NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

67 721 1
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân NHẬN XÉT KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN KẾ TOÁN AAC. I. Nhận xét về quy trình đánh giá hệ thống KSNB do công ty kiểm toán AAC thực hiện. 1. Ưu điểm - Về việc tổ chức lưu trữ hồ sơ về khách hàng: Mỗi khách hàng được gắn một mã số khách hàng, mã số khách hàng có dạng TC05XX – YYY - ZZ (với 05XX là mã vùng theo địa chỉ công ty khách hàng, YYY là số thứ tự khách hàng, ZZ là năm kiểm toán, ví dụ: Công ty cổ phần XYZ ở Đà Nẵng có mã khách hàng là 0511 - 031- 09), tạo thuận lợi cho việc theo dõi tổ chức lưu trữ hồ sơ, tài liệu, giúp cho việc tìm các tài liệu liên quan đến khách hàng dễ dàng nhanh chóng. - Về quy trình đánh giá hệ thống KSNB mà AAC xây dựng: Nhìn chung công ty kiểm toán AAC đã xây dựng được quy trình tìm hiểu đánh giá KSNB tương đối đầy đủ: Đối với những khách hàng lớn: • Thực hiện kiểm toánbộ (trong năm đầu tiên): Tìm hiểu chung về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán các thủ tục kiểm soát tại đơn vị, thiết kế các bảng “tìm hiểu khách hàng”, “đánh giá hệ thống KSNB khách hàng”, kết hợp đánh giá môi trường kiểm soát với “đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện BCTC”, tìm hiểu đánh giá các thủ tục kiểm soát đối với từng khoản mục cụ thể, thiết kế bảng “đánh giá hệ thống KSNB đối với từng khoản mục”. • Thực hiện kiểm toán chính thức: Nghiên cứu tài liệu đơn vị hồ sơ kiểm toán năm ngoái; Dựa trên thủ tục kiểm soát cụ thể của đơn vị để thiết kế thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với từng khoản mục, kết hợp với các thử nghiệm cơ bản; Đánh giá lại CR điều chỉnh phạm vi các thử nghiệm cơ bản, tăng cỡ mẫu nếu cần thiết. Đối với những khách hàng quy mô vừa nhỏ: • Không thực hiện kiểm toánbộ mà chỉ đến kiểm toán chính thức, kiểm toán viên dựa vào hồ sơ kiểm toán năm trước các tài liệu tại đơn vị để đánh giá về KSNB. Hoặc kiểm toán viên có thể bỏ qua việc xem xét các thủ tục kiểm soát, rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao nhất rủi ro phát hiện vì vậy phải thấp nhất, kiểm toán viên thực hiện kiểm tra toàn bộ tổng thể. - Về việc xây dựng phần mềm kiểm toán: Công ty đã xây dựng được phần mềm kiểm toán BCTC, trong đó có quy trình tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB cho phép thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng có hữu hiệu hay không, sơ đồ của quy trình như sau: SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 1- 1510 - Tổng quan về hoạt động kiểm toán Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân - Về cách thức tìm hiểu hệ thống KSNB: Kiểm toán viên sử dụng nhiều cách thức khác nhau để tìm hiểu thông tin về đơn vị: nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, phỏng vấn, trao đổi. Ngoài những cuộc gặp mặt chính thức giữa đoàn kiểm toán đơn vị khách hàng để phỏng vấn, thu thập thông tin, kiểm toán viên còn tận dụng những buổi gặp gỡ, nói chuyện không chính thức để tìm hiểu thêm về quan điểm, tính chính trực của ban lãnh đạo, thái độ của nhân viên trong đơn vị, hỏi thêm về tình hình hoạt động thực tế tại đơn vị, qua đó phát hiện ra có giao dịch, nghiệp vụ quan trọng nào mà đơn vị chưa khai báo không, đánh giá thêm phần nào môi trường kiểm soát của đơn vị. - Về việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát: Việc sử dụng kết hợp các thử nghiệm kiểm soát các thử nghiệm cơ bản vừa giúp kiểm toán viên đạt được hai mục đích khi thực hiện cùng một thủ tục kiểm toán, lại tiết kiệm được thời gian cho kiểm toán viên, giảm chi phí kiểm toán, ví dụ: chọn mẫu hóa đơn bán hàng để kiểm tra việc tính tiền trên hóa đơn có chính xác hay không, vừa giúp kiểm toán viên đánh giá được thủ tục kiểm soát kiểm tra độc lập việc tính tiền trên hóa đơn có hiện hữu không, đánh giá được sai lệch khỏi doanh thu có vượt khỏi mức trọng yếu không. - Về việc thiết kế các bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi “tìm hiểu khách hàng” được thiết kế không chỉ có các câu hỏi dạng Có/ không (Có những thay đổi về chính sách kế toán áp dụng không, đơn vị có mở thẻ chi tiết theo dõi TSCĐ không…), mà còn bao gồm nhiều câu hỏi mở để khách hàng giới thiệu về công ty, như: Công ty thành lập trên cơ sở nào, ai là chủ doanh nghiệp, người kiểm soát, điều hành chủ yếu, bộ phận lãnh đạo gồm những ai, bộ máy kế toán, ngành nghề kinh doanh chính, khách hàng chủ yếu… làm cho bảng câu hỏi trở nên linh hoạt hơn, vì nếu chỉ đặt câu hỏi trả lời có/ không trong phạm vi một cuộc trao đổi giữa kiểm toán viên đại diện đơn vị thì không SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 2- -Môi trường xử lý thông tin -Hoạt động kinh doanh cơ bản -Kế hoạch kiểm toán quay vòng -Thông tin TC được xử lý -Kết luận ban đầu -Các chu trình kinh doanh -Hoạt động kinh doanh cơ bản -Các TK bị ảnh hưởng -Chiến lược tin cậy vào KSNB -Ma trận định hướng kiểm tra các 4210 - Kiểm tra một phần hệ thống KS 4310 - Hệ thống KS các chu trình kinh doanh 4410 - Hệ thống KS trên máy vi tính 4110 - Kết luận về hệ thống KSNB Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân thể khai thác được những câu hỏi phức tạp, hơn nữa tạo cho người trả lời cảm giác không thoải mái. Việc sử dụng kết hợp hai dạng câu hỏi như vậy cũng giúp cho công việc của kiểm toán viên đơn giản hơn, số lượng câu hỏi đặt ra ít hơn so với bảng câu hỏi thiết kế sẵn dạng có/ không, có thể bao hàm được những vấn đề mà kiểm toán viên không hỏi nhưng người trả lời tự đề cập đến có liên quan đến hoạt động kinh doanh vấn đề kiểm soát của đơn vị. - Về việc phân công nhiệm vụ trong đoàn: Khi thực hiện kiểm toán, trưởng đoàn căn cứ vào năng lực kinh nghiệm của các thành viên trong đoàn để phân công công việc phù hợp. Theo đó, trưởng đoàn sẽ là người đánh giá chung về KSNB, chịu trách nhiệm kiểm tra những khoản mục quan trọng (như TK 211, 214 ,241, 154, 155, 511…), còn các trợ lý sẽ kiểm tra các khoản mục đơn giản hơn đánh giá KSNB đối với khoản mục đó. 2. Nhược điểm - Về thực tế đánh giá hệ thống KSNB: Nhìn chung việc đánh giá về KSNB chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sự xét đoán của kiểm toán viên. Ngoài ra, trong quy trìnhcông ty AAC xây dựng chưa thực hiện việc “đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng cơ sở dẫn liệu của từng số dư tài khoản hay loại nghiệp vụ” mà mới chỉ có những đánh giá chung về rủi ro kiểm soát đối với khoản mục đó, cũng chỉ mới đánh giá một cách định tính dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu chứ chưa có phương pháp định lượng rủi ro kiểm soát nhằm giúp cho việc đánh giá CR của kiểm toán viên nhất là các trợ lý nhất quán dễ dàng hơn. - Về việc cập nhật các bảng câu hỏi: Các bảng câu hỏi tìm hiểu khách hàng đánh giá KSNB đã được xây dựng từ lâu nhưng công ty không thực hiện cập nhật theo các quy định mới của nhà nước, đặc biệt trong thời gian từ năm 2008-2009 có rất nhiều văn bản, nghị định, thông tư sửa đổi mới, tuy rằng các quy định mới này các kiểm toán viên đều nắm rõ lưu ý trong quá trình làm việc. - Về cách thức mô tả hệ thống KSNB: Việc chỉ sử dụng bảng câu hỏi mà không kết hợp với các lưu đồ không giúp kiểm toán viên hình dung được rõ ràng bao quát về các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB, mối quan hệ giữa các bộ phận. Hơn nữa việc chỉ đọc tài liệu phỏng vấn khách hàng kiểm toán viên cũng không thể nhớ hết được các quy định, thủ tục kiểm soát tại đơn vị, vì vậy mỗi lần kiểm tra liên quan đến thủ tục đó, kiểm toán viên lại phải giở các hồ sơ, quy định đó ra đọc lại, làm mất nhiều thời gian của kiểm toán viên. - Về việc bố trí nhân sự thực hiện kiểm toán: Người kiểm toán viên thực hiện kiểm toán tạị một đơn vị khách hàng thay đổi vào mỗi năm, thậm chí mỗi kỳ (6 tháng, hay quý tuỳ thuộc nhu cầu kiểm toán của khách hàng), do số lượng hợp đồng trong năm của công ty lớn, nhất là khi vào mùa kiểm toán nên việc bố trí nhân sự thời gian là rất căng, hơn nữa công ty cũng không theo dõi nhân viên nào đã thực hiện kiểm toán cho khách hàng nào, nên không thể bố trí cho người kiểm toán viên trước tiếp tục kiểm toán công ty khách hàng được. Nhưng việc thay đổi thường xuyên nhân sự như vậy sẽ gây mất thời gian cho các kiểm toán viên trong việc đánh giá hệ thống KSNB cũng như các sai phạm của đơn vị, vì nếu phân công cho cùng một kiểm toán viên thực hiện kiểm toán tại đơn vị (tất nhiên là phải không quá 3 năm) thì họ đã hiểu rõ về đơn vị, kỳ trước hay năm trước đơn vị có những sai phạm gì, những công việc kiểm toán viên còn chưa thực SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 3- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân hiện (trường hợp kiểm toán hàng quý hay định kỳ 6 tháng), nên sẽ không mất nhiều thời gian đi tìm hiểu đánh giá lại hệ thống kiểm soát. - Về việc đánh giá KSNB trong môi trường tin học: Hiện nay, hầu hết các công ty khách hàng đều sử dụng phần mềm ứng dụng trong công tác hạch toán, nên việc quan tâm đến môi trường xử lý thông tin trên máy tính là điều hết sức cần thiết, bởi nó ảnh hưởng đến công tác đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng trong điều kiện hạch toán, xử lý nghiệp vụ trên máy. Nhưng sự hiểu biết về môi trường tin học cũng như công tác đánh giá KSNB trong môi trường tin học tại AAC chưa được chú trọng nhiều, hầu như công việc kiểm toán trong điều kiện khách hàng có sử dụng phần mềm hay không là không có gì khác biệt, kiểm toán viên chỉ thực hiện kiểm tra trên chứng từ các sổ sách kế toán được in ra từ phần mềm của đơn vị. Sở dĩ như vậy là do hai nguyên nhân sau: • Đội ngũ kiểm toán viên chuyên về công nghệ thông tin để có thể thực hiện công tác kiểm tra việc xử lý thông tin trên máy tại AAC là không nhiều • Hầu hết các khách hàng của AAC chỉ sử dụng phần mềm kế toán để hỗ trợ cho công tác tài chính kế toán, chứ chưa thực sự ứng dụng phần mềm để liên kết các phần hành có liên quan, như phần hành quản lý vật tư, quản lý nhân sự, quản lý bán hàng… mà kế toán tài chính chỉ là một phần hành trong hệ thống đó. Nên tính phức tạp của các nghiệp vụ xử lý là chưa cao. Tuy nhiên trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển, cùng với những ảnh hưởng không nhỏ của nó đến độ chính xác tin cậy của thông tin khách hàng như đã trình bày ở phần I, thiết nghĩ cần phải quan tâm nhiều hơn đến môi trường tin học những thủ tục kiểm soát trong môi trường đó. - Về công tác chọn mẫu: Kiểm toán viên chọn mẫu theo phương pháp phi thống kê, dựa chủ yếu trên cảm tính sự xét đoán nghề nghiệp của mình, thường chọn mẫu theo khối (ví dụ như kiểm tra chứng từ của một vài tháng), hay chọn mẫu theo phương pháp xét đoán (theo nội dung, tính chất của nghiệp vụ, hay chọn các khoản mục có số tiền lớn), làm cho rủi ro lấy mẫu cao vì các sai phạm có thể không nằm trong mẫu được chọn, ngoài ra hiện nay hai phương pháp này không còn được chấp nhận vì mẫu được chọn không mang tính đại diện cho tổng thể. Rủi ro chọn mẫu cao được kiểm toán viên khắc phục bằng cách tăng cỡ mẫu, nhất là đối với những công ty nhỏ, số lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều, kiểm toán viên có thể kiểm tra toàn bộ tổng thể, nhưng như vậy sẽ làm tăng thời gian chi phí kiểm toán. Còn đối với những tổng thể lớn, kiểm toán viên sẽ chọn mẫu theo tháng vì cho rằng các sai phạm phát sinh thường có tính chất hệ thống, tuy nhiên như vậy sẽ khó phát hiện những sai phạm đối với các loại nghiệp vụ ít xảy ra hoặc xảy ra theo mùa vụ, nếu kiểm toán viên không nhận biết được tính chất mùa vụ của loại nghiệp vụ này thì khả năng mẫu được chọn sẽ không có loại nghiệp vụ đó, dẫn đến rủi ro chọn mẫu tăng. II. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống KSNB 1. Về việc bố trí nhân sự thực hiện kiểm toán: Như đã đề cập ở trên, công ty AAC nên tổ chức theo dõi danh sách các kiểm toán viên đã thực hiện kiểm toán tại 1 công ty khách hàng, nhằm có phương án bố trí SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 4- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân nhân sự phù hợp, tránh tình trạng thay đổi thường xuyên trong một năm như hiện nay. Chính vì vậy, công ty nên xây dựng một bảng theo dõi nhân sự thực hiện kiểm toán tại các công ty khách hàng, trong đó chỉ cần theo dõi người trưởng đoàn (kiểm toán viên chính): BẢNG THEO DÕI NHÂN SỰ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KV STT Mã KH Tên KH KT theo Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Đà Nằng 1 TC0511-01 Công ty X Năm Tú 2 TC0511-02 6 tháng Thọ … Quảng Nam 21 TC0510-01 Năm Quang … TC050 Năm K. Anh … TC053 6 tháng Nhung … Huế TC054 Năm An … Quảng Ngãi TC055 Quý Hoàng … TC056 Quý Hiền … Gia Lai TC059 Công ty Năm Thạnh … 2. Về việc xây dựng các bảng câu hỏi Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB được AAC xây dựng tương đối đầy đủ nhưng công ty chưa thực hiện đánh giá rủi ro kiểm soát “đối với cơ sở dẫn liệu cho từng số dư tài khoản hoặc các loại các loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu” theo VAS 400. Ngoài ra, KTV chỉ đánh giá CR đối với từng câu hỏi chứ chưa xem xét đến tầm quan trọng khác nhau của mỗi câu hỏi. Em xin để xuất ý kiến: - Thiết kế lại bảng câu hỏi sao cho có thể đánh giá lại CR đối với từng cơ cở dẫn liệu của từng tài khoản. - Xây dựng cách thức đánh giá, phân tích rủi ro kiểm soát một cách có hệ thống hơn, khách quan hơn bằng cách định lượng CR: đối với mỗi câu hỏi, phải xác định được tầm quan trọng của nó gán cho nó các trọng số theo mức độ ưu tiên khác nhau. Để xác định trọng số cho mỗi câu hỏi, kiểm toán viên nên biết rằng mức độ quan trọng của mỗi câu hỏi đối với mỗi đơn vị khác nhau có thể khác nhau, có thể kiểm toán viên phải xin ý kiến của trưởng đoàn hoặc của các cấp quản lý cao hơn về vấn đề này. Công thức có thể áp dụng để đánh giá CR là: SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 5- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân CR (của một CSDL) = ∑ ∑ = = − k i k i aI aI 1 1 * *)1( Với k: là số câu hỏi liên quan đến CSDL I: có giá trị 1, -1, 0 ứng với câu trả lời Yes (Y), No (N), N/A I(-1): là điểm số của câu hỏi liên quan đến một CSDL có câu trả lời là No a: là trọng số thể hiện tầm quan trọng của câu hỏi (ở đây em đặt ra 3 mức độ quan trọng cho các câu hỏi là 3: rất quan trọng, 2: quan trọng, 1: ít quan trọng hơn). Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá mức độ ưu tiên là: • Câu hỏi liên quan tới thủ tục kiểm soát của đơn vị được quy định thành văn bản, có ảnh hưởng tới nhiều CSDL -> a = 3 • Thủ tục liên quan tới các nguyên tắc phân công phân nhiệm, bất kiêm nhiệm, uỷ quyền phê chuẩn, ảnh hưởng tới khả năng xảy ra gian lận -> a =3 • Câu hỏi liên quan tới thủ tục kiểm soát đơn vị không có văn bản quy định thì điểm = 1 hoặc 2 tuỳ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của thủ tục đó đối với các CSDL Việc xác định trọng số nên giao cho trưởng đoàn vì họ là người có nhiều kinh nghiệm, nên có khả năng phân tích được mức độ ưu tiên của từng câu hỏi. Việc đưa ra đánh giá về CR dựa trên tỉ lệ phần trăm của khả năng sai sót căn cứ vào bảng sau: CR Khả năng xảy ra rủi ro (%) Thấp 10-30 TB 20-70 Cao 60-95 Tối đa 100 Do khá năng kinh nghiệm còn hạn chế nên em xin lấy ví dụ minh hoạ khi đánh giá CR đối với một số khoản mục đơn giản, như tiền mặt, tiền gửi, phải thu phải trả. Bảng câu hỏi được thiết kế lại bổ sung, cập nhật thêm một số câu hỏi như sau: Tiền mặt Trọng số Y, N, N/A Điểm Cơ sở dẫn liệu Tồn tại Phát sinh Đầy đủ Quyền ng/ vụ Chính xác Đúng kỳ 1. Công việc thủ quỹ kế toán có do một người đảm nhận không? 3 N 1   2. Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu với thủ quỹ không? 2 Y 1    3. Việc kiểm quỹ tiền mặt có được thực hiện thường xuyên không? 2 N -1    SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 6- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân 4. Các khoản tiền thu về có được gửi ngay vào ngân hàng không? 2 Y 1  5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi sổ đúng kỳ không? 2 Y 1  6. Các nghiệp vụ thu, chi có được phê chuẩn đúng đắn? 3 Y 1    7. Các phiếu chi có đính kèm hoá đơn gốc các chứng từ liên quan? 3 Y 1  8. Các hoá đơn đã thanh toán có được đóng dấu “Đã thanh toán” hay không? 2 N -1  9. Có các khoản chi trực tiếp bằng tiền mặt không? 1 Y -1  10. Các biên lai thu tiền/ phiếu thu, phiếu chi có được đánh số trước không? 2 Y 1   11. Có lập các báo cáo bán hàng hàng ngày để quản lý số thu trong ngày không?(đối với doanh nghiệp bán lẻ) 3 N/ A 0   Khả năng sai phạm (%) 18% 0% 0% 0% 29% 0% CR (H: cao, M: TB, L: Thấp) L L L L M L Tiền gửi Trọng số Y, N, N/A Điểm Cơ sở dẫn liệu Tồn tại Phát sinh Đầy đủ Quyền ng/ vụ Đ/ gía Ch/ xác Đúng kỳ TB&KB 1. Việc đối chiếu với ngân hàng có được thực hiện hàng tháng, hàng quý không? 3 Y 1      2. Các uỷ nhiệm chi có đính kèm hoá đơn hay giấy báo của ngân hàng không? 2 Y 1  3. Các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ có được đánh giá lại theo tỉ giá cuối kỳ không? 2 Y 1   4. Các khoản thanh toán qua ngân hàng được xét duyệt trước khi lập UNC? 3 Y 1  5. Các khoản tiền gửi ngoại tệ có được theo dõi riêng không? 1 N -1  6. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có được ghi sổ đúng kỳ không? 2 Y 1  Khả năng sai phạm (%) 0% 0% 0% 0% 0% 0% 3 3 % CR (H: cao, M: TB, L: Thấp) L L L L L L M Phải thu, phải trả Cơ sở dẫn liệu SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 7- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân Trọng số Y, N, N/A Điểm Tồn tại Phát sinh Đầy đủ Quyền ng/ vụ Đ/ gía Ch/ xác Đúng kỳ TB&KB 1. Có theo dõi riêng biệt từng khoản phải thu, phải trả của khách hàng không? 2 Y 1   2. Có thực hiện đối chiếu công nợ với khách hàng nhà cung cấp hay không? 3 Y 1      3. Những người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu có được tham gia giao hàng không? 3 N 1  4. Có phân loại khách hàng theo tuổi nợ lập dự phòng đầy đủ cho những khoản phải thu khó đòi chưa? 2 N -1   5. Có thường xuyên rà soát lại các khoản công nợ để xử lý kịp thời không? 2 N -1     6. Việc hạch toán các khoản phải thu, phải trả có dựa trên căn cứ chứng từ không? 3 Y 1  7. Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đúng kỳ không? 1 Y 1  8. Cuối kỳ, các khoản công nợ có gốc bằng ngoại tệ có được đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ không? 1 Y 1   9. Các nghiệp vụ bán chịu có được phê chuẩn không? 3 Y 1  10. Có đối tượng công nợ không rõ ràng không? 2 N 1   Khả năng sai phạm (%) 0% 0% 29 % 0% 50% 33% 8 0 % CR (H: cao, M: TB, L: Thấp) L L M L M M H Hàng tồn kho Trọng số Y, N, N/A Điểm Cơ sở dẫn liệu Tồn tại Phát sinh Đầy đủ Quyền ng/vụ Đ/ gía Ch/ xác Đúng kỳ TB&KB 1. Bộ phận kho có độc lập với bộ phận mua hàng, bộ phận nhận hàng kế toán? 3 Y 1  2. Định kỳ kế toán vật tư có đối chiếu với thủ kho không? 3 Y 1    SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 8- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân 3. Có quy định cụ thể định kỳ (bao nhiêu ngày) thủ kho phải chuyển chứng từ nhập xuất cho kế toán không? 1 N -1   4. Có thực hiện kiểm hàng tồn kho theo đúng quy định không? 3 Y 1    5. Có thực hiện mang hàng tồn kho đi thế chấp để vay vốn không? 2 N 1  6. Có hàng tồn kho giữ hộ đơn vị khác không? 1 N 1   7. Có quản lý riêng biệt HTK của đơn vị hàng nhận giữ hộ không? N/ A   8. Bảo vệ cơ quan có ký xác nhận trên những phiếu nhập hàng hóa đơn giao hàng không? 1 Y 1  9. Địa điểm bố trí kho có an toàn không? 1 Y 1  10. Hệ thống thẻ kho có được duy trì không? 2 Y 1  11. Thủ kho có được đào tạo chính quy không? 1 N -1   12. Các phiếu nhập, xuất có được đánh số thứ tự trước không? 2 Y 1  13. Các phiếu nhập kho có đính kèm các chứng từ chứng minh nguồn gốc không? 2 Y 1   14. Có thực hiện phân loại những khoản mục hàng tồn kho chậm luân chuyển, hư hỏng lỗi thời không có để chúng riêng ra không? 2 Y 1   15. Khách hàng đã xác định dự phòng giảm giá hàng tồn kho chưa? 1 N -1   16. Các phiếu nhập, xuất kho có được ghi sổ kế toán kịp thời không? 1 Y 1   17. Việc xác định giá trị hàng tồn kho có nhất quán với các năm trước không? 2 Y 1   18. Có tính giá thành chi tiết cho các thành phẩm tồn kho không? 2 Y 1  19. Các hoá đơn của hàng đang đi đường có được theo dõi riêng không? N/ A   20. Các nghiệp vụ xuất kho có được phê chuẩn không? 3 Y 1  21. Các phiếu nhập, xuất có đủ chữ ký quy định không? 2 Y 1  SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 9- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân Khả năng sai phạm (%) 7% 0% 18 % 0% 8% 50% 1 3 % CR (H: cao, M: TB, L: Thấp) L L L L L M L Ngoài ra “Bảng câu hỏi đánh giá KSNB đối với từng khoản mục” của công ty còn thiếu một số tài khoản như: đầu tư tài chính, tạm ứng, ký quỹ ký cược, thuế, lương các khoản trích theo lương, các khoản chi phí phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu các quỹ, em xin bổ sung như sau: (Phụ lục 7) 3. Kết hợp sử dụng bảng câu hỏi lưu đồ Khi mô tả hệ thống KSNB trên giấy làm việc, kiểm toán viên nên sử dụng kết hợp các bảng câu hỏi với lưu đồ. Vì việc sử dụng lưu đồ sẽ giúp kiểm toán viên dễ dàng phát hiện ra những thiếu sót của từng thủ tục kiểm soát, thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu các chứng từ liên quan, giảm thiểu việc phải lục giở lại nhiều tài liệu vừa mất thời gian, vừa không khoa học. Việc mô tả lại hệ thống KSNB bằng lưu đồ sẽ không tốn nhiều thời gian nếu kiểm toán viên: • Kết hợp việc đọc nghiên cứu tài liệu của đơn vị với việc vẽ lại nó ra giấy (các hoạt động của từng loại nghiệp vụ, đường đi của các chứng từ, các bộ phận có liên quan) • Phân công công việc mô tả từng phần hành cho người nào phụ trách kiểm tra phần hành đó. • Nếu khách hàng đã có sẵn các bảng tường thuật hay lưu đồ thì kiểm toán viên nên tận dụng chúng. Ngoài ra, sau khi mô tả, kiểm toán viên nên sử dụng phép thử walk-through để kiểm tra xem việc mô tả của mình đã đúng hiện trạng hay chưa thực hiện điều chỉnh nếu có. Khi sử dụng lưu đồ hay sơ đồ luân chuyển chứng từ, kiểm toán viên cần quan tâm đến các vấn đề sau: • Các ký hiệu sử dụng trong lưu đồ: (phụ lục 8) • Lưu đồ xử lý thủ công lưu đồ xử lý trên máy tính Lưu đồ xử lý thủ công: Ví dụ: Công ty XYZ có quy định về trình tự luân chuyển các chứng từ nên có thể dựa vào đó để vẽ lại lưu đồ mô tả đường đi của các chứng từ. Dưới đây là lưu đồ minh hoạ cho nghiệp vụ mua hàng tại công ty XYZ: (phụ lục 8) Lưu đồ xử lý trên máy: Ngoài các lưu đồ mô tả việc xử lý thủ công thì nhiều doanh nghiệp đã xây dựng được lưu đồ mô tả hệ thống xứ lý trên máy, lưu đồ xử lý nghiệp vụ mua hàng trên máy của công ty cổ phần ABC như sau: (Phụ lục 8) 4. Chọn mẫu trong thử nghiệm kiểm soát 4.1 Áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuộc tính trong thử nghiệm kiểm soát Phương pháp chọn mẫu phi thống được AAC áp dụng tuy thích hợp trong thử nghiệm kiểm soát vì sự phân tích của kiểm toán viên về bản chất nguyên nhân của sai sót sẽ quan trọng hơn việc phân tích thống về tần suất xảy ra của sai sót. Nhưng trên thực tế Công ty AAC thực hiện thử nghiệm kiểm soát kết hợp với thử nghiệm cơ bản nên cần có một phương pháp chọn mẫu sao cho đảm bảo vừa có thể phân tích được bản chất nguyên nhân của sai sót, vừa phân tích được tần suất xảy ra của sai sót, hơn nữa SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 10- [...]... thuế, thanh tra nhà nước, kiểm toán nhà nước không? Không - Những vướng mắc của chúng ta với khách hàng trong năm nay là gì? Không 12 Đánh giá của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ Sau khi tìm hiểu khái quát chung về Công ty, đánh giá của Kiểm toán viên: - Hệ thống kế toán được tổ chức tương đối tốt bài bản - Hệ thống kiểm soát nội bộ chặt chẽ Vì vậy, có thể đánh giá là không có rủi ro trọng... Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng c Bộ máy kế toán tại công ty? Tổng số kế toán toàn công ty: 80 người, riêng tại vp công ty 13 người, gồm 1 KTT, 1 phó phòng TCKT chuyên quản lý công tác kế toán, 1 phó phòng chuyên quản lý tài chính (kế toán quản trị), 1 kế toán tổng hợp 9 kế toán các phần hành Có phần mềm kế toán, tuy nhiên BCTC tổng hợp được lập bằng Excel không loại trừ các gdịch nội bộ Toàn...     KẾT LUẬN Tìm hiểu đánh giá hệ thống KSNB là một trong hai nội dung cơ bản là bước đầu tiên của một cuộc kiểm toán BCTC (Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Đánh giá tính trung thực hợp lý về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh dòng lưu chuyển tiền tệ trong niên độ của doanh nghiệp) Do đó kiểm toán viên cần phải chú trọng hơn đến công tác đánh giá KSNB... Ban giám đốc, anh chị Kiểm toán viên Công ty Kiểm toán AAC đã giúp em hoàn thành đề tài này Danh mục tài liệu tham khảo 1 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ Tài Chính 2 Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam, NXB Tài chính, Hà Nội, 2006 3 Giáo trình Kiểm toán căn bản” của Th.S Phạm Hoài Hương, ĐH Kinh tế Đà Nẵng 4 Giáo trình Kiểm toán căn bản” của Th.S Trần Hồng Vân, ĐH Kinh tế Đà Nẵng 5 Giáo trình. .. xử lý dữ liệu của hệ thống máy tính tại công ty ABC là thấp trung bình, nên kiểm toán viên sẽ thiết kế thực hiện các thử nghiệm kiểm soát tương ứng - Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: Công việc này có thể nhờ một chuyên gia về công nghệ thông tin hỗ trợ cho kiểm toán viên Có 2 phương pháp kiểm toán có thể áp dụng: kiểm toán “quanh máy tính” (around the computer) kiểm toán dựa vào máy tính” (through... trường kiểm soát, hệ thống kế toán để xem có nên chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không dự kiến những sai phạm có thể xáy ra, bởi nếu xét thấy môi trường kiểm soát tại đơn vị không tốt, nhà quản lý không thành thật, khả năng thu thập bằng chứng kiểm toán bị hạn chế, đơn vị mời kiểm toán chỉ nhằm mục đích đối phó với cơ quan nhà nước thì công ty kiểm toán khó có thể chấp nhận lời mời kiểm toán 6.3... phải đánh giá nó, vì thế không thể bỏ qua việc xác định ảnh hưởng của công nghệ thông tin đến hệ thống KSNB Kỹ năng này giúp kiểm toán viên có thể hiểu rõ được hệ thống KSNB, xác định ảnh hưởng của nó đến IR CR, thiết kế các thử nghiệm kiểm toán hữu hiệu hiệu quả Để dễ hình dung em xin đề xuất các bước đánh giá ảnh hưởng của hệ thống máy tính đến rủi ro kiểm soát khi thực hện kiểm toán BCTC. .. đạo công ty (Phó tổng Giám đốc): Nguyễn Trọng Hiếu - các thành viên trong nhóm kiểm toán Ngày lập: 07/01/2008 - SVTH: Trần Thị Minh Hà - Trang 35- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Hồng Vân PHỤ LỤC 3 Bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện Báo cáo tài chính CÔNG TY KIỂM TOÁN KẾ TOÁN AAC Khách hàng: Công ty CP đường XYZ Niên độ kế toán: Năm 2008 Mục đích: Đánh giá Rủi ro tiềm tàng Kết... thể đánh giá CR đối với hoạt động kiểm soát chung của công ty ABC là thấp b Bảng câu hỏi đánh giá hoạt động kiểm soát ứng dụng: Câu hỏi cho các thủ tục: Có/ Chi tiết Không/ Không áp dụng Kiểm soát đầu vào - Kiểm soát nguồn dữ liệu Các chứng từ gốc có được đánh số trước Có Các chứng từ làm căn cứ nhập hay không? liệu đều được đánh số trước lưu theo thứ tự Dữ liệu trước khi nhập vào hệ thống có Có Giám... Vân Công ty khai nộp thuế theo thông báo của Hải quan f Tiền thuê đất? Theo thông báo nộp thuế của cơ quan thuế 7 Các quy trình quản lý tại văn phòng công ty Về nguyên liệu: Công ty phân cấp cho các Nhà máy tự mua tự ký Hợp đồng theo phân cấp Đối với các Hợp đồng lớn trình báo cáo công ty thanh toán tại văn phòng công ty Định mức nguyên liệu do các Nhà máy tự xây dựng trên cơ sở kế . NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC. I. Nhận xét. số kiến nghị và đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống KSNB 1. Về việc bố trí nhân sự thực hiện kiểm toán: Như đã đề cập ở trên, công ty AAC

Ngày đăng: 02/10/2013, 00:20

Hình ảnh liên quan

- Về việc thiết kế các bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi “tìm hiểu khách hàng” được thiết kế không chỉ có các câu hỏi dạng Có/ không (Có những thay đổi về chính sách kế  toán áp dụng không, đơn vị có mở thẻ chi tiết theo dõi TSCĐ không…), mà còn bao  gồm nhiều c - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

vi.

ệc thiết kế các bảng câu hỏi: Bảng câu hỏi “tìm hiểu khách hàng” được thiết kế không chỉ có các câu hỏi dạng Có/ không (Có những thay đổi về chính sách kế toán áp dụng không, đơn vị có mở thẻ chi tiết theo dõi TSCĐ không…), mà còn bao gồm nhiều c Xem tại trang 2 của tài liệu.
BẢNG THEO DÕI NHÂN SỰ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
BẢNG THEO DÕI NHÂN SỰ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ngoài ra “Bảng câu hỏi đánh giá KSNB đối với từng khoản mục” của công ty còn thiếu một số tài khoản như: đầu tư tài chính, tạm ứng, ký quỹ ký cược, thuế, lương và  các khoản trích theo lương, các khoản chi phí phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu và các  quỹ, e - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

go.

ài ra “Bảng câu hỏi đánh giá KSNB đối với từng khoản mục” của công ty còn thiếu một số tài khoản như: đầu tư tài chính, tạm ứng, ký quỹ ký cược, thuế, lương và các khoản trích theo lương, các khoản chi phí phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu và các quỹ, e Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Xác định cỡ mẫu: Với các hệ số TDR, ROR, EDR đã xác định, sử dụng bảng tra cứu xác định cỡ mẫu cho từng thuộc tính (Phụ lục 9) ta được kết quả sau: - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

c.

định cỡ mẫu: Với các hệ số TDR, ROR, EDR đã xác định, sử dụng bảng tra cứu xác định cỡ mẫu cho từng thuộc tính (Phụ lục 9) ta được kết quả sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Để dễ hình dung em xin đề xuất các bước đánh giá ảnh hưởng của hệ thống máy tính đến rủi ro kiểm soát khi thực hện kiểm toán BCTC tại công ty ABC: - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

d.

ễ hình dung em xin đề xuất các bước đánh giá ảnh hưởng của hệ thống máy tính đến rủi ro kiểm soát khi thực hện kiểm toán BCTC tại công ty ABC: Xem tại trang 13 của tài liệu.
a. Bảng câu hỏi đánh giá hoạt động kiểm soát chung: - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

a..

Bảng câu hỏi đánh giá hoạt động kiểm soát chung: Xem tại trang 14 của tài liệu.
b. Bảng câu hỏi đánh giá hoạt động kiểm soát ứng dụng: - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

b..

Bảng câu hỏi đánh giá hoạt động kiểm soát ứng dụng: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện Báo cáo tài chính CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

ng.

đánh giá rủi ro tiềm tàng trên phương diện Báo cáo tài chính CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức và môi trường kinh doanh Hình thức kinh doanh - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

Hình th.

ức và môi trường kinh doanh Hình thức kinh doanh Xem tại trang 37 của tài liệu.
1. Tình hình tài chính của công ty tốt hơn hay xấu hơn các đơn vị khác trong ngành? - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

1..

Tình hình tài chính của công ty tốt hơn hay xấu hơn các đơn vị khác trong ngành? Xem tại trang 38 của tài liệu.
Câu 1: Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không?  - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

u.

1: Cơ cấu tổ chức có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không? Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

ng.

đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC Xem tại trang 40 của tài liệu.
Câu 6: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không?  - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

u.

6: Hình thức và phạm vi sử dụng máy tính có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh hay không? Xem tại trang 42 của tài liệu.
Đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết, bảng cân đối nhập xuất tồn, sổ cái, báo cáo kiểm kê và bảng cân đối kế toán. - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

i.

chiếu số liệu trên sổ chi tiết, bảng cân đối nhập xuất tồn, sổ cái, báo cáo kiểm kê và bảng cân đối kế toán Xem tại trang 50 của tài liệu.
HÀNG TỒN KHO - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
HÀNG TỒN KHO Xem tại trang 50 của tài liệu.
Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp công nợ, sổ chi tiết, đối chiếu xác nhận công nợ tạm ứng cuối kỳ, sổ cái và bảng CĐKT - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

i.

chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp công nợ, sổ chi tiết, đối chiếu xác nhận công nợ tạm ứng cuối kỳ, sổ cái và bảng CĐKT Xem tại trang 51 của tài liệu.
DOANH THU, THU NHẬP KHÁC - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC
DOANH THU, THU NHẬP KHÁC Xem tại trang 52 của tài liệu.
Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai. - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

c.

cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai Xem tại trang 52 của tài liệu.
PHỤ LỤC 7: Bảng đánh giá KSNB của một số khoản mục còn thiếu - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

7.

Bảng đánh giá KSNB của một số khoản mục còn thiếu Xem tại trang 53 của tài liệu.
SVTH: Trần Thị Minh Hà Lập Bảng xét - Trang 60- - NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC

r.

ần Thị Minh Hà Lập Bảng xét - Trang 60- Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan