Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

26 52 0
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNGCAM ĐOANĐẠIHỌC KINH TẾ Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu đề cương trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả PHẠM LÊ SƠN Phạm Lê Sơn PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng – Năm 2020 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bảo Phản biện 1: GS.TS TRƯƠNG BÁ THANH Phản biện 2: PGS.TS HỒ ĐÌNH BẢO Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp lĩnh vực có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển đất nước Trong năm qua, tỷ trọng ngành nơng nghiệp đóng góp lớn phát triển chung cấu ngành, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt với điều kiện quốc gia phát triển Việt Nam Để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển liên tục, hướng cần có quan tâm, đạo sát Đảng Nhà nước, quản lý chặt chẽ cấp quyền, đặc biệt ngành nơng nghiệp Điều khơng liên quan đến an ninh lương thực quốc gia, mà liên quan đến phát triển chung đất nước, mà kinh tế giai đoạn phát triển theo hướng kinh tế thị trường có định hướng Nhà nước Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình địa phương sản xuất nông nghiệp chủ yếu Hiện nay, lĩnh vực nông nghiệp địa bàn huyện có nhiều thay đổi so với năm trước đây, chuyển dịch cấu kinh tế đẩy mạnh, đời sống nhân dân nông thôn nâng cao Tuy nhiên, ngành nông nghiệp huyện Quảng Ninh chưa khai thác hết mạnh mình, chưa tương xứng với tiềm địa phương Để đạt yêu cầu chiến lược phát triển nông nghiệp UBND tỉnh Quảng Bình, quyền nhân dân huyện Quảng Ninh cần có giải pháp hồn thiện sách, cấu ngành nghề, đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp Xuất phát từ tình hình yêu cầu cấp thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ 2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng tình hình phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn từ 20142018, để làm rõ nguyên nhân mặt hạn chế, từ đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm tới * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển nông nghiệp - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 nào? - Những giải pháp để hồn thiện cơng tác phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm tiếp theo? Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018, từ đưa giải pháp hồn thiện, nhằm góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH huyện Tập trung nghiên cứu theo nghĩa hẹp, gồm trồng trọt chăn ni Trong q trình xây dựng, mở rộng phân tích số nội dung theo nghĩa rộng, để hiểu rõ phạm vị nông nghiệp bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Thời gian: Nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2018 đưa giải pháp định hướng đến năm 2025 - Không gian: Địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Thu thập nghiên cứu tài liệu giúp cho tác giả nắm phương pháp nghiên cứu thực trước đây, làm rõ đề tài nghiên cứu mình, từ tác giả có luận chặt chẻ hơn, có thêm kiến thức rộng, sâu lĩnh vực phát triển nông nghiệp trích dẫn tài liệu cách xác 5.1 Phương pháp thu thập liệu * Dữ liệu thứ cấp - Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ quan nhà nước, Sở, ban, ngành tỉnh Quảng Bình, phòng, ban huyện Quảng Ninh, thư viện, trung tâm nghiên cứu - Một số tài liệu cần thu thập: Báo cáo KT-XH huyện; Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp huyện; Hiện trạng đất đai phục vụ phát triển nơng nghiệp; Tình hình phân bố dân cư, lao động địa bàn; Hệ thống bảng biểu thống kê, văn pháp luật có liên quan đến ngành nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói riêng… * Xử lý số liệu: Thực việc xếp, phân loại theo thời gian, theo nội dung cụ thể tiến hành mã hóa số liệu theo chủ đề Xử lý tính tốn số liệu thực máy tính theo phần mềm Excel 5.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mơ tả - Phương pháp so sánh phân tích theo chuỗi liệu theo thời gian - Phương pháp phân tích thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học Góp phần hồn thiện hệ thống lý luận phát triển nơng nghiệp * Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nơng nghiệp Kết đề tài đóng góp cho việc giải vấn đề thực tiễn, khó khăn, tìm hướng đắn nhằm phục vụ mục đích phát triển KT-XH huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Sơ lược tài liệu sử dụng nghiên cứu - Vũ Đình Thắng, (2006), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân - Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thơng tin Truyền thơng - Chu Tiến Quang, (2010), Giáo trình Xây dựng phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, Nhà xuất Nông nghiệp - Nguyễn Thị Hải Yến (2014), Giáo trình Quy hoạch nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đã có nhiều tác giả nước có cơng trình nghiên cứu viết sách kinh tế thúc đẩy PTNN, nơng thơn Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu công bố như: - Nguyễn Trần Trọng (2012), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020” - Nguyễn Văn Đại (2012), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Bùi Huyền Trang (2013), ‟ Nông nghiệp Lâm Đồng: Thực trạng giải pháp phát triển”, Luận văn thạc sĩ địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Quốc Cường (2009), “Giải pháp PTNN theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, - Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên sĩ, - Hồng Mạnh Phú (2016), ‟ Kinh tế nơng thơn phát triển bền vững huyện phía tây thành phố Hà Nội”, Luận án tiến Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Ngân hàng Thế Giới (2016), “Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào” – Báo cáo phát triển Việt Nam 2016, Nhà xuất Hồng Đức * Khoảng trống nghiên cứu: Nói chung, phát triển nhanh, mạnh bền vững ngành nơng nghiệp huyện Quảng Ninh đòi hỏi cần phải có đề tài có cách nhìn chun sâu, phân tích cụ thể thực trạng phát triển nông nghiệp giải pháp PTNN huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp phát triển nơng nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1.1 Một số khái niệm a Nông nghiệp Nông nghiệp “ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp” b Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp khơng có khái niệm rõ ràng, hiểu kế hoạch, tổng thể nhiệm vụ, biện pháp tồn hệ thống trị nhằm nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm nơng nghiệp 1.1.2 Vai trò phát triển nơng nghiệp Tóm lại, vai trò đóng góp PTNN phát triển kinh tế thị trường bao gồm: (i) Cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho thị trường nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng; (ii) Tạo chuyển dịch nguồn lực xã hội nguồn vốn, nguồn lao động, chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụ 1.1.3 Đặc điểm phát triển nông nghiệp - PTNN tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt - Ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay - Đối tượng phát triển sản xuất nông nghiệp thể sống trồng vật ni - Phát triển sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ cao 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Gia tăng số lượng sở sản xuất nông nghiệp Kinh tế nông hộ Hình thức trang trại Các doanh nghiệp nơng nghiệp SXKD * Các tiêu chí gia tăng số lượng sở sản xuất nông nghiệp - Số lượng sở sản xuất nông nghiệp theo năm tăng/giảm năm so với cung kỳ năm trước - Tốc độ tăng trưởng sở sản xuất qua năm 1.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thành phần tỷ trọng mối quan hệ ngành tiểu ngành nội ngành nông nghiệp 1.2.3 Gia tăng việc sử dụng yếu tố nguồn lực a Lao động nông nghiệp Các nguồn lực nông nghiệp gồm lao động, đất đai, vốn, khoa học công nghệ, sở vật chất kỹ thuật Quy mô số lượng, chất lượng nguồn lực huy động có tính định đến tốc độ tăng trưởng PTNN Trong sản xuất nông nghiệp, người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất để tạo cải Bảng 1: Tiêu chuẩn phân loại theo thể chất nguồn lao động Nam Loại sức khỏe Nữ Chiều Cân Vòng Chiều Cân Vòng cao (cm) nặng (kg) ngực (cm) cao (cm) nặng (kg) ngực (cm) 160 trở lên 158-162 154-157 150-153 Dưới 150 50 trở lên 47-49 45-46 41-44 Dưới 40 82 trở lên 79-81 76-78 74-75 Dưới 74 155 trở lên 151-154 147-150 143-146 Dưới 143 45 trở lên 43-44 40-42 38-39 76 trở lên 74-75 72-73 70-71 Dưới 38 Dưới b Đất đai sử dụng nông nghiệp Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn đào thải khỏi q trình sản xuất Nếu sử dụng hợp lý ruộng đất có chất lượng ngày tốt hơn, cho nhiều sản phẩm đơn vị diện tích canh tác c Vốn nông nghiệp Vốn yếu tố đầu vào trực tiếp trình sản xuất Trong điều kiện suất lao động khơng đổi, việc gia tăng vốn vào trình sản xuất làm tăng thêm sản lượng ngược lại Vì vậy, “vốn có vai trò định đến quy mơ, hình thức q trình tái sản xuất nông nghiệp”.[15] d Công nghệ sản xuất nông nghiệp Công nghệ theo nghĩa chung tập hợp hiểu biết phương thức phương pháp hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu người 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế a Tăng trưởng inh t Tình hình tăng trưởng kinh tế năm qua với tốc độ nhanh hay chậm, ổn định hay không ổn định ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng tương lai o c u inh t Chuyển dịch co cấu kinh tế phụ thuọ c vào khả na ng chuyển dịch co cấu ngành linh hoạt, phù hợp với viẹ c khai thác tiềm na ng lợi tu o ng đối, nhu điều kiẹ n be n be n kinh tế c Th tru ng Tiêu thụ sản phẩm trình thực giá trị giá trị sử dụng hàng hóa Phát triển co sở h t ng no ng nghi p Cơ sở hạ tầng nông thôn điều kiện tiên để PTNN hính sách phát triển no ng nghi p Thể chế sách phát triển KT-XH nói chung sách nơng nghiệp nói riêng ảnh hưởng lớn đến PTNN 1.3.3 Điều kiện xã hội a Dân tộc Dân số, lao động c Truyền thống d Dân trí 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO HUYỆN QUẢNG NINH 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 11 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa 1.4.3 Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN QUẢNG NINH 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3 Đặc điểm xã hội 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH 2.2.1 Số lượng sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua Bảng 1: Số lượng sở sản xuất nông nghiệp huyện TT Quảng Ninh giaia đoạn 2014-2018 Đơn vị tính: sở Năm Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 HTX 20 26 30 31 33 Trang trại 19 26 29 23 24 Doanh nghiệp 1 Kinh tế hộ 9.876 9.865 9.821 9.798 9.765 (hộ) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 12 Số lượng sở sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện phát triển không ổn định, nhiều sở tự giải thể làm ăn thua lỗ, sở thành lập tăng không nhanh a Kinh t nông hộ Bảng 2: Tổng hợp kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: người TT Chỉ tiêu Tổng lao động NN (người) Hộ sản xuất NN (hộ) Năm 2014 2015 2016 2017 2018 46.627 47.139 47.478 49.578 49.601 9.876 9.865 9.821 9.798 9.765 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Năm 2018, tồn huyện có 9.765 hộ kinh tế sản xuất nông nghiệp, số lượng giảm 111 hộ so với năm 2014 Kinh tế hộ có xu hướng giảm để phát triển loại hình kinh tế cao THT, HTX… nhiên mức giảm chưa nhiều Đa số hộ có kiến thức nơng nghiệp hạn chế, quy mô sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp, tập quán lạc hậu, hiệu sản xuất không cao b Kinh t trang tr i Phong trào chăn nuôi theo mô hình trang trại, gia trại phát triển mạnh Đến số lượng trang trại có địa bàn huyện 24 trang trại (19 trang trại chăn nuôi, 05 trang trại tổng hợp) 300 gia trại Bảng 3: Tổng hợp trang trại địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 13 STT Loại hình Trang trại trồng trọt Trang trại chăn nuôi Trang trại lâm nghiệp Trang trại nuôi trồng thủy sản Trang trại tổng hợp Tổng Đơn vị: trang trại Năm 2016 2017 2018 1 21 21 22 2014 13 2015 18 0 0 6 0 1 1 19 26 29 23 24 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Bảng 4: Lao động trang trại phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: lao động STT Loại hình Tổng số Trang trại trồng trọt Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thủy sản Trang trại tổng hợp Năm 2014 2015 2016 2017 2018 67 93 97 84 81 3 39 62 63 74 69 22 25 0 16 6 8 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh c Hợp tác xã Trong năm 2018, huyện Quảng Ninh thành lập HTX SXKD dịch vụ nông nghiệp Hàm Hòa Đến tồn huyện có 33 14 HTX sản xuất nơng nghiệp 67 THT, có 32 HTX chuyển đổi hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012 Nhìn chung HTX sau chuyển đổi từ THT hoạt động có bước tiến d Doanh nghiệp nông nghiệp Các doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn chủ yếu doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, có đầu tư nơng nghiệp Mặc dù quy mô số lượng chưa nhiều, nhiên hạt nhân quan trọng để liên kết với HTX, THT nông dân theo chuỗi giá trị, từ đầu vào cung cấp giống đến đầu tiêu thụ sản phẩm 2.2.2 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh UBND huyện Quảng Ninh xây dựng đề án tái cấu ngành nông nghiệp địa phương, xã xây dựng kế hoạch triển khai đề án huyện, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp a Đ t đai Bảng 5: Tình hình sử dụng đất huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: Chi tiêu Tổng diện tích tự nhiên Đất sản xuất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng Năm 2014 119.41 8,5 2015 119.41 8,2 2016 119.41 8,2 2017 119.41 8,2 8.354,3 8.349,0 8.334,6 8.323,8 100.33 4,5 472,4 100.32 8,0 471,9 99.835, 462,2 99.826, 464,3 2018 119.41 8,2 8.319,3 99.815, 464,7 15 Chi tiêu Năm 2014 2015 2016 2017 2018 6.918,1 6.929,6 7.472,6 7.478,7 7.479,0 3.284,8 3.282,4 3.247,7 3.243,9 3.244,3 thuỷ sản Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp năm 2018 8.319,3 ha, đất lâm nghiệp 99.815,6 ha, đất nuôi trồng thủy sản 464,7 Quy mơ diện tích đất sản xuất nông lâm thủy sản không tăng qua năm b Lao động Về chất lượng, phần lớn lao động nơng nghiệp chưa qua đào tạo, trình độ tay nghề chưa có, lao động phổ thơng, thời gian nhàn rỗi nhiều, đặc biệt lao động sống vùng xa trung tâm xã, huyện Ngoài ra, số địa bàn bắt đầu có tình trạng lão hóa nữ hóa lực lượng lao động trầm trọng Bảng 6: Tình hình dân số độ tuổi lao động huyện Quảng Ninh phân theo thành thị/nông thôn giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: người STT Loại hình Tổng số Thành thị Nông thôn Tỷ lệ (%) c Vốn đ u tư Năm 2014 2015 2016 2017 2018 56.447 56.776 57.076 2.701 2.729 2.745 2.765 53.136 53.402 53.718 54.031 54.311 95,17 95,17 95,16 55.833 56.103 2.697 95,17 95,19 16 Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho PTNN, nông thôn giai đoạn 2014-2018 liên tục tăng, phần lớn cấp từ ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh, qua chương trình 134, 135, 167 gần mạnh mẽ huyện triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Bảng 7: Tình hình vốn đấu tư xây dựng cho nông nghiệp huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng số Nông nghiệp Tỷ lệ (%) Các ngành khác Tỷ lệ (%) Năm 2014 2015 2016 2017 2018 222.850 216.525 105.043 131.893 134.061 80.442 73.832 12.958 17.771 29.743 36,1 33,1 5,8 8,0 13,3 142.408 142.693 92.085 114.122 104.318 63,9 64,0 41,3 51,2 46,8 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh Vốn đầu tư cho nông nghiệp tăng giảm không đồng theo cấu kinh tế địa phương Bảng 8: Tình hình vốn vay tín dụng nông dân huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2018 Chỉ tiêu Năm 2014 2015 2016 2017 2018 Tiền vay qua ngân hàng 70,5 NN&PTNT (tỷ đồng) Số hộ vay (hộ) 956 102,3 156,6 203,5 226,3 11.568 15.264 18.265 19.265 17 Tiền vay qua NHCSXH (tỷ 45,6 đồng) Số hộ vay (hộ) 562 95,5 102,5 126,5 186,5 956 10.265 11.265 13.654 Nguồn: Agribank huyện Quảng Ninh; Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Quảng Ninh d Khoa học công nghệ Những năm gần đây, huyện Quảng Ninh ngày quan tâm vào việc ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp 2.2.4 Tình hình thâm canh nơng nghiệp Tình hình thâm canh nông nghiệp thời gian qua bước cải thiện, góp phần đưa suất sản lượng loại trồng tăng lên Bảng 9: Năng suất trồng huyện Quảng Ninh giai đoạn 2014-2018 Đơn v: tạ/ha Đậu TT Năm Lúa Ngô Khoai lang 2014 46.4 34.6 72.2 194.1 130 21.3 7.3 2015 55.5 29.2 74.5 190.1 300 18.7 7.0 2016 55.0 29.4 69.4 206.5 300 15.1 7.4 2017 55.1 20.7 69.1 200.0 300 13.8 5.7 2018 54.2 28.6 72.0 203.5 300 17.4 5.9 Sắn Mía Lạc loại Nguồn: Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh 18 2.2.5 Tình hình liên kết sản xuất nông nghiệp Hầu hết HTX dịch vụ nông nghiệp tổ chức dịch vụ chủ yếu sản xuất cho nông dân như: tưới, tiêu nước, cung ứng thuốc bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông 2.2.6 Kết sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh a Về trồng trọt hăn nuôi c Thủy sản Lâm nghiệp 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.3.1 Những mặt thành cơng Chính quyền huyện Quảng Ninh bám sát đề án tái cấu ngành nông nghiệp, với giải pháp đồng bộ, cố gắng nhân dân giúp gia tăng sản lượng trồng, vật nuôi Nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp quyền huyện Quảng Ninh trọng, liên tục tăng qua năm Việc ứng dụng khoa học công nghệ rộng rãi tất lĩnh vực 2.3.2 Những mặt hạn chế Một số xã, thị trấn chưa quan tâm thực Đề án tái có cấu ngành nơng nghiệp giai đoạn 2016-2021 huyện Loại hình kinh tế doanh nghiệp nơng nghiệp có thay đổi mức độ phát triển hạn chế Các doanh nghiệp chưa mặn mà đầu tư phát triển nông nghiệp Công tác chuyển đổi trồng chưa đạt kế hoạch đề ra, diện tích chuyển đổi không cao, tập trung vào số trồng chủ đạo 19 Một số địa phương đất đai manh mún, việc dồn điền đổi thực chậm, khó khăn nên khơng áp dụng giới hóa, cơng nghiệp hóa nhằm nâng cao sản phẩm 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan Tái cấu trình phức tạp, khó khăn lâu dài Việc triển khai Đề án tái cấu ngành nhìn chung chậm, thời gian thực lại chưa nhiều, tái cấu liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, nhiên phối hợp đơn vị chưa nhịp nhàng b Nguyên nhân chủ quan Một số địa phương chưa nhận thức đầy đủ chưa thực quan tâm đến tái cấu ngành nông nghiệp, đạo chuyển đổi cấu sản xuất chưa mạnh Công tác tuyên truyền, vận động người sản xuất áp dụng tiến kỹ thuật hạn chế KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 CĂN CỨ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Sự biến động môi trường đến phát triển nông nghiệp * Môi trường tự nhiên: Các tác động biến đổi môi trường tự nhiên nước biển dâng, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, thời tiết cực đoan hữu ngày nhiều hơn, rõ rệt hơn, gây thiệt hại cho kinh tế nơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung * Môi trường kinh tế: 20 Môi trường kinh tế ổn định, phát triển đảm bảo yếu tố đầu vào, đầu nông nghiệp * Môi trường xã hội: PTNN đôi với tiến công xã hội nâng cao chất lượng sống, gắn liền việc nâng cao thu nhập; tệ nạn xã hội nông thơn phải giảm xuống, tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc gìn giữ phát huy 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh Tiếp tục PTNN theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nhu cầu thị trường, giảm dần tỷ trọng giá trị trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi tổng giá trị sản xuất nông nghiệp 3.1.3 Các quan điểm có tính ngun tắc xây dựng giải pháp Do đó, cần quan tâm phòng chống thiên tai, tăng cường bảo vệ môi trường tự nhiên khắc phục ô nhiễm, bảo vệ đa dạng sinh học, đảm bảo tính bền vững hệ sinh thái, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Phát triển sở sản xuất nông nghiệp a Củng cố nâng cao lực kinh t hộ Để phát triển sở sản xuất nông nghiệp cần củng cố nâng cao lực kinh tế hộ nhằm hội đủ điều kiện sản xuất tiêu 21 thụ nông sản: đất đai, lao động, vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, vốn thị trường b Phát triển kinh t tổ hợp tác Kinh tế hộ có nhược điểm sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá đầu vào cao, đầu thấp, số lượng sản phẩm ít, chất lượng khơng đồng đều, an tồn vệ sinh thực phẩm chưa quan tâm mức, khó tiếp cận kênh tiêu thụ sản phẩm quy mô lớn, khơng có tư cách pháp nhân, chưa có sở pháp lý để ký kết hợp đồng kinh tế quy mô lớn c Phát triển kinh t hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân, gọi chung xã viên, có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập để phát huy sức mạnh tập thể xã viên, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển KT-XH đất nước d Phát triển kinh t trang tr i Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản e Phát triển lo i hình doanh nghiệp nơng nghiệp Hiện tại, doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn huyện chưa phát triển, số lượng, chất lượng 3.2.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Để nông nghiệp phát triển, cần dịch chuyển cấu sản xuất hợp lý từ khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi so sánh 3.2.3 Tăng cường nguồn lực nông nghiệp 22 a Về đ t đai Nâng cao hệ số sử dụng đất tăng suất ruộng đất Tăng cường công tác cải tạo khai thác sử dụng hiệu quỹ đất sản xuất nông nghiệp vùng, xã, theo quy hoạch từ đến năm 2025, diện tích đất nơng nghiệp giảm từ 11.117 xuống 8.262 Về lao động Cần thiết phải tích cực thực tốt sách giáo dục, đào tạo, nâng cao lực nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp huyện c Về nguồn vốn Để tăng cường nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp huyện Quảng Ninh, cần phải quán triệt quan điểm tận dụng tối đa nội lực, tránh tư tưởng bao cấp, trông chờ ỷ lại Tạo điều kiện nắm bắt hội để huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế, hình thành phát triển thị trường vốn có tổ chức nơng thơn để đa dạng hóa kênh cung cấp vốn, đem lại nhiều lựa chọn cho sở sản xuất nông nghiệp nông dân Về áp ụng ti n ộ sản xu t nông nghiệp Cần phải đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ, phương thức canh tác sản xuất nông nghiệp 3.2.4 Tăng cường thâm canh nơng nghiệp Thực trạng, điều kiện diện tích đất đai nơi chưa khai thác, sử dụng hết cộng với việc vốn đầu tư ít, sở vất chất kỹ thuật nhiều hạn chế, điều kiện canh tác khó khăn nên phương thức quảng canh có ý nghĩa kinh tế định số vùng, xã địa bàn huyện Quảng Ninh Nhưng lâu dài, sản xuất nông nghiệp huyện phải phát triển theo hướng thâm canh 23 3.2.5 Tăng cường liên kết sản xuất nơng nghiệp a Mơ hình liên kết “4 nhà”: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nước b Mơ hình liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, hộ nơng dân c Mơ hình liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã d Mô hình liên kết doanh nghiệp, trang trại, ngân hàng e Mơ hình liên kết doanh nghiệp, hộ nơng dân tổ hợp tác 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất nông nghiệp Để gia tăng kết sản xuất nông nghiệp huyện, cần phải lựa chọn nông sản sản xuất phù hợp với đặc điểm tự nhiên, KTXH vùng, xã đáp ứng theo yêu cầu thị trường Xây dựng kinh tế nông hộ trang trại phát triển theo hướng thâm canh, chun mơn hóa, tập trung hóa, xây dựng doanh nghiệp, HTX làm đầu mối tiêu thụ nông sản phát triển dịch vụ nông nghiệp, nông thôn 3.2.7 Các giải pháp khác a Phát triển sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn b Hồn thiện số sách liên quan 3.2.8 Một số kiến nghị a Đối với hính phủ - Có sách đủ mạnh để tăng cường nâng cao dân trí cho khu vực nông thôn, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện KT-XH khó khăn, giao thông không thuận lợi - Nghiên cứu thực miễn, giảm thuế với sản xuất thu nhập nơng dân Có thể bỏ thuế tổ chức kinh tế nông 24 dân HTX, THT miền núi, vùng sâu, vùng xa để khuyến khích PTNN Đối với tỉnh Quảng Bình * Đối với quyền tỉnh Quảng Bình - Thực tốt sách đất nơng nghiệp Chính phủ Hỗ trợ thỏa đáng quan tâm thường xuyên đến hộ nông dân chuyển giao đất thực dự án để ổn định sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp việc làm - Tạo hội thuận lợi để nông hộ, sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp Thực phân cấp quản lý ngân sách nhiều hơn, mạnh mẽ cho cấp huyện cấp xã để tăng cường tự chủ sở KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN ... thực tiễn phát triển nông nghiệp 6 Chương 2: Thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thời... triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2018 nào? - Những giải pháp để hồn thiện cơng tác phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năm... tiễn phát triển nơng nghiệp huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình * Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan