mẫu… 63 3.3.4 Phân nhóm thang điểm Gleason……………………………………… 63 3.4 Diễn biến sau thủ thuật STTTL………………… …………………… 65 3.4.1 Các tai biến, biến chứng xảy sau thủ thuật…………………65 3.4.2 Cảm giác đau BN sau ST ………………………………………….65 3.4.3 Đái khó ( so sánh trước sau ST)………………………… ……… 66 3.4.4 Phương pháp điều trị BN sau ST ……………………… ……………67 3.5 Kết GPB:…………………………………………………………….69 3.5.1 Kết GPB sau mổ………………………………………………… 69 3.5.2 So sánh kết STTTLvà kết GPB……………………………….70 3.6 Đối chiếu kết STTTL với triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng … 71 3.6.1 So sánh kết thăm trực tràng với STTTL……………………………71 3.6.2 So sánh kết SAOB với STTTL ………………………………… 71 3.6.3 So sánh kết SATT với STTTL…………………………………….72 3.6.4 Khối lượng TTL nhóm ST (+) ST (-)………….……………….73 3.6.5 Nồng độ PSA huyết kết STTTL ………….…………… 74 3.6.6 Tỷ trọng PSA kết STTTL ……………………………….…… 75 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………… 77 4.1 Đặc điểm lâm sàng……………………………………………………….77 4.1.1 Tuổi bệnh nhân…………………………………………………….77 4.1.2 Các triệu chứng lâm sàng…………………………………………… 78 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng………………………………………………… 82 4.2.1 Xét nghiệm hóa sinh – vi sinh………………………………………….82 4.2.2 Kết SA…………………………………………………………… 83 4.2.3 Các số PSA máu………………………………………… …85 4.3 Diễn biến liên quan tới STTTL (trước sau ST)……………………….87 4.3.1 Chuẩn bị STTTL……………………………………………… …… 87 4.3.2 Tai biến ,biến chứng sau ST………………………………….88 4.3.3 Quy trình giảm đau………………………………………………….…90 4.4 Kết sinh thiết TTL……………………………………………………91 4.4.1 Kết STTTL hướng dẫn SATT…………………………….….90 4.4.2 Giá trị phương pháp STTTL …………………………………… 93 Điều trị …………………………………………………………………94 KẾT LUẬN………………………………………………………………….96 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 98 DANH SÁCH HÌNH ẢNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Số thứ tự Nội dung Trang 1.Ảnh minh họa: Ảnh 2.1 Hệ thống máy siêu âm Aloka Prosound Alpha7…………… .39 86 0,001< 0,05 Nhóm BN có nồng độ PSA > 100ng/ml có tỷ lệ sinh thiết dương tính cao 93,9% BN có nồng độ PSA thấp 5,5ng/ml, BN có nồng độ PSA lớn 1767 ng/ml Kết phương pháp STTTL hướng dẫn SATT - 84 BN ST TTL qua siêu âm trực tràng xác định 52 BN UT TTL Tỷ lệ sinh thiết dương tính phương pháp 61,9% - Sinh thiết thực theo phương pháp 10 mẫu, với 73,8% số BN thực theo phương pháp - Điểm Gleason xác định qua mẫu ST BN UTTTL G > chiếm 60,8% - Trong tổng số 84 BN chúng tơi ST có 28 BN có biến chứng xảy sau thủ thuật, tỷ lệ biến chứng chung 33,3% bao gồm: Chảy máu hậu môn (17,8%), đái máu (14,2%), BN viêm tầng sinh môn Các trường hợp chảy máu mức độ nhẹ, tự khỏi sau điều trị nội khoa KIẾN NGHỊ Số BN có [PSA] < 10 ng/ml định sinh thiết tuyến tiền liệt Để phát UTTTL sớm cần định STTTL cho BN có PSA từ – 10ng/ml có yếu tố nguy cơ: PSAD ≥ 0,15; PSAv > 0,75 ng/ml… Tiến hành STTTL mở rộng có hệ thống thường quy lên 12 14 điểm để tăng khả phát UT> Khi thực STTTL, mẫu ST cần đánh dấu đoạn đầu, đoạn cuối mẫu Khi đọc kết GPB phải ghi rõ vị trí mẫu ST có kết UT điểm Gleason kèm theo 87 Khi làm GPB cần cắt, đọc toàn bệnh phẩm để tính giai đoạn UT tính giá trị chẩn đốn phương pháp ST Khi theo dõi bệnh nhân cần phải sử dụng thang điểm đau Tỷ lệ BN có biến chứng cao nên cần tn thủ đầy đủ quy trình ST nhằm hạn chế tối đa tai biến, biến chứng TÀI LIÊU THAM KHẢO Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001) “Tình hình ung thư Việt Nam nam 2001” Thơng tin Y dược 2: 19-25 Phạm Thị Hoàng Anh, (1993): “ Ung thư người Hà Nội 1991-1992” Ghi nhận ung thư Hà Nội bệnh viện K: 26-51 Trần Quán Anh (2003): “ Thăm khám lâm sàng hệ tiết niệu” Bệnh học hệ tiết niệu Nhà xuất Y học ( Tr 82) Nguyễn Như Bằng CS (1988): “ Nhận xét giải phẫu bệnh phì đại tiền liệt tuyến” Ngoại khoa.3: 21-23 Lê Ngọc Bằng (2005): “ Vai trò sinh thiết kết hợp với PSA siêu âm chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt” Đề tài thạc sĩ y học ngoại khoa [62] Vũ Lê Chuyên cộng (2009): “ Tầm soát ung thư tuyến tiền liệt – Kết bước đầu Bệnh viện Bình Dân” Thơng tin Y dược,Intenet (Trang 3) Lê Đình Hiếu (2004): “ Sinh thiết tiền liệt tuyến qua tầng sinh môn hướng dẫn siêu âm ngả trực tràng” Đề tài khoa học: Đại hội ngoại khoa Việt nam lần thứ XI ( Tr 201) Trần Đức Hoè ( 2003): “ Giải phẫu phẫu thuật đường mổ vào tiền liệt tuyến” Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu NXB khoa học kỹ thuật ( Tr 775) Trần Đức Hoè (2003): “ Sinh thiết tiền liệt tuyến” Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu, NXB khoa học kỹ thuật (Tr 804) 10 Nguyễn Văn Hưng (2005): “Nghiên cứu mô bệnh học sản lành tính, tân sản nội biểu mơ ung thư biểu mô tuyến tiền liệt” Đề tài nghiên cứu sinh giải phẫu bệnh ( Tr 102) 11 Đào Thị Hồng Nga, Trương Thị Minh Nguyệt, Trần Đức, Nguyến Thị Thu Hà ( 2000), “ PSA tự toàn phần huyết nam giới khoẻ mạnh u tuyến tiền liệt”, thông tin Y Dược, 12-2000 ( Tr 368-372) 12 Nguyễn Đăng Phải: “Điều tra tình hình bệnh THA xây dựng mơ hình chăm sóc – bảo vệ sức khỏe người cao tuổi cộng đồng” 9/2000 Intenet 13.Trịnh Văn Quang (2002): “ Ung thư tuyến tiền liệt” Bách khoa toàn thư học NXB Y học (Tr 315) 14 Nguyễn Quang Quyền (1995): “ Giải phẫu học quan sinh dục nam” Giải phẫu học NXB Y học ( Tập Tr239) 15 Nguyễn Văn Tảo, Trần Đức Hoè (1998): “ Một số nhận xét hình ảnh giải phẫu bệnh 430 trường hợp u tuyến tiền liệt” Y học Quân , Số đặc san công trình NCKH/HNKH tồn qn (Tr124-125) 16 Lê Ngọc Từ ( 2003): “ Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục” Bệnh học tiết niệu NXB Y học (Tr13) Tập1.Tr316) 17 Nguyễn Bửu Triều (2002):“ Ung thư tuyến tiền liệt” Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học ( Tập1, Tr316) 18 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2003): “ U phì đại lành tính tuyến tiền liệt” Bệnh học tiết niệu NXB Y học (Tr 490) 19 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2003): “ Ung thư tuyến tiền liệt” Bệnh học tiết niệu NXB Y học ( Tr 500) 20.Vũ Văn Ty cộng (2009):“ Kết sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực tràng hướng dẫn siêu âm” Internet TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Alberto A Antunes, Marcos F Dall’oglio, Alexandre C Sant’anna, Mario Paranhos, Katiar M Leite, Miguel Srougi “ Rognostic value of the percentage of positive fragements in biopsies from patients with localized prostate cancer” Clinical Urology.International Braz J Urol.Official Journal of the Brazilian Society of Urology.Vol 31(1): 3441, January - February, 2005 22 Amit Gupta, Corine Aragaki and al (2005): “ Relationship between prostate specific antigen indexes of prostate volume in Japanese Men”.J of urology vol.173, 503-506, February 2005 23 Augustin H., Erbersdobler A and al (2003): “ Differences in biopsy features between prostate cancer located in the transition and peripheral zone”.BJU International 2003, 91, pg 447-481 24 Ballentine Carter H, M.D (1992): “ Instrumentation and endoscopy prostate biopsy” Campbell’s urology, ( sixth edition, tom I, Pg 338341) 25 Crawford E.D, Haynes A.L, Story M.W et Borden T.A (1982): “ Preventin of urinary tract infection and sepsia following transectal prostatique biopsy” – J.Urol.(127, N3, Pg 449-451) 26 Damian, R Greene, M.D; Ridwan Shabsigh, M.D; Peter T.Scardino, M.D (1992): “ Urology Ultrasonography” Campbell’ urology, ( sixth edition Tom I Pg 342) 27 David F Pauson (1984): “ The prostate” Genitourinary Surgery,( vol I Pg 313) 28 David M; Sofer M; Kim S.S and Soloway M.S (2002): “ The procedure of transsrectal ultrasound guided biopsy of the prostate: a survey of patient prepration and biopsy technique” J Urol ( February 2002, vol 167, pg 566- 570) 29 Donald S Coffey (1992): “ The molecular biology, endocrinology and physiology of the prostate and seminal vesicles” Campbell’s urology, (sixth edition, Tom I Pg 221-258) 30 Emil A Tanagho, M.D (1992): “ Anatomy of the lower urinary tract the prostate gland” Campbell’s urology ( sixth edition, Vol I, Pg54) 31 Epstein JI “An update of the Gleason grading system” J Urol 2010; 183: 433-40 32 Epstein JI, Sanderson H, Carter HB, Schafstein DO “Utility of saturation biopsy to predict insignificant cancer at radical prostatectomy” Urology 2005 Aug;66(2):356-60 33 Eskew LA, Bare RL, Mc Cullough DL “Systematic region prostate region prostate biopsy is superior to sextant method for diagnosing carcinoma of the prostate” ( see comment) J Urol 1997: 157:199 34 Fink KG, Hutarew G, Lumper W, Jungwirth A, Dietze O, Schmeller NT “Prostate cancer detection with two sets of ten-core compared with two sets of sextant biopsies” Urology 2001 Nov;58(5):735-9 35 Freedland SJ, Isaacs WB, Platz EA, Terris MK, Aronson WJ, Amling CL, Presti JC Jr, Kane CJ Eur Urol “Prostate size and risk of highgrade, advanced prostate cancer and biochemical progression after radical prostate: a search database study ” ( 2006 April) 49 (4) :7578 36 Gaudin PB, Epstien JI (1994), “Adenosis of the prostate: Histologic features in transurethral resection specimens”, Am J Sur Pathol ( 18, pg 863-870) 37 Gaudin PB, Sesterhenn IA, Wojno KJ and al (1997): “Incidence and clinical significance of high-grade prostatic intraepithelial neoplasia in TURP specimens”, Urology (49, pg 558-563) 38.Gerry J O'Dowd, Robert W Veltri, M Craig Miller, UroCor, Inc., Oklahoma City, OK; and Stephen B Strum.”The Gleason Score: A Significant Biologic Manifestation Of Prostate Cancer Aggressiveness On Biopsy” Prostate Cancer Research Institute, Los Angeles, CA Reprinted from PCRI Insights January 2001 v4 39 Glenn Tisman, MD “Using Nomograms to Predict Pathological Stage and Treatment Outcome for Patients with Prostate Cancer” Edited from PCRI, Insights November 2005 vol no 40 Guram Karazanashvili and Per- Andres Abrahamsson (2003): “ Prostate specific antigen and human glandular kallikrein 2in early detection of prostate cancer” The journal of urology, ( vol.169 februanry 2003, Pg445-457) 41 Hastak S.M; Gammelgard J; and Holm H.H (1982): “ Ultrasonically guided transperineal biopsy in the diagnosis of prostatic carcinoma” J Urol (128, No1, pg 69-71) 42 Hodge, K.K; Mc Neal, J.E and Stamey, T.A (1989): “ Ultrasound guided transrectal core biopsy of the palpably abnormal prostate” J Urol, (142, 66: 1989a) 43 J.Stephen Jone, MD (2008):"Definin the problem: From subclinical disease to clinically insignifcant prostate cancer” Prostate byopsy Chapter 1, pp 16 -17 44 J.Stephen Jone, MD (2008): “Prostate – Specific Antigen and prostate cancer screening” Prostate biopsy Chapter 3, pp 16 -17 45 J.Stephen Jone, MD (2008): “Minimizing pain and optimizing patient experience during prostate biopsy” Prostate biopsy Chapter 11, pp 124 -128 46 J.Stephen Jone, MD (2008): “ Biopsy strategies – How many and where” Prostate biopsy Chapter 13 pp 169 – 177 47 J.Stephen Jone, MD (2008): “ Complications of transrectal ultrasoundGuided prostate biopsy” Prostate biopsy Chapter 18, pp 260 – 266 48 J.Stephen Jone, MD (2008): “ Complications of transrectal ultrasoundGuided prostate biopsy” Prostate biopsy Chapter 18, pp 263 – 261 49 Jeffrey C Applewhite, MD , Brian R Matlaga, MD, MPH , David L McCullough, MD , and MD (2001): “Transrectal Ultrasound and Biopsy in the Early Diagnosis of Prostate CA: History of TRUS-Guided Prostate Biopsy” H.Lee 50 Joe Philip, Subhajit Dutta Joy and al (2005) “ Is a digital rectal examination necessary in the diagnosis and clinical staging of early prostate cancer”, BJU International,(95, pg 969-971) 51 Joseph V, Segura (1983): “Prostate biopsy technique”- Urologic surgery (thirth edition, P125-135) 52 Kennet G.N, Wahls T.L, Hillis S.L, Joud F.N (2009): “ Gleason score and laterality concordance between prostate biopsy and prostatectomy specimens” Int Braz J Urol, sept – oct; 35(50): Pp 450 – 564 53 Knudson AG Jr, Hethcole HW, Brown BW (1975), “ Multation and childhood cancer: aprobabilitic model for the incidence of rentinoblastoma”, Proc Natl Acad Sci USA,( 72, pg 5116) 54 Kronz JD, Allain CH and al (2001): “ Predicting cancer following a diagnosis of high –grade prostatic intraepithelial neoplasia in needle biopsy : Data on men with more than one following up biopsy”, Am J Surg Pathol ( 25, pg 1079-1085) 45 Larissa V Rodriguez; and Martha K Terris (1998): “ Risks and complications of transrectal ultrasound guided prostate needle biopsy: a prospective study and review of the literature”, J of Urology ( vol 160, pg 2115-2120,December 1998) 56 Loening S.A (1985): “ Clinical, diagnostic and therapeutic features”, Genitourinary oncology ( Edit Lea and Febiger Phyladelphy Pg415) 57 Lotan Y , Shariat SF , Khoddami SM , Saboorian H , Koeneman KS ,Cadeddu JA , Sagalowsky AI , McConnell JD , Roehrborn CG ” The percent of biopsy cores positive for cancer is a predictor of advanced pathological stage and poor clinical outcomes in patients treated with radical prostatectomy” J Urol 2004 Jun;171(6 Pt 1):2209-14 58.Macoska JA; Trybus TM; Benson PD; Sakr WA; Grignon DJ; Wojno KD; Pietruk T; Powell IJ “ Evidence for three tumor suppressor gene loci on chromosome 8p in human prostate cancer” Cancer research 1995;55(22):5390-5 59 Matsubara A, mutaguchi K, Yasumoto H, Takeschima Y, Teishima J, Seki M, Hasegawa Y, Usui T “Transrectal ultrasound-guided 10-core biopsy of the prostate for Japanese patients” Hiroshima J Med Sci 2006 Jun; 55 (2) :65-70 60 Matthew R Cooperberg, Jeanette M Broering and Peter R Carroll “Risk Assessment for Prostate Cancer Metastasis and Mortality at the Time of Diagnosis”.Accepted April 9, 2009 Oxford Journals Medicin JNCI J Natl Cancer Inst Volume ,101 Issue 12 PP 878-887 61 Mc Neal J.C (1980): “ Anatomy of prostate”- Prostate, ( No1,3-13) 62 Mc Neal J.E, Redwin, E.A and al (1988): “ Zonal distribution of the prostatic adenocarcinoma” Am.J Surg Pathol, (139: 61.1988) 63 Mcleary, R.D (1990): “ Biopsy techniques, strategic and systemic, presented at the 5th international symposium on transrectal ultrasound in the diagnosis and management of the prostate cancer” Chicago, ( September 14,1990, pg 7-17) 64 Naito S, Kimia K, Hasegawa Y,…(1998): “ Digital examination and transrectal ultrasonography in the diagnosis of prostatic cancer.” Eur Urol, 1998, 14, p356-359 65 Osterling, J.E (1991): “ Prostate-specific antigen, a critical assessement of the most useful tumor marker for adenocarcinoma of the prostate” J Urol (145: 907) 66 O’Brien BA, Brown AL, Shannon T, Cohen RJ.”Prostate biopsy in Western Australia 1998-2004.” Prostate Cancer Prostatic Dis 2010 Sep;13(3):263-9 Epub 2010 Mar 30 67 Patric C, Walsh, M.D (1992): “ Benign prostatic hyperplasia” Campbell’s Urology, (sixth edition, Tom1, Pg 1009) 68 Partin A.W, Kattan M.W, Subong E.N et al: “ Combination of prostatespecific antigen, clinical stage and Gleason score to predict pathological stage of localized prostate cancer” A multi – institutional update JAMA 1997; 277(18): 1445 – 51 69 Presti JC Jr, Chang JJ, Bhargava V, Shinohara K: “The optimal systematic prostate biopsy scheme should include rather than biopsies: results of a prospective clinical trial” J Urol 2000 Jan;163(1):163-6; discussion 166-7 70 Rajiv Yadav, MD, M.Ch; Jiangling J Tu, MD; Jay Jhaveri, MD et al “Prostate Volume and the Incidence of Extraprostatic”.Extension: Is There a Relation? Journal of endorology.Volume 23, Number 3, March 2009 Mary Ann Liebert, Inc.Pp 383–386 71 Salomon L, Descazeaud A (2008): “Prostate cancer: New in 2008” Prog Urol Sep 2008; 18 Suppl 6: pp 116 -24 72 San Fransico I.F; DeWolf W.C, Rosen S, Upton M, Olumi A.F: “ Extended prostae needle biopsy improves concordance of Gleason grading between prostate needle biopdy and radical and radical prostatectomy” J Urol 2003; 169(1): 136 -40 73 Shappe J.R; Sadlowski R.W; and al (1982): “ Urinary tract infection after transrectal needle biopsy of the prostate” J Urol,( 127, No, 255-256) 74 Skandalaskis (2004): “ Surgcal Anatomy”, chapter 25 75 Stamey T.A, Mc Neal J.E –“ Adenocarcinoma of the prostate” Campell’s Urology, 6th edition, W.B SAUNDERS campany, 1992, 1159 76.Tazi K, Moudouni S.M and al (2001): “ Leiomyosarcoma of the prostate: a study of two cases”, Annal d’urologie, (vol 35, No1, pp 56-59) 77 Terris M.K “Sensitivity and specificity of sextant biopsies in the detection of prostate cancer: preliminary report” Urology 1999 Sep;54(3):4869 78 Thomas A Stamey, M.D; John E Mc Neal, M.D (1992): “ Adenocarcinoma of the prostate” Campbell’s Urology, ( sixth editon, Tom2, pp 1159-1214) 79 Thomas J.Polascik; Joseph E Oesterling; and Alan W Partin (1999): “ Prostate specific antigen: a decade of discovery – Whate we have learned and where we are going”, The journal of urology, ( Vol.162 August, pp 293-306) 80.Thompson.M; Pauler D.K; Goodman P.J; Patrick C (2004): “ Background the optimal upperlimit of the normal range for prostate specific antigen (PSA) is unknown”, Jounal of Urology, (Vol172, No4, Part1, October 2004, Pg 1550-1551) 81.Vallencien G, Prapotnich D, Sibert L, ….” Comparison of the efficacy of digital rectal examination and transrectal ultrasonography in the diagnosis of prostatic cancer” Eur Urol, 1989, 16, 321 82.Weinstein M.H, Epstein J.I (1993): “ Significance of high-grade prostatic intraepithelial neoplasie (PIN) onn needle biopsy”, Hum Pathol, ( 24, pp 624-629) TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 83 A Le Duc (1991): “ Comment pratiquer une biopsie de prostate a` l’aiguille”- Le cancer de la prostate en question”, Pg 119 84 Algaba F (1992): “ Division lobaire de la prostate (Mc Neal)” Le cancer de la prostate en question”, (Pg13) 85 Baron J.C; P Montele; A Le Duc (1988): “ Anatomie chirugicale et voies d’abord de la prostate” EMC techniques chirugicales urologie – gynecologie ( Paris – France, 1-10-41260) 86 Bruyerre.F, O Traxer (2005): “ Prise en charge du cancer de la prostate” Annales d’Urologie ( Vol 39/suppl.1, Pg 1-16) 87 Cariou G (1988): “ Biopsie prostatique” EMC Techniques chirurgicales, urologie – gynecologie (Paris France – 4.11.09, -CB, 1-6-1265) 88 Christophe Pires; Vincent Ravery; Laurent Boccon- Gibod (2004): “ PSA et cancer prostate prostatique” La revue du praticien, medecin general ( Tom 18, No 636, du 19 janvier 2004, Pg 27-28) 89.Cooper E (1992): “ Quels sont les principaux marqueurs utilises dans le cancer de la prostate?”.- Le cancer de la prostate e queston (Pg77) 90.Debre B ; P Teyssier; P E`vrard; B Doufour (1992): “ Cancer de la prostate” – Urologie, ( Edi Masson, Pg 100) 91 Delmas V, M.C Dauge (1998): “ Embryologie de la prostate – etat actuel des connaissances” – Cancer de la prostate en question, (Pg 16) 92 Dovenec M, Vallencien G “ Échographie endorectale et cancer de la prostate – Cancer de la prostate” – I.C.I – Pharma, 1990, 25 93 Devonec M.(2002): “ Tumeur de la prostate” La revue du praticien (2002, Tome 5, Pg 207-121) 94 Eric Chartier (2002): “ Rappel anatomique de la prostate” Urologie (4e ed, Estem, Pg 15-16) 95 Eric Chartier (2002): “ Cancer de la prostate” Urologie ( 4e ed, Estem, Pg 125-141) 96 Gasman D.et Abbou C.C – “ Biopsies prostatiques: Tecnique, intéréts ét complications” Ann Urol, 1995, 29, 5, 299 97 Javadpour.N (1998):“ Cancer de la prostate, facteur de prognostic” Urologie- Cancer de la prostate,(Pg172) 98.Jean – Gabriel Lopez; Paul Perrin (1999): “ Cancer de la prostate – diagnostic, evolution, principles du traitement” La revue du praticien ( Paris, Tome 49, Pg 297-301) 99 Jean – Reynald Millot ( 2001): “ Cancer de la prostate” Mémo-tests Uro-Nephrologie, ( ed: Estem, Pg 69, Pg 278-281) 100 Jerome Rigaund; Olivier Boucht (2003): “ Antigene specifique de la prostate et diagnostic des cancers prostatiques” La revue du praticien ( 31 decembre 2003,Tom 53, No 20, Pg 2229-2236) 101 Jerome Rigaund; Olivier Boucht (2004): “ Le PSA dans le diagnostic de cancers prostatiques” La revue du praticien, ( Tom 18, No 647/675 du 20 decembre 2004, Pg 1461-1462) 102 Khoury S (1991): “ Quels sont les principaux grades du cancer de la prostate” Le cancer de la prostate en question ( Pg 25) 103 Khoury.S (1998): “ Les stades du cancer de la prostate” (Pg167), “ Diagnostic du cancer de la prostate”(Pg179) Urologie – Cancer de la prostate 9104 Lee F(1991): “ Quels sont les aspects du cancer de la prostate l’échographie” Le cacncer de la prostate en question Pg 104 105 Mehdi G.; Catherine S; Davis.E ; Francois C; Nicolas T; Olivier H (2003): “Imagerie du cancer de la prostate” La revue du praticien (31 decembre 2003/ tome 53, N* 20) 106 Mostofi F.K; Davis C.J ; Sesterhene I.A (1988): “ Atlats photographique de pathologie de la prostate” Urologie-Cancer de le prostate, (Pg 3035) 107 Mostofi F.K ; Davis C.J; Sesterhem I.A; (1991): “ Quelle est la signification clinique de la neoplasie intraepitheliale prostatique” Le cancer de la prostate en question (Pg 30) 108 Patard J.J (2004): “ Actualités du cancer de la prostate” Annales d’urologie ( vol 38/ suppl.3,Pg569-582 109 Patrice Pfeifer (1991): “ Manuel d’echographie prostatique par voie endorectale”( Pg17) 110 Sow.M; Essame Oyono J.L.; Nkegoum B (1999): “ La biopsie de la prostate: indication, technique et resultants”- A propos de 161 cas collige au service d’urologie de l’hospital central de Yaoude 111 Turkes A; Turkes A.O et Griffiths (1998): “ Les marquers tumoraux et le cancer de la prostate” – Urologie-cancer de la prostate, (Pg267) 112 Valiquette L (1992): “ Le cancer de la prostate” Pathologie chirurgicale, ( ed Masson, Tome 4, Pg112) 113 Vallencien G (1998): “ Biopsie prostatique pour cancer”- Urologie – cancer de la prostate ,(Pg 184) 114 Wanatabe H ( 1991): “ Biopsie guide au doigt ou par echogrphie” Le cancer de la prostate en question, (Pg112) 115 Weaver R P ; Scardino P.T (1991) ): “ Faut-it pratiquer un depistage du cancer de la prostate aupres de la population general?” Cancer de la prostate en question ( Pg 67) 116 Wingo P.A, Ries La, Rosenberg, Miller DS, Edwards“L'incidence du cancer et de mortalité, 1973-1995: une carte de rapport pour les ÉtatsUnis” Cancer.15 mars 1998; 82 (6) :1197-207 117 Xavier Rebillard; Brigitte Tretarre; Arnauld Villiers (2003): “Epideminologie du cancer de la prostate”- La revue du praticien, (Tome 53, No20, Pg 2224-2228) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VIỆT ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ SINH THIẾT DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM QUA TRỰC TRÀNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ... cận lâm sàng đánh giá vai trò phương pháp sinh thiết tuyến tiền liệt hướng dẫn siêu âm qua trực tràng Chính thực đề tài “ Đánh giá giá trị sinh thiết hướng dẫn siêu âm qua trực tràng số đặc điểm. .. điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán ung thư tiền liệt tuyến ” Với đề tài nghiên cứu nhằm đạt hai mục đích sau: Đánh giá giá trị chẩn đoán phương pháp sinh thiết tuyến tiền liệt hướng dẫn siêu âm

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 35. Freedland SJ, Isaacs WB, Platz EA, Terris MK, Aronson WJ, Amling CL, Presti JC Jr,  Kane CJ. Eur Urol. “Prostate size and risk of high-grade, advanced prostate cancer and biochemical progression after radical prostate: a search database study .” ( 2006. April) 49 (4) :757-8.

  • 38.Gerry J. O'Dowd, Robert W. Veltri, M. Craig Miller, UroCor, Inc., Oklahoma City, OK; and Stephen B. Strum.”The Gleason Score: A Significant Biologic Manifestation Of Prostate Cancer Aggressiveness On Biopsy” Prostate Cancer Research Institute, Los Angeles, CA .Reprinted from PCRI Insights January 2001 v4..

    • 58.Macoska JA; Trybus TM; Benson PD; Sakr WA; Grignon DJ; Wojno KD; Pietruk T; Powell IJ “ Evidence for three tumor suppressor gene loci on chromosome 8p in human prostate cancer” Cancer research 1995;55(22):5390-5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan