Khoá luận tốt nghiệp xây dựng một số bài tập hóa học phổ thông sử dụng phương pháp đồ thị

60 69 0
Khoá luận tốt nghiệp xây dựng một số bài tập hóa học phổ thông sử dụng phương pháp đồ thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - TRỊNH THỊ VÂN ANH XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA HỌC PHỔ THƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Vơ HÀ NỘI – 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - TRỊNH THỊ VÂN ANH XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP HĨA HỌC PHỔ THƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Vơ Người hưỡng dẫn khoa học ThS Hoàng Quang Bắc HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài tìm hiểu, phân tích nghiên cứu cách nghiêm túc, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học với đề tài “Xây dựng số tập hóa học phổ thơng sử dụng phương pháp đồ thị”, ngồi ra, em xin chân thành cảm ơn người giúp đỡ, bên cạnh em suốt thời gian qua để em có kết ngày hơm Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Hồng Quang Bắc tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo em suốt trình thực đề tài Hơn nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo làm việc khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực hồn thành khóa luận Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu viết khóa luận, lần em làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế, dù cố gắng nhiều sai sót mong thầy cô bỏ qua Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, để em tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm bổ sung cho khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2019 Sinh viên Trịnh Thị Vân Anh DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BTHH Bài tập hóa học BTNT Bảo tồn ngun tố GV Giáo viên HS Học sinh n Số mol kết tủa n max nX PTHH Số mol kết tủa cực đại Số mol chất X Phương trình hóa học SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu xuất 1.1.2 Một số tài liệu tham khảo khác 1.2 Bài tập hoá học 1.2.1 Khái niệm tập, BTHH 1.2.2 Tác dụng tập hoá học 1.2.3 Phân loại BTHH 1.2.4 Sử dụng tập hoá học dạy học hoá học 1.2.5 Xây dựng BTHH 1.3 Bài tập hoá học THPT sử dụng phương pháp đồ thị 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại tập sử dụng phương pháp đồ thị 1.3.3 Vai trò tập hố học sử dụng phương pháp đồ thị 10 1.4 Nguyên tắc xây dựng số BTHH sử dụng phương pháp đồ thị 10 1.5 Quy trình xây dựng số tập sử dụng phương pháp đồ thị 12 1.6 Phương pháp chung để giải số tốn hóa học phổ thơng sử dụng phương pháp đồ thị 13 1.7 Cơ sở lý thuyết phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch base, phản ứng muối nhôm với dung dịch kiềm phản ứng muối aluminate với dung dịch acid mạnh( H+) 14 1.7.1 Cơ sở lý thuyết phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch base 14 1.7.2 Cơ sở lý thuyết phản ứng muối nhôm với dung dịch kiềm, phản ứng muối aluminate với dung dịch acid mạnh( H+) 15 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VÀ HỆ THỐNG MỘT SỐ BÀI TẬP HỐ HỌC PHỔ THƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ 17 2.1 Một số dạng tập hóa học phổ thông sử dụng phương pháp đồ thị 17 2.1.1 Dạng tập CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 Ca(OH)2 17 2.1.2 Dạng tập CO2 tác dụng với hỗn hợp dung dịch NaOH( KOH) Ba(OH)2 Ca(OH)2 20 2.1.3 Dạng tập dung dịch kiềm (OH- ) tác dụng với dung dịch muối nhôm (Al3+) 23 2.1.4 Dạng tập dung dịch kiềm (OH-) tác dụng với hỗn hợp dung dịch axit (H+) muối nhôm (Al3+) 26 2.1.5 Dạng tập dung dịch axit (H+) tasc dụng với dung dịch muối aluminat (AlO2-) 28 2.1.6 Dạng tập dung dịch axit (H+) tác dụng với hỗn hợp dung dịch NaOH NaAlO2 31 2.2 Hệ thống số tập hóa học phổ thông sử dụng phương pháp đồ thị.33 2.2.1 Mức độ nhận biết 34 2.2.2 Mức độ thông hiểu 37 2.2.3 Mức độ vận dụng 41 2.2.4 Mức độ vận dụng cao 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 2014 đến nay, đề thi THPT Quốc gia có nhiều đổi mới, số việc xuất dạng tập có sử dụng đồ thị để biểu diễn biến thiên lượng chất mối quan hệ đại lượng Đối với dạng tập này, em thấy phần lớn học sinh lúng túng, chí có học sinh khơng tìm hướng giải Lý em chưa luyện tập dạng nhiều chưa làm quen nhiều với phương pháp tích cực giải tốn dạng Tuy tập sử dụng đồ thị xa lạ, mẻ có cá nhân, nhóm nghiên cứu tìm hiểu sâu phân loại rõ ràng dạng tập nên tài liệu tham khảo chuyên viết tập sử dụng phương pháp đồ thị hạn chế chưa đầy đủ Vì lý trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng số tập Hóa học phổ thơng sử dụng phương pháp đồ thị” tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh thầy, cô giáo nhằm khắc phục hạn chế nêu Mục đích nghiên cứu Bài tập sử dụng phương pháp đồ thị thường xuyên Bộ Giáo dục đưa vào đề thi THPT Quốc gia có ý nghĩa việc học tập, ôn luyện học sinh thầy, cô giáo Khi nghiên cứu đề tài này, hướng đến : - Xây dựng hệ thống hóa cách chi tiết, khoa học tập sử dụng đồ thị thường gặp đề kiểm tra, đề thi THPT Quốc gia - Hình thành thói quen tư logic, khoa học cho học sinh, nâng cao chất lượng học tập - Thiết kế tài liệu hữu ích sử dụng học tập giảng dạy mơn Hóa học trường Trung học phổ thông Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng số tập hóa học THPT sử dụng phương pháp đồ thị Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Xây dựng hệ thống số tập sử dụng phương pháp đồ thị đối với: - Phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch base - Phản ứng muối nhôm với dung dịch kiềm phản ứng muối aluminate với dung dịch acid mạnh (H+) Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tổng hợp sở lí luận q trình xây dựng số tập sử dụng đồ thị - Tìm hiểu cách thiết kế đồ thị, tổng quát hóa dạng đồ thị đặc trưng số tập sử dụng đồ thị phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch base, phản ứng muối nhôm với dung dịch kiềm phản ứng muối aluminate với dung dịch acid mạnh (H+) Xây dựng số tập sử dụng đồ thị, từ đó, hệ thống hóa phân loại theo nhóm, mức độ nhận thức HS Giả thuyết khoa học -‘‘Nếu xây dựng hệ thống tập sử dụng phương pháp đồ thị có chất lượng tốt, bám sát nội dung chương trình góp phần làm phong phú hệ thống BTHH Và phối hợp với phương pháp giảng phù hợp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu q trình dạy học mơn Hố học trường phổ thông, đặc biệt phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch base, phản ứng muối nhôm với dung dịch kiềm phản ứng muối aluminate với dung dịch acid mạnh( H+).” - Nếu hệ thống tập xây dựng giới thiệu rộng rãi internet để GV HS tham khảo làm tăng tính thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu SGK Hóa học THPT, nghiên cứu số tài liệu tham khảo sách báo, diễn đàn, internet dạng tập sử dụng đồ thị - Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu - Phân tích đánh giá mức độ nhận thức vận dụng học sinh: mức độ nhận biết, mức độ thông hiểu, mức độ vận dụng mức độ vận dụng cao cách phân loại số tập cụ thể hệ thống chúng Đóng góp đề tài - Lựa chọn tập xây dựng hệ thống số BTHH sử dụng đồ thị phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch base, phản ứng muối nhôm với dung dịch kiềm phản ứng muối aluminate với dung dịch acid mạnh( H+) - Phân loại BTHH theo mức độ nhận thức HS A 20,52% B 42,5% C 16,59% D 17,72% “Bài 5: Trong bình kín chứa 500 ml dung dịch Ca(OH)2 1M Sục vào bình a mol khí CO2 với khoảng giá trị 0,25 ≤ 𝑥 ≤ 0,6 Hỏi khoảng biến thiên lượng kết tủa.” A 10 đến 15 gam C 25 đến 40 gam B 15 đến 25 gam D 20 đến 35 gam “Bài 6: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch KAlO2 thu kết biểu diễn sau:” Tính khối lượng kết tủa tương ứng với số mol H2SO4 0,375mol A 27,3 gam C 23,4 gam B 29,25 gam D 35,1 gam 39 “Bài 7: Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 vào nước, thu dung dịch suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100ml thấy bắt đầu xuất kết tủa Thấy rằng, hết 300ml 700ml dung dịch HCl thu a gam kết tủa Gía trị m a là:” A 35,9 23,4 C 23,4 56,3 B 55,4 15,6 D 27,7 15,6 “Bài 8: Dẫn từ từ 9,68 gam khí có tỉ khối so với H2 22 vào bình đựng 500 ml dung dịch gồm Ca(OH)2 Xm NaOH yM thu 20 gam kết tủa Mặt khác dẫn 17,6 gam khí vào 500 ml dung dịch X thu 10 gam kết tủa Gía trị x, y là:” A 0,4 0,2 C 0,2 0,2 B 0,2 0,4 D 0,4 0,4 “Bài 9: Cho V lít dung dịch HCl 0,5M tác dụng với 500 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,2M Ba(OH)2 0,2M thu 3,9 gam kết tủa Gía trị V là” A 0,25 0,45 C 0,5 0,9 B 0,025 0,045 D 0,05 0,09 “Bài 10: Sục 1,344 lít khí CO2 vào 125ml dung dịch Ca(OH)2 x M, phản ứng hoàn toàn thu 7,88 gam kết tủa Gía trị x là” A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 “Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 31,3 gam hh gồm K Ba vào nước, thu dung dịch X 5,6 lít khí H2 (đktc) Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch X, thu m gam kết tủa Giá trị m là” A 49,25 B 39,40 C 19,70 D 78,80 “Bài 12: Hoà tan hoàn toàn a gam Al2O3 400 ml dung dịch HNO3 1M thu dung dịch X Thêm 300 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thu 3,9 gam kết tủa Giá trị a là” A 8,5 B 10,2 C 5,1 40 D 4,25 “Bài 13: Cho 0,6 lít HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A gồm NaOH 0,1M Na[Al(OH)4] aM Sau phản ứng hoàn toàn thu kết tủa, lọc kết tủa, nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 1,02 gam chất rắn Giá trị a là” A 0,15 B 0,2 C 0,275 D 0,25 “Bài 14: Hòa tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH dung dịch X 3,36 lít khí H2(đktc) Rót từ từ đến hết V lít dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch X thu 5,46 gam kết tủa Gía trị V là” A 0,35 C 0,75 B 0,35 0,95 D 0,35 0,75 “Bài 15: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,5M Ba(OH)2 0,375M thu 11,82 gam kết tủa Tính V?” A 8,512 C 1,344 B 4,256 D 1,344 4,256 2.2.3 Mức độ vận dụng “Bài 1: Cho V(lít) khí CO2 phản ứng hết với 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M KOH 1M Tính V để khối lượng kết tủa tạo thành cực đại?” A 2,24 lít ≤ V≤ 4,48 lít C 2,24 lít≤ V≤ 8,96 lít B 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít D 2,24 lít ≤V≤ 5,6 lít “Bài 2: Đồ thị kết thí nghiệm: Nhỏ từ từ V(lít) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch gồm NaOH NaAlO2 0,1M Cho biết giá trị a, b” 41 A 0,4 1,2 C 0,2 1,0 B 0,2 1,2 D 0,4 1,0 “Bài 3: Cho 150ml dung dịch NaOH 1,2M tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ aM, thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175ml dung dịch NaOH 1,2M vào dung dịch Y, thu 2,34 gam kết tủa Gía trị a là:” A 1,0 B 1,2 C 0,8 D 0,9 “Bài 4: Hòa tan hồn tồn 21,9 gam hỗn hợp A gồm Na, Ba, Na 2O Ba2O vào nước thu dung dịch B 1,12 lít khí (đktc) Biết Y có 20,52 gam Ba(OH)2 Sục 6,72 lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch Y, phản ứng xảy hồn tồn thu a gam kết tủa Gía trị a là” A 15,76 B 39,40 C 23,64 D 21,92 “Bài 5: Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200ml dung dịch gồm HCl 0,5M Al2(SO4)3 0,25M thu kết biểu diễn đồ thị sau:” Tỉ lệ a: b A 1: B 1: C 1: 42 D 1: “Bài 6: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M H2SO4 0,75M Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu 3,9 gam kết tủa Mặt khác, cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X thu 3,9 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ V 2: V1 là” A 4: B 25: C 13: D 7: “Bài 7: Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch có chứa 0,05 mol NaOH x mol NaAlO2, phản ứng hoàn toàn thu 3,9 gam kết tủa Gía trị x là” A 0,1 B 0,025 C 0,05 D 0,075 “Bài 8: Rót từ từ V(ml) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch NaAlO x M Khối lượng kết tủa thu phụ thuộc vào V biểu diễn hình dưới.” Giá trị a x A 0,78 0,1 B 0,2 0,2 C 1,56 0,2 D 0,2 0,78 43 Giá trị a, b tương ứng là: A 0,3 0,225 B 0,225 0,3 C 0,3 0,3 D 0,225 0,225 “Bài 9: Đồ thị sau biểu diễn kết thí nghiệm: Sục CO vào dung dịch Ca(OH)2.” Giá trị a A 0,2 B 0,36 C 0,3 D 0,4 “Bài 10: Cho từ từ 2,2 lít dung dịch KOH 0,5M vào 150ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu a gam kết tủa Gía trị a là” A 3,9 B 7,8 C 11, D 15,6 “Bài 11: Dung dịch X chứa H2SO4 0,1M AlCl3 0,1M Cho từ từ 500 ml dung dịch Y chứa NaOH 0,4M KOH 0,7M vào lít dung dịch X thu 44 m gam kết tủa Tính m ?” A 3,90 B 1,56 C 8,10 D 2,34 “Bài 12: Cho 400ml dung dịch KAlO2 phản ứng hoàn toàn với V lít dung dịch HCl 0,1M thu được1,56 gam kết tủa Giá trị V là” A 0,2 B 0,6 C 0,2 2,6 D 0,2 0,6 2.2.4 Mức độ vận dụng cao “Bài 1: Cho m gam NaOH vào 300 ml dung dịch NaAlO2 0,5M dung dịch X Cho từ từ dung dịch chứa 500 ml HCl 1,0 M vào X thu dung dịch Y 7,8 gam kết tủa Sục CO2 vào Y thấy xuất kết tủa Giá trị m là” A 4,0 B 12,0 C 8,0 D 16,0 “Bài 2: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 (x) mol/l Al2(SO4)3 (y) mol/l tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng kết thúc thu 8,424 gam kết tủa Mặt khác, cho 400 ml dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là” A 7: B 7: C 6: D 5: “Bài 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào hỗn hợp dung dịch gồm x mol FeCl3 y mol AlCl3 thu kết thí nghiệm sau:” Tỉ lệ a: b A 9: 11 B 9: 12 C 8: 11 D 8: 12 “Bài 4: Cho từ từ hỗn hợp dung dịch KOH Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 thu kết sau: ” 45 x y liên hệ với qua biểu thức ” A (x-3y) = 1,26 C (x+ 3y) = 1,68 B (x- 3y)= 1,68 D (x+ 3y)= 1,26 “Bài 5: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch hh chứa x mol NaOH y mol Ba(OH)2 Để kết tủa thu cực đại giá trị V ”” C A 22,4.y  V  (x + y).22,4 B V = 22,4.(x+y) D C 22,4.y  V  (y + x/2).22,4 D V = 22,4.y “Bài 6: Cho a mol HCl vào hỗn hợp dung dịch chứa x mol NaAlO y mol NaOH Để cho phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch suốt Điều kiện xác a ” A a ≤ y B a ≥ (4x+y) C y ≤ a ≤ (4x+y) D a ≤ y a ≥ (4x+y) “Bài 7: Dung dịch X chứa x mol Ca(OH)2 Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 2y mol kết tủa, dùng 0,08 mol CO2 thu y mol kết tủa Gía trị x y ” A 0,08 0,04 C 0,08 0,05 B 0,05 0,02 D 0,06 0,02 46 KẾT LUẬN * “Hệ thống dạng tập phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch base, phản ứng muối nhôm với dung dịch kiềm phản ứng muối aluminate với dung dịch acid mạnh( H+) ” * “Xây dựng hệ thống số tập từ dễ đến khó phân theo mức độ nhận thức học sinh: ” - Mức độ nhận biết: 15 tập - Mức độ thông hiểu: 15 tập - Mức độ vận dụng: 12 tập - Mức độ vận dụng cao: tập * “Xây dựng mẫu đề kiểm tả 15 phút có tập sử dụng phương pháp đồ thị để giải tốn hóa học Từ ưu điểm phương pháp giải số BTHH phổ thông đồ thị so với phương pháp truyền thống ” 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Bộ giáo dục đào tạo (2008), Sách giáo viên Hoá học 11, 12 bản, NXB Giáo dục Hà Nội Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục 4.TS Cao Cự Giác, Bài tập lý thuyết thực nghiệm Hóa học – Tập 1: Hóa học Vơ Phạm Ngọc Hằng chủ biên, “Phương pháp 11: Khảo sát đồ thị 125” – 16 phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm mơn Hóa học GV Kim Văn Bính- THPT Yên Lạc, Giải tập hóa học phương pháp đồ thị 7.Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục PGS TS Nguyễn Xuân Trường – ThS Quách Văn Long (2011), Ôn tập kiến thức luyện giải nhanh tập trắc nghiệm hố học THPT – Hố vơ cơ, NXB Hà Nội Nguyễn Duy Ái, “Chương XV: Các kim loại kiềm, kiềm thổ nhôm” – Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học 11-12 tập 10 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường (2010), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Hồng Nhâm chủ biên, “Chương IV: Các nguyên tố nhóm IIIA ; Chương V: Các nguyên tố nhóm IVA” – Giáo trình Hóa vơ tập 1, 2, 12 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hoá học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 13 Trần Quốc Sơn, Tài liệu chuyên khoa Hóa 10, 11, 12 48 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút (Hợp chất Cacbon) Đề Câu 1: Trong dạng thù hình Cacbon sau đây, dạng thù hình có hoạt tính hố học mạnh nhất: A Kim cương B Than chì C Fuleren D Cacbon vơ định hình Câu 2: Ở điều kiện thích hợp CO phản ứng với với tất chất thuộc dãy sau đây: A O2, Cl2, BaO B O2, Cl2, K2O C CuO, MgO, PbO D Al2O3, MgO, FeO Câu 3: Thổi V lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca(OH)2 1M thu 6g kết tủa Gía trị V A 3,36 B 1,344 C 1,344 3,136 D 3,316 Câu 4: Bệnh đau dày hàm lượng dày cao, để giảm đau dày người ta dùng thuốc có chứa muối sau đây: A NaCl B CaCO3 C NaHCO3 D NH4Cl Câu 5: Dung dịch sau hồ tan CaCO 3? A Nước có chứa hòa tan khí CO2 B Na2SO4 C BaCl2 D Ca(HCO3)2 Câu 6: Cho nhận định sau đây: (1) Các nguyên tố thuộc nhóm IVA có tính phi kim (2) Trong nhóm IVA theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử nguyên tố tăng dần (3) CO2, SiO2, GeO2, SnO2, PbO2 có tính lưỡng tính (4) Số oxi hố có Cacbon hợp chất là: +4, +2 (5) Các nguyên tố nhóm cac bon có khả chuyển từ trạng thái sang trạng thái kích thích Các nhận định là: A (1), (2), (3), (5) B (2), (5) C (4), (5) D (3),(4),(5) Câu 7: Khi thổi khí CO đến dư vào hỗn hợp chất rắn gồm CuO, Al2O3, Fe2O3 Chất rắn lại sau phản ứng gồm: A Cu, Al, Fe B Cu, Al, Fe2O3 C Cu, Al2O3, Fe D CuO, Al, Fe Câu 8: Cho khí CO khử hoàn toàn lượng hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 có 6,72 lít CO2 (đktc), thể tích CO tham gia phản ứng là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 8, 96 lít D 6,72 lít Câu 9: Sục 1, 68 lít khí CO2 (đktc) vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,1M NaOH 0,15 M thu m gam kết tủa dd Y Tìm m? A 7,5 B C D 4,25 Câu 10: Tính chất sau tất muối cacbonat: (1) Dễ bị phân huỷ nhiệt (2) Phản ứng với dung dịch bazơ tạo kết tủa (3) Phản ứng với axit mạnh (4) Tan nước, tạo thành dung dịch bazơ A Khơng có tính chất B (2,3) C (3,4) D (1,2,3,4) Câu 10: Hiện tượng sau xảy dẫn khí CO qua ống đựng bột CuO đun nóng? A Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng B Bột CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ có nước ngưng tụ C Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh có nước ngưng tụ C Bột CuO không xuất thay đổi Câu 11: Nung nóng 29 gam oxit Fe với CO ( dư) , sau phản ứng kết thúc thu chất rắn có khối lượng 21 gam Công thức sau oxit A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định Câu 12: Cho hỗn hợp khí gồm CO2 CO dùng chất sau thu CO2 tinh khiết ? A dung dịch NaOH B CuO (to cao) C O2 D dung dịch BaCl2 Câu 13: Na2CO3 khan lẫn tạp chất NaHCO3 khan Cách sau thu Na2CO3 khan tinh khiết ? A Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc B Nung nóng hỗn hợp C Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư D Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư Câu 14: Cho bốn lọ chất rắn bị nhãn sau : NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 Chỉ dùng thêm cặp chất nhận biết bốn chất rắn ? A H2O CO2 B H2O NaOH C H2O BaCl2 D H2O HCl Câu 15: Phản ứng sau sử dụng để điều chế CO phòng thí nghiệm A HCOOH (xt H2SO4 đặc) → H2O + CO B C + H2O (hơi) → CO + H2 C C + CO2 → 2CO D 2C + O2 → CO Đáp án 10 11 12 13 14 15 D C C C A B C D A B C B C D A Nhận xét: Trong đề kiểm tra xuất câu hỏi liên quan đến toán CO2 tác dụng với dung dịch base gồm có : Câu thuộc (Dạng 1, Chương 2) Câu (Dạng 2, Chương 2) Cách giải tốn thơng thường + Phải viết PTHH làm thời gian giải toán, đặc biệt tập trắc nghiệm thời gian trung bình cho câu có phút +, Sự tư không rõ ràng, mạch lạc, logic Do vậy, dễ có sai sót khơng đáng có lập luận dẫn đến kết sai thiếu +, Hướng HS đến tư theo lối mòn, khơng khoa học Trong đó, giải dạng tập phương pháp sử dụng đồ thị (vẽ nháp đồ thị giấy nháp), cần nhớ dạng đặc trưng đồ thị HS rút ngắn thời gian làm đáng kể mà kết đầy đủ xác, khắc phục nhược điểm phương pháp giải tập thông thường ... trò tập hoá học sử dụng phương pháp đồ thị 10 1.4 Nguyên tắc xây dựng số BTHH sử dụng phương pháp đồ thị 10 1.5 Quy trình xây dựng số tập sử dụng phương pháp đồ thị 12 1.6 Phương pháp. .. BÀI TẬP VÀ HỆ THỐNG MỘT SỐ BÀI TẬP HỐ HỌC PHỔ THƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ 17 2.1 Một số dạng tập hóa học phổ thơng sử dụng phương pháp đồ thị 17 2.1.1 Dạng tập CO2 tác dụng với dung dịch... BÀI TẬP VÀ HỆ THỐNG MỘT SỐ BÀI TẬP HỐ HỌC PHỔ THƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ 2.1 Một số dạng tập hóa học phổ thông sử dụng phương pháp đồ thị 2.1.1 Dạng tập CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan