CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

20 1.4K 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: SỞ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1. 1. Bảo hiểm tiền gửi . 1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi là cam kết công khai của tổ chức bảo hiểm tiền gửi đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi về việc tổ chức BHTG cam kết trả tiền gửi cho người gửi tiền tại các tổ chức tham gia BHTG bao gồm phần gốc và lãi, trong trường hợp tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động hoặc mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền. Cam kết công khai này được thể hiện dưới hình thức một hợp đồng bảo hiểm gồm ba đối tượng: tổ chức BHTG, tổ chức tham gia BHTG (các định chế trung gian tài chính huy động tiền gửi) và người gửi tiền. Việc phát triển hoạt động BHTG về qui mô nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính tiền tệ của quốc gia trong nền kinh tế phát triển và hội nhập là một tất yếu khách quan. Khi các TCTD huy động tiền gửi đề nghị tham gia BHTG và được tổ chức BHTG chấp thuận, điều này sẽ hình thành một hợp đồng giữa ba đối tác nói trên được hình thành. Mỗi quốc gia những chính sách khác nhau trong việc xác định loại tiền gửi nào thuộc đối tượng được bảo hiểm. Trách nhiệm và quyền lợi tài chính của ba đối tác được thể hiện như sau: - Tổ chức bảo hiểm tiền gửi: Là đối tác nhận đóng góp tài chính từ các tổ chức tham gia BHTG và trách nhiệm chi trả tiền gửi cho người tiền gửi tại các tổ chức huy động tiền, trong trường hợp sự đổ vỡ từ các tổ chức tham gia BHTG. - Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (Tổ chức huy động tiền gửi): Là các định chế trung gian tài chính bao gồm: các ngân hàng thương mại các tổ chức phi ngân hàng hoạt động huy động tiền gửi. Các tổ chức này khi tham gia đóng góp tài chính cho tổ chức BHTG và được quyền yêu cầu tổ chức BHTG phải chi trả tiền gửi cho công chúng tại các tổ chức này, trong trường hợp các tổ chức này mất khả năng thanh toán hoặc bị quan nhà nước thẩm quyền chấm dứt hoạt động. - Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm: Là khách hàng của những tổ chức tham gia BHTG, những người gửi tiền này không phải đóng góp tài chính trực tiếp cho tổ chức BHTG, họ được thanh toán tiền gửi trong hạn mức chi trả theo qui định pháp luật. 1.1.2. Đặc điểm của Bảo hiểm tiền gửi Sản phẩm bảo hiểm tiền gửi cũng như các sản phẩm bảo hiểm khác (bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm y tế …) đều dựa vào nguyên tắc chung là lấy số đông bù số ít nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro cho khách hàng. Nhưng BHTG khác với các loại bảo hiểm khác ở một số điểm bản (bảng 1.1). Bảng 1.: Sự khác nhau giữa BHTG với các loại bảo hiểm khác Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm khác  Người gửi tiền được bảo hiểm mà không phải ký hợp đồng với tổ chức bảo hiểm  Chỉ thực hiện bảo hiểm theo từng hợp đồng riêng lẻ  Số tiền đền bù khi tổn thất được quy định bởi các văn bản luật, người gửi tiền không thể tăng mức đền bù bằng cách tăng phí đóng góp  Số tiền đền bù thể thỏa thuận với tổ chức bảo hiểm, người được bảo hiểm thể tăng mức đền bù bằng cách tăng mức đóng góp  Người được bảo hiểm không trực tiếp điều hành hoạt động rủi ro của mình, hoạt động rủi ro do tổ chức tham gia BHTG kiểm soát.  Người mua hợp đồng là người trực tiếp điều hành các hoạt động rủi ro  Bắt buộc cung cấp cho khách hàng mà không cần sự đồng ý hay hiểu biết của khách hàng  Chỉ thể cung cấp khi sự đồng ý của khách hàng 1.1.3. Chức năng của Bảo hiểm tiền gửi Hoạt động BHTG là một dịch vụ cung cấp hàng hóa công mang tính xã hội cao, theo cách phân loại của các nhà kinh tế học sản phẩm dịch vụ của BHTG là loại hàng hóa công không thuần túy. Dựa vào tính chất không loại trừ hưởng thụ một cách tuyệt đối, do mục đích của dịch vụ BHTG là góp phần ổn định hoạt động của hệ thống tài chính quốc gia, người thụ hưởng dịch vụ BHTG là toàn xã hội. Người gửi tiền thuộc đối tượng được bảo hiểm sẽ được hưởng lợi trực tiếp từ chính sách BHTG bằng việc tổ chức BHTG sẽ chi trả tiền khi mà ngân hàng nhận tiền gửi bị phá sản hay mất khả năng chi trả cho người gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm. Như vậy tổ chức BHTG thực hiện hai chức năng bản là: bảo vệ người gửi tiền và góp phần ổn định hệ thống tài chính hoạt động từ đó tạo hiệu ứng cho các ngành kinh tế phát triển thông qua các định chế trung gian tài chính cung cấp. Tóm lại, chức năng hoạt động của bảo hiểm tiền gửi thực hiện các chức năng bản như sau: - Bảo vệ người gửi tiền nhỏ là những đối tượng những hạn chế trong việc tiếp cận thông tin về hoạt động của tổ chức nhận tiền gửi. - Chức năng phòng ngừa đổ vỡ ngân hàng, góp phần bảo vệ hệ thống tài chính ổn định tạo điều kiện cho các giao dịch tài chính. - Góp phần xây dựng một thị trường tài chính tính cạnh tranh và bình đẳng giữa các tổ chức tài chính qui mô và trình độ khác nhau. - Giảm thiểu gánh nặng cho Chính phủ, thông qua việc qui định những quyền lợi của người gửi tiền và của các tổ chức nhận tiền gửi. Những nghiên cứu của các nhà kinh tế cũng như qua thực tiễn, người tiền gửi nhỏ là được tổ chức BHTG quan tâm nhất và là sở xuất phát điểm cho mục đích hoạt động của BHTG, đây là tầng lớp dân cư những hạn chế nhất định trong việc tiếp cận những thông tin về hoạt động của tổ chức nhận tiền gửi, đời sống của tầng lớp công chúng thu nhập thấp thường bị tác động nhiều hơn các đối tượng khách hàng khác, những người này thường quan tâm đến lãi suất tiền gửi và họ được khoản tiền lãi từ nguồn tiền gửi ít ỏi của mình là hết sức quan trọng, do đó sự nhạy cảm trong những thông tin xấu của các tổ chức nhận tiền gửi là cực kỳ quan trọng, do hạn chế khả năng phân tích cũng nhưng tầm nhận thức, tâm bất ổn với những thông tin về đổ vỡ ngân hàng làm cho họ những ứng xử theo tâm lý, từ đó rút tiền ồ ạt. Ở Việt Nam ta bằng chứng là sự kiện của Ngân hàng TMCP Á Châu vào tháng 10/2003 là một minh chứng, các hiện tượng trên nếu không xử một cách khoa học thể là nguyên nhân dẫn đến phản ứng dây chuyền làm hàng loạt ngân hàng bị phá sản, đây là một trong những nghiệp vụ mà tổ chức BHTG cần phải quán triệt. 1.1.4. Vai trò của Bảo hiểm tiền gửi. Vai trò của hoạt động BHTG đối với quốc gia thể biểu hiện trên nhiều góc độ do xuất phát từ bản chất của hàng hóa mà dịch vụ BHTG cung cấp là loại “hàng hóa công không thuần túy”. Theo thuyết kinh tế học về hàng hóa công bao hàm hai đặc tính: - Tính không thể loại trừ: Đặc tính này cũng được hiểu trên giác độ tiêu dùng, hàng hóa công cộng một khi đã cung cấp tại một địa phương nhất định thì không thể hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân không trả tiền cho việc họ sử dụng hàng hóa này. - Tính không cạnh tranh: Tính chất không cạnh tranh được hiểu trên góc độ tiêu dùng, việc một cá nhân này đang sử dụng hàng hóa đó thì không ngăn cản những người khác đồng thời cũng sử dụng nó. Bản chất của dịch vụ BHTG cung cấp tiện tích cho tất cả các thành viên trong cộng đồng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Vai trò chính của BHTG là thúc đẩy sự kết hợp hài hòa giữa nỗ lực nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng hướng tới thu hút được tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong cộng đồng và sự cộng tác tích cực của các thành viên trong xã hội trên sở các bên cùng lợi. Từ đó tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế vững chắc. Như vậy vai trò hoạt động của BHTG đối với quốc gia được phản ánh gián tiếp qua vai trò của hệ thống ngân hàng của chính quốc gia đó. Vai trò của hoạt động của BHTG đối với một quốc gia được thể hiện ở ba mặt bản: - Tạo niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng thương mại. - Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng quốc gia phát triển lành mạnh. - Huy động tiền gửi tại NHTM được tăng trưởng ổn định, tạo nguồn lực cho đầu tư quốc gia. 1.1.4.1. Hoạt động BHTG tạo niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng thương mại. - Tạo niềm tin của công chúng vào các NHTM. Các ngân hàng thương mại trong hệ thống của một quốc gia muốn được uy tín đối với công chúng cần khả năng thực hiện hiệu quả các chức năng của họ, bao gồm ba chức năng bản như sau: chức năng trung gian tín dụng, chức năng thanh toán và chức năng tạo tiền . Chức năng trung gian tín dụng: thực hiện chức năng này các NHTM làm cầu nối giữa người cần vốn và nơi vốn. Thông qua việc huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, các NHTM hình thành quỹ cho vay và cung cấp tín dụng cho toàn bộ nền kinh tế, quá trình này diễn ra liên tục làm tiền đề và điều kiện cho nhau, với chức năng này các NHTM là người đi vay để cho vay, từ đó mà phân bổ các nguồn vốn một cách hợp làm cho nền kinh tế vận hành một cách thông suốt theo những quy luật của nó. (Hình 1.1) Gửi tiền NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cá nhân Cá nhân Cho vay Doanh nghiệp Đầu tư Ủy thác đầu Tư Doanh nghiệp Hình 1.1 - đồ: Ngân hàng làm trung gian tín dụng Chức năng trung gian thanh toán: khi họ thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bằng những nghiệp vụ của mình với chức năng này NHTM đóng vai trò là người thanh toán thay cho các doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển cao, chức năng này càng được phát huy, hoạt động này ý nghĩa to lớn trong bất kỳ nền kinh tế nào, nó thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, làm tăng trưởng kinh tế. Chức năng tạo tiền: chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, các NHTM khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên các tài khoản tiền gửi của khách hàng. Khi Ngân hàng Trung ương phát hành tiền ra lưu thông qua thị trường tiền tệ (cấp vốn, tái cấp vốn), thị trường mở (mua bán chứng khoán nợ), hoặc qua thị trường ngoại hối (mua bán ngoại tệ) . thì lượng tiền này sẽ nằm trong lưu thông chủ yếu dưới dạng tiền gửi của các tổ chức, cá nhân tại các NHTM và tiền mặt trong lưu thông. Từ khoản tiền vốn (tiền gửi, tiền vay) ban đầu này, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống NHTM khả năng tạo nên số tiền gửi gấp nhiều lần so với số vốn tăng thêm ban đầu. Các chức năng của các NHTM mối quan hệ chặc chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, trong đó chức năng trung gian tín dụng là bản nhất nó tạo điều kiện để thực hiện hai chức năng còn lại. Trong khi đó, chức năng thanh toán thể hiện niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng. - Hoạt động BHTG góp phần thúc đẩy chức năng hoạt động của NHTM. Hoạt động BHTG là nhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần đảm bảo sự duy trì hoạt động lành mạnh trong hệ thống ngân hàng của một quốc gia, thông qua các hoạt động chuyên môn của tổ chức BHTG nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, tổ chức BHTG tập trung vào các hoạt động sau: Cung cấp cho công chúng về hoạt động của các NHTM thông qua hoạt động của mình. Hỗ trợ tài chính cho các tổ chức tham gia BHTG khi gặp khó khăn nhằm duy trì hoạt động hiệu quả. Chi trả tiền gửi được bảo hiểm cho người gửi tiền trong trường hợp tổ chức nhận tiền gửi mất khả năng thanh toán. Tham gia vào quá trình thanh tài sản sau khi chi trả, nhằm bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền chưa được thanh toán hết số tiền gửi vượt mức chi trả ban đầu, duy trì quỹ BHTG để bảo vệ người gửi tiền tại tổ chức tham gia BHTG khác. Như vậy về thực chất, tổ chức BHTG là cầu nối cho các NHTM mất khả năng thanh toán tiếp tục thực hiện chức năng thanh toán cho người gửi tiền. Qua đó chúng ta thấy rằng việc duy trì niềm tin của các ngân hàng đang hoạt động đối với công chúng là hết sức quan trọng, việc chi trả tiền gửi được bảo hiểm tạo nên sự ổn định tránh sự đổ vỡ dây chuyền, trong đó sự bảo đảm can thiệp kịp thời và hiệu quả của tổ chức BHTG. Ngoài ra nhằm góp phần duy trì tính ổn định của hệ thống ngân hàng, tổ chức BHTG còn thực hiện chức năng giám sát và kiểm tra các hoạt động của các NHTM tham gia BHTG nhằm ngăn chặn kịp thời những biểu hiện thiếu lành mạnh và thiếu an toàn trong hoạt động ngân hàng, những hoạt động đó góp phần cho các NHTM tham gia BHTG thực hiện hiệu quả ba chức năng của mình. 1.1.4.2. Hoạt động BHTG tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống NHTM phát triển Hoạt động của tổ chức BHTG làm tăng cường niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng quốc gia, cũng từ đó tạo động lực để các NHTM phát triển tốt hơn. Với những cải thiện và nâng cao uy tín trong cộng đồng, các NHTM huy động vốn dễ dàng hơn từ đó phát triển được mạng lưới rộng hơn và đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn cho công chúng những sản phẩm tài chính mà các tổ chức này cung cấp cho toàn xã hội. Nhìn chung hoạt động của tổ chức BHTG đối với các NHTM được biểu hiện qua ba tác dụng chính : + Tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM mới ra đời và các ngân hàng qui mô nhỏ phát triển tốt hơn: trong kinh tế thị trường, nhìn ở góc độ huy động vốn thì các NHTM lớn bề dày lịch sử hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ thì nhiều ưu thế hơn những ngân hàng nhỏ, các QTDND sở và các ngân hàng mới thành lập, việc quảng bá thương hiệu cần phải trải qua một quá trình hoạt động, thì các ngân hàng này mới tạo được niềm tin cho công chúng, mặc khác những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mang tính xã hội cao cần phải được khẳng định qua thời gian hoạt động, đặc biệt trong lĩnh vực huy động vốn, họ phải tạo cho công chúng niềm tin khi gửi tiền vào các định chế tài chính trung gian này. Trong khi đó ngân hàng nhỏ và những ngân hàng mới thành lập chưa khẳng định được thương hiệu trên thị trường, thì người gửi tiền thông thường nghi ngờ vào năng lực tài chính và tâm ý e ngại khi gửi tiền vào những tổ chức này là điều không tránh khỏi. Khi hoạt động BHTG với chính sách là bắt buộc, tất cả các NHTM và các tổ chức phi ngân hàng đều phải tham gia, từ đó tiền gửi của công chúng được bảo vệgửi bất kỳ nơi đâu không phân biệt qui mô hay thương hiệu của bất kỳ tổ chức tín dụng nào. Từ đó tâm lo ngại của người gửi tiền không còn nữa, chính yếu tố này làm cho các ngân hàng mới thành lập và các ngân hàng qui mô nhỏ huy động vốn một cách dễ dàng hơn, làm cho hoạt động của NHTM thuận lợi hơn, hỗ trợ các ngân hàng triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu của xã hội. + Hoạt động của BHTG giúp cho toàn hệ thống ngân hàng hoạt động một cách ổn định: qua hoạt động của mình tổ chức BHTG đánh giá kịp thời những khả năng hoạt động của các NHTM và nhất là tổ chức tín dụng nhỏ (ở Việt Nam là các QTDND sở), từ đó giúp cho hệ thống ngân hàng thương mại không bị phản ứng dây chuyền một khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng, bằng cách đưa các ngân hàng yếu kém rút khỏi lĩnh vực kinh doanh tiền tệ một cách trật tự mà không làm ảnh hưởng đến các ngân hàng khác. Đối với các ngân hàng không thể duy trì được, tổ chức BHTG sẽ đưa ra các giải pháp như: chi trả tiền gửi được bảo hiểmtiến hành thanh tài sản, sáp nhập với các ngân hàng tiềm lực mạnh hơn. Đối với trường hợp nếu một ngân hàng bị mất khả năng thanh toán nhưng chưa đến mức phá sản thì tổ chức BHTG sẽ cho vay hỗ trợ tài chính nhằm cứu các ngân hàng này vượt qua được giai đoạn khó khăn trong quá trình hoạt động ngân hàng. Nhìn chung những hoạt động của BHTG là tạo niềm tin cho công chúng là yếu tố hàng đầu, thông qua việc xử các trường hợp sau khi thanh tiếp tục chi trả tiền cho công chúng ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì niềm tin ở người gửi tiền, tránh những tin đồn gây ra bất lợi cho các ngân hàng khác . + Hoạt động BHTG tạo động lực để các ngân hàng giám sát lẫn nhau, thúc đẩy nhau nâng cao chất lượng hoạt động: Tổ chức BHTG hoạt động trên sở thúc đẩy chế hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng các tổ chức huy động tiền gửi để giải quyết khó khăn, nhất là trong tình trạng ngân hàng bị mất khả năng thanh toán dẫn đến phá sản. Bằng chính nguồn lực huy động từ các tổ chức tham gia BHTG sẽ hỗ trợ cho các thành viên. Ở những quốc gia hình thức đóng góp sau, khi một ngân hàng thành viên bị phá sản thì tổ chức BHTG yêu cầu các thành viên sẽ phải đóng góp một khoản phí theo một tỷ lệ căn cứ vào mức thiệt hại của ngân hàng bị đổ vỡ. Chính theo hình thức đóng góp sau này sẽ làm cho các ngân hàng tự giám sát lẫn nhau nhằm tránh tình trạng ngân hàng hoạt động an toàn phải đóng góp để hổ trợ những ngân hàng mức độ rủi ro cao hơn họ. 1.1.4.3. Hoạt động BHTG góp phần tăng trưởng huy động tiền gửi cho các NHTM. Tiền gửi tiết kiệm dân cư trong bất kỳ quốc gia nào là một trong những nguồn vốn mà chi phí rẻ nhằm đầu tư cho phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốn tiết kiệm của một quốc gia bao gồm: tiết kiệm dân cư và của Chính phủ là nguồn vốn quyết định đối với đầu tư phát triển kinh tế bền vững. đặc điểm của nguồn vốn huy động trong dân cư là nguồn vốn ổn định và thời hạn ổn định. Đối với những [...]... cho các TCTD huy động tiền gửi dân cư Nghiên cứu về vai trò của tổ chức BHTG nhiều nước trên thế giới, nếu mô hình hoạt động BHTG theo chế bảo hiểm theo loại tiền gửi, thì tốc độ huy động tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm xu hướng tăng, còn tiền gửi không thuộc đối tượng bảo hiệm xu hướng giảm Nếu chính sách BHTG không phân biệt loại tiền gửi được bảo hiểm thì tổng số tiền gửi tại các NHTM sẽ... chế bảo vệ người gửi tiền khi xử tổ chức bị đổ vỡ ở Nhật Bản Tuy nhiên, phương pháp hỗ trợ tài chính đã được bổ sung và quy định trong Luật Bảo hiểm tiền gửi sửa đổi năm 1986 • Phương pháp chi trả bảo hiểm Khi một tổ chức tài chính bị đổ vỡ, Công ty BHTG Nhật Bản sẽ tiến hành chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền được bảo hiểm tại tổ chức đó dựa trên yêu cầu thanh toán của người gửi tiền Nguồn chi trả... hàng, chế xử tổ chức tài chính bị đổ vỡ tại Nhật Bản quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm và thời điểm can thiệp của các quan thẩm quyền liên quan trên nguyên tắc xử kịp thời, chi phí tổi thiểu • chế xử tổ chức tài chính bị đổ vỡ tại Nhật Bản Ban đầu, khi hệ thống bảo hiểm tiền gửi mới được thành lập, chỉ phương pháp chi trả bảo hiểm tiền gửi được áp dụng như là một chế bảo vệ... tượng tiền gửi được bảo hiểm, mà Việt Nam đang áp dụng mô hình bảo hiểm tiền gửi bắt buộc và đối tượng chính được bảo hiểm là người gửi tiền tiết kiệm nhỏ, qua số liệu trên chứng tỏ tiền gửi tiết kiệm ở khu vực này năm 2005 là 280.890.000.000 đồng, so với năm này tăng trưởng qua các năm như sau: năm 2006 tăng 69% năm 2007 đạt 658.881.000.000 đồng tăng 43%, đến tháng 05/2008 tăng 33,3% với số tiền gửi. .. khăn của 54 tổ chức huy động tiền gửi bị hoảng loạn và đột biến rút tiền CDIC đã làm nổi bật vai trò quan trọng của chính sách BHTG theo mô hình chức năng đầy đủ đối với hoảng loạn ngân hàng Kết luận Chương 1: Qua nghiên cứu một số luận bản về bảo hiểm tiền gửi, giúp chúng ta cái nhìn khái quát về hoạt động của bảo hiểm tiền gửi, những đặc điểm riêng biệt của loại hình BHTG là một loại hình... người) 1.2.2 Bảo hiểm tiền gửi ở Nhật Bản Công ty Bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản (DICJ) được thành lập năm 1971, với bề dày hoạt động sau 37 năm đã và đang ngày càng khẳng định vị trí và vai trò của mình trong mạng an toàn tài chính Nhật Bản Mục tiêu chính của hệ thống BHTG Nhật Bản là bảo vệ những người gửi tiền và các bên liên quan trong trường hợp tổ chức tài chính không khả năng chi trả tiền gửi, và...NHTM lớn, ngoài nguồn tiền gửi của dân cư các ngân hàng này còn thu hút một lượng lớn tiền gửi từ các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, so sánh hai loại tiền gửi của cá nhân và tổ chức, thông thường tiền gửi từ cá nhân tính ổn định cao hơn so với các tổ chức, nếu như tiền gửi tiết kiệm dân cư thời hạn dài thì tiền gửi của các tổ chức thời hạn rất ngắn và không thể... 05/2008 tăng 33,3% với số tiền gửi tiết kiệm đạt 842.682.000.000 đồng Sự tăng trưởng tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm qua các năm đã chứng minh rằng chính sách BHTG đã góp phần đáng kể trong việc huy động vốn của các tổ chức tham gia BHTG 1.2 Kinh nghiệm Bảo hiểm tiền gửi ở một số nước trên thế giới 1.2.1 Bảo hiểm tiền ở Mỹ Công ty BHTG liên bang Mỹ (FDIC), ra đời ngày 1/1/1934, nơi triển khai hoạt... động Thứ hai, quyền lợi của người gửi tiền được bảo vệ kịp thời, giảm tổn thất cho người gửi tiền, ngân hàng và nền kinh tế: Năm 1934 đến 1997, ở Mỹ 2.192 ngân hàng đổ vỡ, đã được FDIC giải quyết nhanh gọn, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tới hệ thống ngân hàng Mỹ Người gửi tiền ở các ngân hàng bị phá sản trong thời gian này đã nhận được tiền chi trả bảo hiểm với tổng số tiền là 106.560 triệu USD Mới... BHTG đối với huy động tiền gửi tiết kiệm tăng qua hệ thống ngân hàng ý nghĩa quan trọng, nhất là những quốc gia nhu cầu tăng cao về đầu tư phát triển (hình 1.2) ĐVT: Triệu đồng Hình 1.2 -Tiền gửi tiết kiệm qua các năm (Nguồn: NHNN TP.HCM) Qua số liệu tiền gửi tiết kiệm tại khu vực TP Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến tháng 5/2008, chúng ta nhận thấy rằng do chính sách bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam là . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1. 1. Bảo hiểm tiền gửi . 1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm tiền gửi là cam kết công khai của tổ chức bảo. Đặc điểm của Bảo hiểm tiền gửi Sản phẩm bảo hiểm tiền gửi cũng như các sản phẩm bảo hiểm khác (bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm y tế …)

Ngày đăng: 02/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2 -Tiền gửi tiết kiệm qua các năm (Nguồn: NHNN TP.HCM) - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI

Hình 1.2.

Tiền gửi tiết kiệm qua các năm (Nguồn: NHNN TP.HCM) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan