BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

23 3.6K 1
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. B. Đồ dùng dạy học: + Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) chưa ghi kết quả. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: HĐ1: Bảng đơn vị đo thời gian * GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. + HS thực hành nhóm đôi HĐ2: dụ về đổi đơn vị đo thời gian. * GV treo bảng phụ, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ + Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu cách làm. + 2/3 giờ là bao nhiêu phút? Nêu cách làm. + 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách làm. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào vở + HS nối tiếp đọc bài làm và giải thích cách làm + HS nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài * GV nhận xét đánh giá. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Cộng số đo thời gian + Yêu cầu HS luận nhóm về thông tin trong bảng. + 2 HS nhắc lại toàn bảng đơn vị đo. - HĐ nhóm - Các nhóm trình bày - HS làm miệng - Lớp nhận xét + HS làm bài vào vở + Gọi HS chữa bài trên bảng -HĐ nhóm - Các nhóm trình bày GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 Toán (Tiết 123): CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cộng số đo thời gian. 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian a) dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Bài toán yêu cầu gì? + Hãy nêu phép tính tương ứng + Hãy thảo luận cách đặt tính + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + HS nhận xét và thực hiện phép tính * GV: kết luận b) dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. + Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn * GV: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn. + HS nhắc lại cách làm 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS lên bảng, mối HS làm 1 phép tính (phần a và b) + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : + Hãy so sánh cách đặt tính và tính các số đo thời gian với cách đặt tính và tính với số tự nhiên? (giống? Khác?) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Để trả lời câu hỏi của bài toán ta thực hiện phép tính nào? + HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng + HS nhận xét * GV lưu ý HS: Trong giải toán có lời văn, ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào phép tính, bỏ qua các bước đặt tính (chỉ ghi ra nháp). Viết kèm đơn vị đo với số đo và không cần đặt đơn vị đo nào vào ngoặc đơn. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS trả lời - 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? 3giờ 15phút 2giờ 35phút 5giờ 50phút - 22phút58giây + 23phút25giây= 22phút 58giây 23phút 25giây 45phút 83giây - Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị (83 > 60) - 83 giây = 1phút 23giây - HS trình bài cách đặt tính và cách tính - HS làm bài - HS trả lời - HS đọc đề và tóm tắt - 35phút + 2giờ 20phút. - HS làm bài - HS ghi nhớ Toán (Tiết 124): TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp * 1 ngày = giờ 1 năm = tháng 1 giờ = phút 1 phút = giây * Đặt tính rồi tính 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng + Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trừ số đo thời gian. 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian a) dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Yêu cầu nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + HS nhận xét - Nêu cách đặt tính và cách tính * GV: nhận xét, đánh giá b) dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. Nêu cách tính * GV: Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ. Hãy nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nhận xét - HS nêu. - 15giờ 55phút – 13giờ 10phút= - HS làm bài - HS nêu cách tính - HS nêu - HS trình bày cách tính - 1 HS - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - 1 HS đọc đề và tóm tắt - Lấy thời điểm đến trừ thời điểm xuất phát và trừ thời gian nghỉ. - HS làm bài Toán (Tiết 125): LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 + HS làm bài vào vở + HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. + HS nhận xét + Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Gọi HS đọc kết quả và giải thích. + Hãy nêu cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý? + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Đổi vớ chéo kiểm tra * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS làm bài - HS đọc kết quả - Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị ớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. - 1 HS - HS làm bài - Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trường hợp số đo đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn. - HS - HS làm bài - HS nêu - Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Khi số đo của 1 đơn vị ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn sang hàng nhỏ hơn. - 1 HS - 1962 – 1492 = ? - HS làm bài Toán (Tiết 126): NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian. 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian a) dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Yêu cầu nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. + 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính + HS nhận xét * GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng. b) dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. - 1 HS đọc - HS làm bài - 1 HS - HS nghe, ghi nhớ - HS nêu GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. Nêu cách tính + 1 HS lên bảng trình bày + Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả. + Yêu cầu HS đổi * GV: Trong khi nhân các số đo thời gianđơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên + Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS nêu phép tính + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải. + HS nhận xét * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS thảo luận và làm bài - 75phút có thể đổi ra giờ và phút - 75phút = 1 giờ 15phút - 1 HS - HS làm bài - HS nêu - HS đọc nối tiếp kết quả - 1 HS - 1phút 25giây x 3 - HS làm bài - Chỉ viết kết quả cuối cùng, viết kèm đơn vị đo, đơn vị đo không để trong ngoặc. Toán (Tiết 127): CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số . - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một số 2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian . a) dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì? * GV: giới thiệu đây là phép chia số đo thời gian. + Gọi HS lên bảng làm .(Nếu HS không làm được GV mới giảng) - Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở thương. - Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia hết cho số chia. b) dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện + HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS nhận xét từng bước). + Yêu cầu HS nêu lại cách làm * GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị đầu không chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách thực hiện + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian cần biết yếu tố nào? - 42phút 30giây : 3 =? - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nghe, ghi nhớ để thực hiện - 7giờ 40phút : 4 =? - HS làm từng bước và nhận xét - 2 HS - 1 HS - HS làm bài GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 + Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS giải thích cách tính. + HS nhận xét * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - HS nêu - 1 HS - Thời gian làm hết 3 dụng cụ - Lấy thời điểm làm xong trừ đi thời điểm bắt đầu. - HS làm bài - Phép tính chỉ viết kết quả cuối cùng, viết số đo có kèm đơn vị đo và không để đơn vị trong ngoặc đơn. Toán (Tiết 128): LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Yêu cầu từng HS nêu cách làm. * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 4 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở * GV gợi ý cho HS TB, yếu: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi ý (a); (b); (c); (d). + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm + HS trình bày cách làm + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán yêu cầu gì? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nối tiếp nhau trình bày và giải thích kết quả. + HS nhận xét * GV đánh giá: Muốn so sánh các số đo thời gian, ta phải đưa về cùng đơn vị đo để so sánh chính xác. II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 HS - HS làm bài - Từng HS nêu - 1 HS - HS làm bài a) Thực hiện trong ngoặc đơn rồi nhân b) Thực hiện phép nhân trước phép cộng sau… - 1 HS - HS thảo luận - HS nêu - HS làm bài - 1 HS - Điền dấu (so sánh các số đo thời gian) - HS làm bài - HS nêu GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 - Bài sau: Về nhà xem lại bài . Toán (Tiết 129): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản . B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138 C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung. 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét, chữa bài + Hãy so sánh hai dãy tính trong mỗi phần. + sao kết quả khác nhau? + Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các dãy tính. * GV đánh giá: Khi thực hiện tính giá trị biểu thức phải chú ý quan sát các phép tính và dấu ngoặc để thực hiện. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm + HS trình bày cách làm + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. * GV treo bảng phụ + HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu. + HS thảo luận đôi làm 1 trường hợp + HS trình bày và giải thích kết quả cho mỗi trường hợp. + HS nhận xét * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - Các thành phần giống nhau, phép tính giống nhau, khác nhau ở dấu ngoặc và kết quả khác nhau - thứ tự thực hiện các phép tính trong mỗi dãy là khác nhau - HS nêu - 1 HS - HS thảo luận - HS nêu - HS làm bài - 1 HS - HS quan sát - 2 HS đọc - HS thảo luận - HS trình bày Toán (Tiết 130): VẬN TỐC GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 A. Mục tiêu: Giúp HS : - Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều . B. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô, xe máy, xe đạp - Bảng phụ ghi phần ghi nhớ. C. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. + Viết số thích hợp vào chỗ trống. a) 2phút 5giây = ……giây 135phút = ……giờ b) 3giờ 10phút = ……phút 95giây = ……phút + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV treo tranh vẽ và đặt câu hỏi dẫn dắt giới thiệu: Vận tốc 2. Giảng bài: Khái niệm vận tốc a) Bài toán 1: GV nêu bài toán trong SGK + HS suy nghĩ tìm cách giải + 1 HS lên bảng, lớp làm nháp * GV gợi ý: Đây thuộc dạng toán gì đã học + Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm thế nào? * GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta nói vận tốc trung bình, hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là: 42,5km/giờ + HS nhắc lại *** Vậy, vận tốc của ô tô là: 170 : 4 = 42,5km/giờ Quãng đường Thời gian Vận tốc + Nhìn vào cách làm trên hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động * GV gắn phần ghi nhớ lên bảng - Giải thích: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, công thức tính vận tốc sẽ là: v = s : t + HS nhắc lại + HS thảo luận ước lượng vận tốc của người đi bộ, ô tô, xe máy, xe đạp. + Vận tốc của chuyển động cho biết gì? * GV chốt ý, nhấn mạnh: Bài toán trên vận tốc của ô tô được tính với đơn vị là km/giờ. a) Bài toán 2: GV nêu bài toán trong SGK + Gọi HS đọc lại đề toán + HS dựa vào công thức tính vận tốc vừa học để giải + HS nhận xét + Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là gì? + Hôm nay ta đã biết vận tốc của 1 chuyển động và làm quen được với dơn vị vận tốc nào? + HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc 3/ Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : - 2 HS làm bài, lớp làm nháp - HS quan sát tranh và trả lời - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - Tìm số trung bình cộng - Ta lấy số km đã đi trong 4 giờ, chia đều cho 4. - HS nhắc lại - HS quan sát GV làm - Tính vận tốc của 1 chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian. - HS nhắc lại cách tìm và công thức tính vận tốc. - Mức độ nhanh hay chậm của một chuyển động trong 1 đơn vị thời gian. - HS ghi nhớ - 1 HS - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - m/giây - km/giờ ; m/giây. - HS nhắc lại - 1 HS - HS làm bài GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 + Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? + Đơn vị vận tốc trong bài là gì? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + Nêu công thức tính vận tốc? + Đơn vị vận tốc trong bài là gì? Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Y/cầu HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết; gạch 2 gạch dưới điều đề bài hỏi + Bài này có điểm gì khác so với 2 bài trên? + Có thể thay vào công thức ngay được không? Phải làm gì trước tiên? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá + Đơn vị vận tốc của bài này là gì? + Yêu cầu HS nhắc lại công thức và cách tính vận tốc. + Ý nghĩa của đại lượng vận tốc? + xác định đơn vị đo vận tốc cần dựa vào đâu? II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . -Lấy quãng đường chia thời gian - km/giờ - 1 HS - HS làm bài - v = s : t - km/giờ - 1 HS - HS thao tác - Thời gian cho trong bài có đơn vị phức hợp; đề bài yêu cầu tính vận tốc bằng m/giây. - Đổi đơn vị của số đo thời gian là giây: 1phút 20giây = 80giây. - HS làm bài - m/giây - HS nêu - Dựa vào đơn vị quãng đường và của thời gian Toán (Tiết 131): LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về khái niệm vận tốc - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau . B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? + 1 HS (yếu) làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét + Đơn vị vận tốc trong bài là gì? + Yêu cầu HS về nhà tính bằng đơn vị m/giây. + Vận tốc đà điểu 1050m/phút cho biết gì? * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và giải thích cách làm + HS ở lớp làm vở + HS nối tiếp nhau đọc kết quả - 1 HS -Lấy quãng đường chia thời gian - HS làm bài - m/phút - 1phút đà điểu chạy được 1050m - HS đọc đề và giải thích - HS làm bài - HS đọc kết quả GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc 35m/giây cho biết điều gì? + Đổi đơn vị vận tốc trường hợp (c) ra m/giây? * GV đánh giá: Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn tìm vận tốc ô tô ta làm thế nào? + Quãng đường người đó đi được tính bằng cách nào? + Thời gian đi bằng ô tô là bao nhiêu? + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng (1 HS tính vận tốc bằng km/giờ; 1 HS tính vận tốc bằng m/phút) + HS nhắc lại cách tính và công thức + Muốn đổi đơn vị vận tốc từ km/phút ra km/giờ ta làm thế nào? + Vận tốc của 1 chuyển động cho ta biết gì? + HS nhận xét * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . -1giây đi được quãng đường 35m - 78 : 60 = 1,3 (m/giây) - 1 HS - HS trả lời - s AB - s di bô - 1/2 giờ - HS làm bài - 1 HS - HS thao tác - HS làm bài - HS nêu - Lấy vận tốc nhân với 60 - Quãng đường mà chuyênr động đó đi được trong 1 đơn vị thời gian Toán (Tiết 132): QUÃNG ĐƯỜNG A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều - Thực hành tính quãng đường. B. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ: + Yêu cầu HS nêu lại cách tìm và công thức tính vận tốc. + Yêu cầu làm bài tập 1/139. Tính vận tốc đà điểu theo m/giây. + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Quãng đường 2. Giảng bài: a) Bài toán 1: + HS đọc bài toán 1 trong SGK trang 140 + Bài toán hỏi gì? + 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. + HS nhận xét; GV nhận xét + Tại sao lấy 42,5 x 4? 42,5 x 4 = 170 (km) v t = s + Từ cách làm trên để tính quãng đường ô tô đi được ta làm thế nào? + Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? + HS nhắc lại a) Bài toán 2: HS đọc bài toán trong SGK + Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải + 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. + HS nhận xét *** Có thể đổi số đo thời gian dưới dạng phân số - 1 HS nêu - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - 1 HS - Tính quãng đường ô tô đi - HS làm bài - vận tốc ô tô cho biết trung biình cứ 1 giờ ô tô đi được 42,5km mà ô tô đã đi 4 giờ. - Lấy quãng đường ô tô đi được (hay vận tốc của ô tô) nhân với thời gian đi - Lấy vận tốc nhân với thời gian - HS nhắc lại - 1 HS đọc - HS làm bài GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 [...]... 15 giây ra đơn vị giây? Đổi ra đơn vị khác có tiện không? + Nêu lại cách tính và công thức tính quãng đường II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài Hoạt động của trò - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm - HS làm bài - 3 HS đọc - 1 HS - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - Đơn vị thời gian trong số đo thời gian là phút còn đơn vị thời gian trong số đo vận tốc... - HS làm bài - Ghi rõ tên đơn vị thời gian LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo đọ dài, đơn vị đo thời gian B Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 1 C Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy I/ Bài cũ : + HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động Viết công thức... làm bảng + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: Với những dạng bài này (khi có hai cách đổi đơn vị) ta phải chọn cách nào cho kết quả chính xác và nhanh nhất Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Nhận xét gì về đơn vị đo thời gian trong số đo thời gian và trong số đo vận tốc.? Cách đổi? + HS nhận xét * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng. .. đề bài + Có nhận xét gì về số đo thời gian và vận tốc trong bài tập? + Có thể thay thế các số đo đã cho vào công thức tính ngay chưa? Trước hết phải làm gì? + 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + Giải thích cách đổi 12,6 km/giờ = 0,21 km/phút + Khi tính quãng đường, ta cần lưu ý điều gì về đơn vị thời gian trong số đo thời gian và số đo vận tốc? Bài 3: Yêu cầu HS... bài -Vì vận tốc có đơn vị là m/giây, nên đổi 1 phút 15 giây ra giây là tiện hơn cả - HS nêu GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 Toán (Tiết 134): THỜI GIAN A Mục tiêu: Giúp HS : - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động - Thực hành tính thời gian của một chuyển động B Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài... kĩ năng tính thời gian của chuyển động - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường B Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 1 C Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm học 2007-2008 Giáo án Toán 5 / Tuần 25/ Tiết 121 Ngày soạn 9/3/2008- Ngày dạy 10/3/2008 I/ Bài cũ : + HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển... làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài * GV đánh giá: + sao phải đổi 1,08m ra 108cm? + 12cm/phút bằng bao nhiêu m/phút? Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV đánh giá: Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả + HS nêu lại công thức tính thời gian Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài + HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2 cách + HS... - HS làm bài - HS nêu - 1 HS - Số đo thời gian tính bằng phút và vân tốc tính bằng km/giờ - Đổi 15phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra đơn vị km/phút - Mỗi HS lên bảng làm 1 cách - 12,6 : 60 = 0,21km ) hay vận tốc là 0,21km/phút - Số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo - Tính quãng đường AB - HS làm bài - 11 giờ = 10giờ 60phút trừ đi 8giờ 20phút bằng 2 giờ 40phút GV Trần Tài -TH Hồ Phước Hậu - Năm... tính thời gian của chuyển động đều cần lưu ý gì? III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài Toán (Tiết 136): - 2 HS - 1 HS - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng lớp - HS nêu cách làm - 4,35 giờ = 4 giờ 21 phút - 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút - 1 HS - HS thao tác - HS làm bài - đơn vị vận tốc là cm/phút - 0,12 m/phút - 1 HS - HS làm bài -t=s:v - 1 HS - HS làm bài - Ghi rõ tên đơn vị thời. .. tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Luyện tập 2 Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 1 HS làm bảng , lớp làm vở (không cần kẻ bảng) + Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá + HS nêu cách đổi thời gian ở câu (a), (b) Bài 2: Yêu cầu HS đọc . dạy 10/3/2008 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị ớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. - 1 HS - HS làm bài - Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trường

Ngày đăng: 03/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian a) Ví dụ 1: - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

2..

Giảng bài: Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian a) Ví dụ 1: Xem tại trang 2 của tài liệu.
I/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

i.

cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

3.

HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu  HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên + Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

2.

HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên + Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ 1HS lên bảng trình bày - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

1.

HS lên bảng trình bày Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

4.

HS làm bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138 - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

Bảng ph.

ụ ghi sẵn bài tập 4 trang 138 Xem tại trang 7 của tài liệu.
I/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

i.

cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Toán (Tiết 131): LUYỆN TẬP       - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

o.

án (Tiết 131): LUYỆN TẬP Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ 1HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét, chữa bài - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

1.

HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét, chữa bài Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ 1HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

1.

HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ 1HS làm bảng câu (a) - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

1.

HS làm bảng câu (a) Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

Hình th.

ành cách tính thời gian của một chuyển động. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ 1HS làm bảng, lớp làm vở (không cần kẻ bảng) + Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường + HS nhận xét - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

1.

HS làm bảng, lớp làm vở (không cần kẻ bảng) + Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường + HS nhận xét Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ 1HS làm bảng, HS dưới lớp làm vở + HS đọc bài làm  - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

1.

HS làm bảng, HS dưới lớp làm vở + HS đọc bài làm Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ HS ở lớp làm vở, 1HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

l.

ớp làm vở, 1HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài Xem tại trang 16 của tài liệu.
+ HS ở lớp làm vở, 1HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

l.

ớp làm vở, 1HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài Xem tại trang 17 của tài liệu.
+ HS ở lớp làm vở, HS yếu làm bảng + Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

l.

ớp làm vở, HS yếu làm bảng + Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ 1HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

1.

HS lên bảng, HS ở lớp làm vở Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng + HS nhận xét - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

l.

àm bài vào vở, 1HS làm bảng + HS nhận xét Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan