THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

28 369 0
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM I. Ca ́ c chủ thể phát hành. - Chính phủ: Chớnh phủ phỏt hành trỏi phiếu nhằm thu hỳt vốn cho đầu tư phát triển, xõy dựng cơ sở hạ tầng, cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia, phục vụ phỏt triển kinh tế. - Chớnh quyền địa phương: Chủ yếu cho các địa phương huy động vốn phục vụ cho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở vật chất hạ tầng tại địa phương của mỡnh, chủ yếu phỏt hành thụng qua cụng chỳng của chính địa phương đó thông qua KBNN. - Ngân hàng thương mại: Các ngân hàng thương mại phỏt hành trỏi phiếu nhằm huy động vốn trung dài hạn, đáp ứng nhu cầu kinh doanh, cho vay tớn dụng của ngõn hàng. - Doanh nghiệp: Cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường vói tư cách là nhà phát hành trái phiếu trờn thị trường sơ cấp, doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu nhằm huy động vốn, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. II. Phõn tớch thực trạng thị trường trỏi phiếu VN hiện nay 1. Trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc Nhà nước Thỏng 8/2000: TPCP lần đầu tiên được đưa vào giao dịch trên Trung tâm giao dịch CK Tp. HCM (HOSE) Thỏng 11/2003: Chính phủ ban hành Nghị định 141/2003/NĐ-CP về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lónh và trỏi phiếu chớnh quyền địa phương bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ trong phạm vi cả nước. TPCP do Chớnh phủ phỏt hành bao gồm: Tớn phiếu kho bạc, trỏi phiếu kho bạc, trỏi phiếu cụng trỡnh Trung ương, trái phiếu đầu tư, trái phiếu ngoại tệ và công trái xây dựng Tổ quốc. Thỏng 8/2005: TPCP được đưa vào giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Tuy nhiên đến thời điểm này rất nhiều phiên đấu thầu thất bại do nhiều nguyên nhân khác nhau mà lói suất là một trong những nguyờn nhõn lớn. Thỏng 6/2006: Quyết định số 2276/QĐ-BTC về tập trung đấu thầu TPCP tại Trung tâm GDCK Hà Nội. và Quyết định 46/2006/QĐ-BTC ban hành Quy chế về việc phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ theo lụ lớn. Quyết định này quy định sẽ chỉ tập trung hoạt động đấu thầu trái phiếu Chính phủ, bao gồm trái phiếu kho bạc và trái phiếu đầu tư tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội kể từ ngày 01/07/2006. Chỉ sau 3 tháng kể từ ngày Quyết định này ra đời, Trung tâm GDCK Hà Nội đạt được những thành công bước đầu khi tổ chức thành công 4 phiên đấu thầu Trái phiếu Chính phủ theo kế hoạch huy động vốn của Kho bạc Nhà nước, huy động được 1.200 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn 5 năm, đạt 80% khối lượng gọi thầu; đó cú 38 loại trỏi phiếu đăng ký giao dịch với tổng giá trị đạt 7.027 tỷ đồng. 6 tháng đầu năm 2007 thông qua gần 30 phiên đấu thầu TPCP tại HASTC, đó huy động được 12.695 tỷ đồng cho ngân sách nhà nước. Hơn nữa, lói suất đấu thầu trái phiếu giảm dần (lần đầu tiên lói suất TPCP đó giảm xuống mức thấp hơn lói suất ngõn hàng, cụ thể lói suất cơ bản vào ngày 1/6/2007 là 8,25% theo Quyết định 1143/QĐ-NHNN ngày 29/5/2007, trong khi đó lói suất trỳng thầu TPCP kỳ hạn 5 năm vào ngày 11/6/2007 là 7,15%), dẫn đến lói suất bảo lónh phỏt hành cũng giảm. Tuy nhiờn sự thành cụng đó cũng bắt đầu giảm dần khi tỷ lệ thành công các đợt đấu thầu giảm mạnh từ 99% quý 1 xuống cũn 58,39% của quý III năm 2007 và tiếp sau đó là sự thất bại của hàng loạt các đợt đấu thầu như lô 200 tỷ đồng kỳ hạn 15 năm phát hành ngày 27/9/2007 của Ngân hàng Phát triển Việt Nam … nguyên nhân chính là do yếu tố lói suất thấp, mặc dự độ rủi ro là thấp. Nhiều người đó lạc quan cho rằng “hoạt động đấu thầu loại chứng khoán này đang thực sự chuyển biến tích cực và ngày càng hiệu quả hơn”. Khối lượng phát hành của một lô lớn trái phiếu tối thiểu là 1.000 tỷ đồng. Kỳ hạn của trái phiếu lô lớn từ 5 năm trở lên. Trái phiếu lô lớn được phát hành theo phương thức sau: đấu thầu trỏi phiếu hoặc bảo lónh phỏt hành trỏi phiếu. Thời hạn phỏt hành của một lụ lớn trỏi phiếu tối đa không quá 365 ngày Thỏng 1/2008: Quyết định 86/2008/QĐ-BTC phê duyệt đề án xây dựng thị trường TPCP chuyên biệt. Đây được xem là mốc sự kiện quan trọng nhất vỡ đó đặt ra mục tiêu, lộ trỡnh và xỏc định mô hỡnh phỏt triển của Thị trường TPCP. Đề án được xây dựng nhằm tạo ra một thị trường giao dịch trái phiếu chuyên biệt, tách hẳn khỏi thị trường giao dịch cổ phiếu. Hàng húa giao dịch bao gồm cỏc loại trỏi phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu Chính phủ bảo lónh. Tất cả cỏc loại trỏi phiếu giao dịch trong hệ thống đều được lưu ký tập trung tại Trung tõm Lưu ký chứng khoỏn. Trái phiếu Chính phủ giao dịch sẽ được gán mó giao dịch và mó định danh riêng biệt để tạo thuận lợi cho hoạt động giao dịch và quản lý. Phương thức giao dịch được áp dụng là thỏa thuận. Thành viên có thể thực hiện giao dịch thỏa thuận từ xa thông qua hệ thống mạng máy tính nội bộ mở rộng. Thỏng 5/2008: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước quyết định chuyển trái phiếu chính phủ từ sàn Tp.HCM sang niêm yết tại sàn Hà Nội. Thỏng 7/2008: Quyết định Số 46/2008/QĐ-BTC ban hành Quy chế quản lý giao dịch TPCP tại Trung tõm GDCK Hà Nội. Quy chế này quy định về hoạt động đăng ký niờm yết, cụng bố thụng tin, thành viờn giao dịch trỏi phiếu Chớnh phủ (TPCP), giao dịch và quản lý giao dịch TPCP niờm yết tại Trung tõm Giao dịch Chứng khoỏn Hà Nội (TTGDCKHN). Tính đến cuối năm 2008 thị trường TPCP đó huy động trên 300.000 tỷ đồng và hàng trăm triệu USD. Thị trường này chiếm 70% giá trị giao dịch của thị trường trái phiếu và trở thành một công cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Từ khoảng đầu năm 2008, liên tục diễn ra các cuộc đấu giá TPCP không thành công, số lượng tham gia rất èo uột, thậm chí không có ai tham dự. Một thống kê cho thấy: trong 10 cuộc đấu giá từ tháng 3/2008 đến 11/7/2008 thỡ chỉ cú 11 đơn vị tham gia với tổng cộng 875 tỷ đồng được đăng ký đấu so với trên 8.000 tỷ đồng gọi thầu. 6 cuộc đấu giá chỉ có một đơn vị tham gia đấu giá và 9 cuộc đấu giá không có một trái phiếu nào được đấu thành công. Từ đầu năm 2009 đến tháng 7/2009, các cuộc đấu thầu TPCP cũng chịu chung số phận. Thậm chí, từ đầu tháng 4 đến tháng 7, lói suất trần huy động TPCP tăng thêm đến 1,2 điểm phần trăm (từ 7,6% đến 8,8%), nhưng các cuộc đấu giá TPCP vẫn chưa thể tạo được sức hút đối với các NĐT trong và ngoài nước, như sự thất bại của phiến đấu thầu lô 500 tỷ đồng ngày 29/5/2009 của Công ty CP Đầu tư phát triển đường cao tốc VN (VEC) … Thỏng 9/2009: Hệ thống giao dịch Trái phiếu Chính phủ chuyên biệt chính thức được Sở GDCK Hà Nội (HNX) đưa vào vận hành và ra mắt vào ngày 24/09/2009 tới với mục tiêu phát huy tối đa tầm quan trọng của kênh huy động vốn này đối với nền kinh tế. Mục tiêu xây dựng và phát triển Thị trường TPCP là mở rộng thị trường, tăng cường tính thanh khoản trên thị trường TPCP, liên kết thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, và tăng cường công tác giám sát thị trường. Sự ra đời của thị trường này được kỳ vọng không chỉ là một kênh dẫn vốn hữu hiệu của nền kinh tế mà cũn làm đa dạng hóa các công cụ đầu tư trên thị trường vốn. Đồng thời, thị trường TPCP cũn giỳp tăng cường sự độc lập trong điều hành chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương thông qua mua bán TPCP, tác động trực tiếp đến lượng cung tiền và các biến số kinh tế vĩ mô. Sau một năm chính thức đi vào hoạt động, thị trường trái phiếu chuyên biệt đă có những bước tiến mới, đó là thực hiện lưu kư tập trung tại HNX chứ không thực hiện một cách rải rác trên nhiều thị trường. Hơn nữa, nhờ yêu cầu khắt khe đối với các thành viên tham gia thị trường về các yếu tố trang thiết bị, chất lượng nhân sự, các bên tham gia thị trường có thể yên tâm về tính an toàn khi giao dịch. Các cơ chế dành cho giao dịch REPO rất hạn chế. Trong giai đoạn 2010 – 2015 thị trường sẽ có thêm giao dịch option, future và giao dịch corporation để đưa các trái phiếu doanh nghiệp vào giao dịch. Năm 2010 thị trường TPCP tiếp tục ảm đạm, như đợt đấu thầu cho lô 3.000 tỷ đồng, kỳ hạn 2 năm tổ chức lần 1 vào ngày 25/1/2010 đó thất bại và phiờn đấu thầu thứ 2 vào ngày 24/3/2010 cũng chỉ bán được 3,33% tổng khối lượng chào bán. Sau phiờn thành cụng ngày 28/10/2010, đến nay tất cả 15 phiên đấu thầu TPCP liên tiếp ở tất cả các kỳ hạn 3, 5 và 10 năm đều trắng bảng dự thầu (tính đến phiên gần nhất ngày 30/11). Nhiều phiên không có thành viên nào đăng ký tham gia, hoặc cú tham gia nhưng không thể huy động được vốn. Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới các thất bại trên đó chính là lói suất TPCP khụng bự đắp được ảnh hưởng của lạm phát, cũng như quá thấp so với mặt bằng lói suất chung, hay sự căng thẳng trên thị trường tiền tệ khiến các ngân hàng (lực lượng tham gia đấu thầu chính) khó huy động được vốn. • TPCP được chuyển nhượng, tặng, thừa kế ( 2010 ) Bộ Tài chính được Chính phủ uỷ quyền phát hành TPCP. Trái phiếu được phát hành và thanh toán bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ tự do chuyển đổi; dưới dạng chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Về phương thức phát hành, tín phiếu kho bạc được phát hành theo phương thức đấu thầu qua Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước. Trái phiếu kho bạc, trái phiếu ngoại tệ được phát hành theo 4 phương thức (đấu thầu qua Sở giao dịch chứng khoỏn; bảo lónh phỏt hành; đại lý phát hành và bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. Công trái xây dựng tổ quốc được phát hành theo phương thức bán lẻ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước và các phương thức phát hành khác (nếu có). Lói suất trỏi phiếu do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định trên cơ sở tỡnh hỡnh thực tế của thị trường tài chính tại thời điểm phát hành. Trường hợp đấu thầu, bảo lónh phỏt hành thỡ lói suất hỡnh thành theo kết quả đấu thầu, bảo lónh phỏt hành. Chủ sở hữu trái phiếu được dùng trái phiếu để chuyển nhượng, cho, tặng, để lại thừa kế, chiết khấu và cầm cố trong các quan hệ tín dụng theo quy định của pháp luật. Để phát hành TPCP ra thị trường quốc tế, phải có đề án phát hành trái phiếu được các cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt; trị giá phát hành TPCP quốc tế phải nằm trong tổng hạn mức vay thương mại nước ngoài của Chính phủ hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt . • Bảo lónh thanh toỏn tối đa 100% giá trị trái phiếu phát hành ( 2010 ) Chủ thể phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lónh là doanh nghiệp, ngõn hàng chớnh sỏch của Nhà nước và tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện chương trỡnh tớn dụng cú mục tiờu của Nhà nước. Bộ Tài chính là cơ quan cấp bảo lónh thanh toỏn cho trỏi phiếu được Chính phủ bảo lónh. Mức bảo lónh thanh toán tối đa bằng 100% giá trị (gốc, lói) trỏi phiếu phỏt hành nhưng không vượt quá 80% tổng mức đầu tư của chương trỡnh, dự ỏn; đối với ngân hàng chính sách của Nhà nước là 100% giá trị (gốc, lói) trỏi phiếu. Việc phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lónh ra thị trường quốc tế phải đáp ứng các điều kiện: Có đề án phát hành được các cấp có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt; có báo cáo tài chính đó được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán độc lập của ba năm gần nhất; trong đó không bị lỗ và không có các khoản nợ quỏ hạn . • Vốn TPCP dự kiến qua các năm:  Năm 2010, vốn TPCP dự kiến 56.000 tỷ đồng Mặc dù được đánh giá là tiến độ triển khai giải ngân các dự án trong năm 2009 tích cực hơn so với năm 2008, tuy nhiên tỡnh hỡnh giải ngõn vốn TPCP năm qua vẫn chưa hoàn thành như kế hoạch. Theo báo cáo của Chính phủ, đến hết tháng 10/2009 mới giải ngân được 26.586 tỷ đồng, bằng 47,5% kế hoạch được giao. Ước giải ngân vốn TPCP theo kế hoạch cả năm 2009 đạt khoảng 46.000 tỷ đồng, bằng 82,1% kế hoạch cả năm. Nguyờn nhân chủ yếu dẫn đến chậm tiến độ giải ngân vẫn là do công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, việc giao vốn của một số Bộ, ngành, địa phương cũn chậm, một số dự ỏn trong danh mục đầu tư đến nay cũn chưa hoàn thành các thủ tục đầu tư; các Bộ, ngành và địa phương cũn lỳng tỳng trong triển khai cỏc văn bản pháp luật về đầu tư xây dựng về đền bù, định mức, đơn giá xây dựng giá không theo kịp biến động thị trường… Về kế hoạch phân bổ vốn TPCP năm 2010, nhiều ý kiến đề nghị cần tiếp tục ưu tiên cho những dự án giáo dục, y tế, nông nghiệp, nông thôn có liên quan mật thiết đến đời sống dân sinh. Bố trí vốn theo tiến độ giải ngân, điều chuyển vốn linh hoạt không để tỡnh trạng tồn ngõn. Kiờn quyết loại bỏ những dự ỏn, cụng trỡnh kộo dài 2 – 3 năm chưa hoàn thành thủ tục đầu tư.  Kế hoạch vốn TPCP năm 2011 Với 89% đại biểu tán thành, sáng 9/11, Quốc hội đó thụng qua Nghị quyết về kế hoạch vốn trỏi phiếu chớnh phủ giai đoạn 2011-2015. Theo đó, tổng mức đầu tư vốn trái phiếu chính phủ (TPCP) giai đoạn 2011-2015 không quá 225.000 tỷ đồng. Quốc hội giao Chính phủ xây dựng nguyên tắc, tiêu chí cụ thể để rà soát danh mục các dự án, công trỡnh trong Nghị quyết số 881/NQ-UBTVQH12 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), 40 dự án đó được UBTVQH cho phép bổ sung năm 2011 và chương trỡnh kiờn cố húa trường lớp học, nhà công vụ cho giáo viên trỡnh UBTVQH xem xột, quyết định. Quốc hội cũng yờu cầu khụng bổ sung mới danh mục, dự ỏn, cụng trỡnh sử dụng vốn TPCP giai đoạn 2011-2015. Khẩn trương quyết định các giải pháp đối với cỏc cụng trỡnh, dự ỏn thuộc diện chuyển đổi hỡnh thức đầu tư, gión, hoón, khụng được tiếp tục sử dụng từ nguồn vốn TPCP giai đoạn 2011-2015 Không chuyển chỉ tiêu kế hoạch vốn TPCP được Quốc hội quyết định hàng năm sang năm sau, căn cứ tiến độ giải ngân để huy động vốn TPCP đáp ứng nhu cầu của công trỡnh, dự ỏn, khụng để tồn đọng vốn, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó huy động. Trước đó, giải trỡnh tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội về tỡnh hỡnh thực hiện vốn trỏi phiếu Chớnh phủ năm 2011, dự kiến kế hoạch năm 2012 và kế hoạch giai đoạn 2011-2015, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Phùng Quốc Hiển cho biết, một số đại biểu đề nghị Chính phủ bố trí vốn TPCP cho cả giai đoạn 2011- 2015 đáp ứng khoảng 70% tổng mức đầu tư (khoảng 350.000 tỷ đồng, tương ứng với 70.000 tỷ đồng mỗi năm) để hoàn thành cơ bản các công trỡnh đó được phê duyệt, giảm tối đa các tổn thất do các công trỡnh dở dang. Tuy nhiờn theo UBTVQH, trong bối cảnh kinh tế vĩ mụ cũn bất ổn, nền kinh tế cũn khú khăn, nếu tiếp tục đáp ứng đủ nhu cầu vốn TPCP cho những cụng trỡnh, dự ỏn đó được phê duyệt thỡ ước tính cần phát hành khoảng 405.000 tỷ đồng, tính cả trượt giá khoảng 500.000 tỷ đồng, như vậy sẽ vượt quá khả năng huy động của nền kinh tế, gây bất ổn cho kinh tế vĩ mô. • Kết quả đạt được và một số hạn chế của thị trường trái phiếu chính phủ 2011  Kết quả đạt được Trờn thị trường sơ cấp, từ đầu năm đến 30/06/2011, tổng khối lượng TPCP huy động trong 6 tháng đầu năm 2011 đạt 48.392,7 tỷ đồng so với 103.200 tỷ khối lượng gọi thầu; tỷ lệ trỳng thầu của toàn thị trường là 46.89%, có xu hướng tăng hơn so với cựng kỳ năm 2010. Cùng với đó, tổng khối lượng đăng kí của nhà đầu tư đạt hơn 140.365,2 tỷ đồng, tương đương với 136,01% so với khối lượng gọi thầu chứng tỏ sự quan tõm lớn của nhà đầu tư với kờnh phỏt hành TPCP. Lói suất trỳng thầu đạt đỉnh trong thỏng 4, thỏng 5 (khoảng 13.00 – 13.20% với cỏc kỡ hạn 3 và 5 năm) và có xu hướng giảm dần vào thỏng 6 (12.1 – 12.3% tại cỏc kỡ hạn trờn) do sự cải thiện thanh khoản của hệ thống NHTM. Trờn thị trường thứ cấp, tính đến thời điểm 30/06/2011, giỏ trị giao dịch trờn hệ thống giao dịch TPCP chuyờn biệt đạt hơn 31.083 tỷ đồng; giỏ trị giao dịch bỡnh quõn khoảng 263,42 tỷ đồng/phiờn, giảm nhẹ so với giỏ trị cựng kỡ năm 2010 (khoảng 293,7 tỷ đồng/phiờn). Trờn thị trường thứ cấp TPCP, lợi suất giao dịch tiếp tục bỏm sỏt lói suất trỳng thầu của cựng một kỡ hạn trờn thị trường sơ cấp. Ngoại trừ những kỡ hạn dài cú lợi suất giao dịch tương đối ổn định (trong khoảng 11.15 – 12.8%) thỡ lợi suất giao dịch tại những kỡ hạn ngắn từ 0 – 5 năm lại giao động khỏ lớn (tăng khoảng 2 – 2.5% từ 10 – 12% lờn 12 – 14% trong những thỏng 4, 5, 6). Phiên đấu thầu ngày 21/4, Kho bạc Nhà nước đó huy động được 651 tỷ đồng/2.000 tỷ đồng chào bán. Lói suất đăng ký cao nhất là 17%/năm cho kỳ hạn 5 năm. Kết quả đấu thầu 2.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành, đấu thầu ngày 21/4/2011 cho thấy tỡnh hỡnh huy động trái phiếu vẫn chưa khởi sắc. Cụ thể, mặc dự lói suất trần đó được đồng loạt nâng lên trên 12%/năm (tăng 0,5- 0,8% so với tháng trước), song chỉ có 651 tỷ đồng trái phiếu được huy động, tương đương tỷ lệ đấu thầu thành công là 32,55%. Đợt này Kho bạc Nhà Nước đem đấu thầu 2 loại trái phiếu kỳ hạn 3 năm và 5 năm, mỗi loại 1000 tỷ đồng, ngày phát hành là ngày 25/4/2011. Có 5 thành viên tham gia đấu thầu trái phiếu kỳ hạn 3 năm, với lói suất đăng ký cao nhất lên tới 16%/năm, tuy nhiờn lói suất trần là 12,3% do đó lói suất trỳng thầu ở mức 12,3% và cú 350 tỷ trỏi phiếu kỳ hạn 3 năm được đấu thầu thành công. Đối với trái phiếu kỳ hạn 5 năm, có 5 thành viên tham gia, lói suất đăng ký cao nhất lờn tới 17%, lói suất trần là 12,1%, lói suất trúng thầu là 11,9%, có 301 tỷ đồng đấu thầu thành công. Các thành viên tham gia đấu thầu đũi hỏi mức lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ ớt nhất phải cao hơn so với lói suất tỏi chiết khấu, hiện ở mức 12%/năm. Ngày 2/6, Sở giao dịch chứng khoỏn Hà Nội tổ chức đấu thầu 2.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành. Toàn bộ 2.000 tỷ đồng trái phiếu đó được chào bán hết, với lói suất thấp hơn tuần trước 0,2 – 0,3%/năm. Cụ thể, phiên này Kho bạc Nhà nước đấu thầu 2 loại trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 3 năm và 5 năm, mỗi loại 1.000 tỷ đồng, ngày phát hành là ngày 06/06/2011. Mệnh giá mỗi trái phiếu là 100.000 đồng/TP. Đối với trái phiếu kỳ hạn 3 năm, có 12 thành viên tham gia, lói suất đăng ký trong khoảng 12,9% - 13,7%/năm, lói suất trỳng thầu là 13%/năm, thấp hơn lói suất trỳng thầu tuần trước 0,3%/năm, 1.000 tỷ đồng trái phiếu kỳ hạn này được bán hết. Đối với trái phiếu kỳ hạn 5 năm, có 14 thành viên tham gia,lói suất đăng ký trong khoảng 12,9% - 15,2%/năm, lói suất trỳng thầu là13%/năm, thấp hơn lói suất trỳng thầu cựng kỳ hạn tuần trước 0,2%/năm, 1000 tỷđồng TP kỳ hạn này cũng được bán hết. Việc các nhà đầu tư có động thái đổ mạnh tiền vào trái phiếu cho thấy, các nhà đầu tư đang dự báo về xu hướng mặt bằng lói suất giảm dần. Dựa trờn những con số đó được công bố, việc chỉ số CPI tháng 5 công bố đó hạ nhiệt hơn so với tháng 4 đó phần nào làm dịu bớt sức núng của mặt bằng lói suất thời gian qua. Ngoài ra, nếu CPI thỏng 6 tiếp tục thấp hơn tháng 5, thỡ cỏc nhà đầu tư hoàn toàn có thể hy vọng lói suất sẽ tiếp tục bớt căng thẳng hơn nữa. Động thái sôi động hơn của thị trường trái phiếu cũng được giới chuyên môn đánh giá khá tích cực, bởi đây là một thị trường thường vẫn hoạt động khá yếu so với [...]... I Giải pháp cho thị trường Trái phiếu Chính phủ Việt Nam Xõy dựng đường cong lợi suất, tái cơ cấu hàng hóa, cơ chế chia sẻ thụng tin, dữ liệu giao dịch, việc thực hiện Nghị định 01/2011/NĐ-CP về phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ, trỏi phiếu được Chớnh phủ bảo lónh và trỏi phiếu chớnh quyền địa phương, công tác phát triển và đa dạng húa sản phẩm, cỏc cụng cụ chỉ bỏo cho thị trường trỏi phiếu: Sở GDCKHN... tạo lập thị trường: Việc chưa hỡnh thành được hệ thống đại lý cấp I (PDs) với vai trũ là nhà tạo lập thị trường cũng có những ảnh hưởng đến hoạt động của thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp trái phiếu Chính phủ Bên cạnh đó, hiện nay các nhà đầu tư có tổ chức chủ yếu là các ngân hàng thương mại, các công ty bảo hiểm tham gia đấu thầu trái phiếu hoặc bảo lónh phỏt hành thường nắm giữ trái phiếu cho... tiền gốc khi trỏi phiếu đáo hạn, điều này cú thể sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến dũng tiền và tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp Tớnh thanh khoản: Trỏi phiếu hiện nay ở Việt Nam chưa có thị trường giao dịch thứ cấp nờn tớnh thanh khoản của trỏi phiếu hạn chế hơn so với cổ phiếu đó niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn Th ị trường trỏi phiếu doanh nghiệp vẫn được đánh giá là hầu như chưa phát triển Các nhà đầu...kênh dẫn vốn từ ngân hàng Do đó, việc phát triển thị trường trái phiếu sẽ tạo nên cấu trúc thị trường tài chính cân bằng hợp lý, giảm chi phí huy động vốn cho nền kinh tế, đồng thời tăng khả năng chống chọi với khủng hoảng  Một số hạn chế Thứ nhất, chưa hỡnh thành được đường cong lói suất trỏi phiếu Chính phủ trên thị trường Các loại trái phiếu Chính phủ nếu được phát hành một cách đều đặn và căn cứ... thanh khoản của thị trường trỏi phiếu thấp Đây chính là rào cản lớn nhất khiến thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp chưa thật sự phỏt triển mạnh Nguyờn nhõn là do • Trỏi phiếu cú lói suất cố định, giỏ trỏi phiếu ớt biến động nên các nhà đầu tư cá nhân không thấy hấp dẫn khi nắm giữ trỏi phiếu, mà họ sẽ đầu tư vào cổ phiếu, do vậy, việc mua đi bán lại cỏc trỏi phiếu sẽ khụng “nhộn nhịp” như cổ phiếu • Các... Nam đầu tư bổ sung cỏc dự ỏn lọc húa dầu Dung Quất, dự ỏn xõy dựng thủy điện Xờ Ca Mản 3, nhà mỏy thủy điện Hủa Na và mua tàu vận tải biển) Đến năm 2011 Để đảm bảo nguồn vốn cho các dự án điện, EVN có kế hoạch phát hành 5.000 tỷ đồng trái phiếu trong nước và 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế năm 2011 Bên cạnh đó, kế hoạch phát hành 1 tỷ USD trái phiếu ra thị trường quốc tế đó được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. .. hành 500 triệu USD trái phiếu quốc tế Thời điểm phát hành trái phiếu quốc tế thuận lợi nhất sẽ là vào khoảng giữa năm 2011 khi các báo cáo quyết toán đó hoàn thiện, nguồn tài chớnh trờn thế giới dồi dào Ngõn hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) dự kiến sẽ làm việc với các cơ quan Nhà nước để phát hành 500 triệu USD trái phiếu quốc tế, nhằm tăng vốn cấp 2 khi điều kiện thị trường cho phép Không chỉ... thông qua kế hoạch phát hành 200 triệu USD trái phiếu quốc tế Trái phiếu sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore Vào ngày 11/5/2011 công ty Hoàng Anh Gia Lai đă phát hành thành công 90 triệu USD với ḱ hạn là 5 nămtrái suất mỗi năm là 9,875%, lượng phát hành này chiếm gần 50% kế hoạch huy động vốn quốc tế của công ty Các doanh nghiệp cn lại, việc phát hành trái phiếu quốc tế liên... năm 2005 – 2010 việc phát hành trái phiếu quốc tế của chính phủ, các doanh nghiệp Việt Nam gặp khá nhiều thuận lợi, do được nhiều nhà đầu tư quốc tế tín nhiệm về tiềm năng phát triển Nhưng đến năm 2011 th́ mọi chuyện lại đổi khác, việc phát hành trái phiếu quốc tế gặp khá nhiều khó khăn khi mà nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, hệ số tín nhiệm Việt Nam giảm, các doanh nghiệp chưa thực sự thuyết phục và... cũn lại 90% là trỏi phiếu Chớnh phủ Thực tế đó chứng minh, DN phỏt hành trỏi phiếu phải xõy dựng được nền tảng nhà đầu tư Thế nhưng, DN phát hành trái phiếu cú nhiều nhà đầu tư tham gia, song tớnh thanh khoản cao chỉ đếm được trên đầu ngún tay Cú thể kể đến trỏi phiếu của BIDV, EVN Cũn trờn thị trường sơ cấp, chưa có nhiều giao dịch chuẩn hóa theo đúng thông lệ thị trường Tại thị trường thứ cấp, nhiều . THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM I. Ca ́ c chủ thể phát hành. - Chính phủ: Chớnh phủ phỏt hành trỏi phiếu nhằm thu hỳt. khoản trên thị trường TPCP, liên kết thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp, và tăng cường công tác giám sát thị trường. Sự ra đời của thị trường này

Ngày đăng: 02/10/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan