slide bài giảng phòng chống bạo lực học đường ở các cơ sở GDMN

23 660 1
slide bài giảng phòng chống bạo lực học đường ở các cơ sở GDMN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Bạo lực trẻ em: hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần trẻ em Bạo lực học đường sở GDMN hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa tẩy chay, thờ ơ, bỏ mặc dùng sức mạnh thể chất để khủng bố người khác để lại thương tích thể chí dẫn đến tử vong gây tổn thương đến tâm lý cho đối tượng tham gia vào q trình chăm sóc, giáo dục sở GDMN Đối tượng tham gia vào trình CS-GD sở GDMN & nguy BLHĐ GIÁO VIÊN CHA MẸ TRẺ TRẺ MN NHÂN VIÊN Ở CSGD MN CÁN BỘ QUẢN LÝ CSGD MN Xao nhãng đối xử thờ Bạo lực thể chất việc đối tượng/ nhóm đối tượng cố ý sử việc không đáp ứng nhu cầu thể chất dụng vũ lực có khả làm tổn hại gây tử tâm lý, không đảm bảo quyền lợi đáng mà vong khơng gây tử vong cho người người khác hưởng khác BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Bạo lực tình dục Bạo lực tinh thần ngược đãi tinh thần, lạm dụng tinh thần, lạm dụng lời nói, lạm dụng tình cảm thờ ơ, xao nhãng gây suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực, lo lắng sợ hãi làm ảnh hưởng đến sức khỏe sống người khác bao gồm hành động tình dục hay ý định thực hành động tình dục với người khác mà không đồng ý thực hành động xúi giục cưỡng ép, đe dọa ép buộc trẻ em tham gia vào hành động tình dục Biểu Bạo lực thể chất sở GDMN Bạo lực thể chất bao gồm, khơng giới hạn, hình thức sau đây:  Tất hình thức tra tấn, đối xử trừng phạt độc ác, phi nhân tính  Tất hình thức trừng phạt thân thể, ép buộc người khác vào tư khó chịu, cơng tay đồ vật, ép ăn uống, cho sử dụng chất kích thích chất độc hại cho thể (như thuốc mê, chất gây nghiện, chất độc…)  Ngăn cản không đáp ứng nhu cầu thể: ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân,  Bị hay nhóm đối tượng sở GDMN bắt nạt thân thể ăn hiếp Các hình thức Bạo lực tình dục Bạo lực tình dục bao gồm, khơng giới hạn, hình thức sau đây:  Quấy rối, cơng tình dục, cưỡng hiếp người khác sở GDMN; Vuốt ve mơn trớn, cưỡng hiếp cơng tình dục trẻ em;  Sử dụng trẻ em/người khác để lạm dụng bóc lột tình dục mục đích thương mại (như bn bán người mục đích tình dục, văn hóa phẩm khiêu dâm, mại dâm đặc biệt ngành du lịch, nơ lệ tình dục, bn bán trẻ em);  Tội phạm mạng/Lạm dụng bóc lột tình dục trực tuyến/qua mạng cơng nghệ số Các hình thức Bạo lực tinh thần Bạo lực tinh thần bao gồm, khơng giới hạn, hình thức:  Hạ thấp, xúc phạm, chê bai (nói với họ người cỏi, khơng có giá trị, khơng u mến, khơng mong muốn, lăng mạ, bêu xấu tên tuổi, làm nhục, làm uy tín, nhạo báng nói xấu);  Tất hình thức vi phạm riêng tư vi phạm bảo mật gây tác động tâm lý có hại cho người khác;  Gây sợ hãi, hăm dọa, đe dọa; bóc lột mua chuộc; hắt hủi chối bỏ; cô lập, phớt lờ thiên vị;  Từ chối phản ứng tình cảm; xao nhãng nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần, y tế giáo dục;  Để trẻ em chứng kiến bạo lực gia đình đối xử thù địch;  Đưa vào giam giữ, cô lập  Bắt nạt uy hiếp mạng thông qua điện thoại, internet; Biểu Xao nhãng đối xử thờ Với trẻ: bao gồm, không giới hạn, hình thức sau đây:  Xao nhãng thể chất (không bảo vệ trẻ tránh khỏi bị xâm hại, có việc khơng giám sát thường xun; khơng cung cấp cho trẻ thứ thiết yếu chăm sóc sức khỏe bản);  Xao nhãng tinh thần tình cảm, có việc thiếu hỗ trợ tình cảm u thương, lơ là, người chăm sóc khơng có khả ý tới tín hiệu dấu hiệu trẻ, để trẻ chứng kiến hành vi BL hành vi lạm dụng ma túy rượu;  Không quan tâm tới nhu cầu xã hội trẻ em (như từ chối quyền vui chơi, giải trí tương tác xã hội);  Xao nhãng việc học tập;  Bỏ rơi (hành vi cố ý để trẻ em khơng có chăm sóc cha mẹ) Với người lớn khác sở GDMN thờ thể hiện:  Không quan tâm, bỏ mặc cảm xúc, mong muốn hỗ trợ, can thiệp cần thiết;  Không đảm bảo quyền lợi thành viên sở giáo dục (không đảm bảo chế độ làm việc, chế độ lương thưởng, không cho tham gia/ cô lập hoạt động đào tạo bồi dưỡng, hoạt động tập thể…) ;  Không bảo vệ thành viên sở giáo dục xảy dân chủ, bình đẳng bị bạo lực, bóc lột Ảnh hưởng BLHĐ phát triển trẻ MN Sự phát triển thể chất Tâm lí, hành vi mối tương tác xã hội BLHĐ Việc học tập Ảnh hưởng đến phát triển thể chất Đau đớn Thương tật Căng thẳng, lo lắng Bệnh lý thần kinh Tử vong Theo tạp chí Neurology, các nhà khoa học từ Trường Đại học Y Harvard người có nồng độ cortisol hay gọi hormone stress cao thường gặp khó khăn việc ghi nhớ Não họ nhỏ Đại học California Gian Berkeley thực loạt thí nghiệm xem xét tác động căng thẳng lên não Khi căng thẳng, lo sợ, não sản xuất nhiều tế bào myelin - chất giàu lipid bao quanh sợi trục tế bào thần kinh, tạo thành lớp cách điện Dư thừa myelin số khu vực định não gây cản trở nhận thức người, việc giao tiếp trở nên khó khăn Đây tiền đề chứng rối loạn tâm thần, trầm cảm, rối loạn cảm xúc khác Khi myelin sản xuất nhiều thời gian dài làm thay đổi cấu trúc não, giết chết tế bào não Ảnh hưởng đến tâm lí, hành vi mối tương tác xã hội Lo lắng, sợ hãi Trầm cảm; Mất tự tin, nhút nhát Rối loạn giấc ngủ Mất niềm tin vào người khác Sợ hãi tượng, đối tượng đó… Tự làm đau thân làm đau người khác, phá phách đồ Rối loạn hành vi; Thực hành vi xung đột; Thu né tránh người; Có thói quen hay hành vi xấu Theo UNESCO (2016), việc chứng kiến trải nghiệm bạo lực đứa trẻ có liên quan với chấp nhận bạo lực tương lai, với tư cách nạn nhân kẻ gây bạo lực mối quan hệ tương lai, bao gồm trình trở thành cha mẹ   Nghiên cứu từ nhiều quốc gia xác nhận: Nạn nhân trừng phạt thân thể có khả trở nên thụ động thận trọng, lo sợ, rụt rè việc thể ý tưởng cảm xúc đồng thời họ trở thành nạn nhân bạo lực tâm lý Trẻ em bị trừng phạt có khả trẻ em khác việc hình thành giá trị đạo đức, có khả chống lại cám dỗ, thực hành vi vị tha, để cảm thông với người khác để thực phán xét đạo đức. Họ có xu hướng tham gia nhiều vào hành vi hăng.  Ảnh hưởng đến việc học tập trẻ Không muốn tới trường Mất tập trung không muốn tham gia hoạt động Không muốn hợp tác không lớp dám nhờ giúp đỡ Chậm phát triển (ngôn ngữ, giao tiếp, vận động, nhận thức…) Theo nghiên cứu Unicef (2017) hình phạt thể chất tâm lý, lạm dụng lời nói, bắt nạt bạo lực tình dục trường học nhiều lần báo cáo lý cho vắng mặt, bỏ học thiếu động lực cho thành tích học tập   Nguyên nhân BLHĐ sở GDMN Từ góc độ sinh học Từ góc độ tâm lý - - Sự phát triển tự nhiên, nhu cầu vận động Vấn đề DD Sự giải tỏa lượng Sự trỗi dạy vô thức Cơ chế tự vệ: bị bắt nạt bắt nạt lại người khác, sợ bị coi thường, muốn quan tâm - Xung lực phá hủy khơng kiểm sốt BLHĐ Từ góc độ XH - NT nhà trường, GĐ (quyền trẻ em, biểu BL, ý thức trách nhiệm, giá trị nghề) Giá trị đạo đức XH suy yếu VH nhà trường Áp lực nghề nghiệp, chế độ làm việc Thói quen sinh hoạt, văn hóa GĐ Phim ảnh, game PHÒNG CHỐNG BLHĐ Ở CƠ SỞ GDMN Phòng chống BLHĐ sở GDMN: biện pháp nhằm ngăn ngừa xử lý tình bạo lực xảy với đối tượng có liên quan trực tiếp tham gia vào trình CS-GD trẻ em sở GDMN Phòng chống BLHĐ mang lại lợi ích to lớn: - Tạo văn hóa trừ bạo lực sở GD; - Tạo dựng MTGD an toàn, lành mạnh, thân thiện để thành viên sở GD yên tâm học tập, làm việc hiệu - Khơng tổn thương bạo lực xảy thành viên tham gia vào hoạt động CS-GD sở giáo dục - Tạo dựng lòng tin tưởng, yên tâm cho bậc PH cộng đồng xã hội ngành GD Nguyên tắc phòng chống BLHĐ sở GDMN + Khách quan, trung thực: nhìn nhận, đánh giá việc, tượng Dám thừa nhận hạn chế, sai phạm + Đồng bộ, quán: Tính đồng thể trang bị, tạo thành hệ thống hoàn chỉnh từ quy định, nhân lực, trang thiết bị phục vụ cho phòng ngừa, xử lý BLHĐ Các quy định, quy trình thực cần xây dựng quán tránh gây lúng túng cho người thực + Mềm dẻo, tế nhị kiên quyết: Các tình BLHĐ đa phần khơng cơng khai che giấu tìm hiểu vấn đề cần mềm dẻo tế nhị Tuy nhiên giải vấn đề BLHĐ cần có quy trình thực kiên đến có sức răn đe + Cộng đồng trách nhiệm: cần tạo sức mạnh tổng lực từ nhiều lực lượng, giúp trình phát hiện, xử lý giám sát đa chiều triệt để PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Cháu V 19 tháng tuổi gửi nhóm trẻ ĐLTT có phép, buổi trưa hơm bà cháu theo dõi qua camera thấy giáo Y cho cháu ăn (7 cháu/bàn), cháu V ăn nửa bát dừng khơng ăn nữa, giáo sừng sộ qt mắng cháu V bắt đầu khóc, Y xốc nách cháu khỏi bàn ăn bắt cháu đứng úp mặt vào góc lớp lúc lâu Sau kéo tay cháu trở lại bàn xúc tiếp cơm cho cháu, xúc liên tục Vì khơng chịu tốc độ bị ép phải ăn nhanh mức nên cháu V nơn khóc Cơ Y hứng bát vào chỗ nơn lấy thìa đập vào miệng bắt cháu há để ăn hết phần thức ăn nơn Bà cháu thấy chạy trường, khoảng 15 phút sau có mặt lớp học cháu, bà khơng thấy cháu đâu Tìm vào nhà vệ sinh, bà thấy bé V cởi truồng, mặt lưng có vệt bị đánh, cháu vừa khóc vừa bò sàn, đứng cạnh giáo Y Lúc T dạy lớp chạy vào theo Bà yêu cầu giải thích im lặng, chủ sở khơng có mặt sở GDMN, xúc bà bế cháu công an phường tố cáo hành vi bạo hành trẻ em cho cháu bệnh viện kiểm tra Điều 27,  Nghị định 144/2013/NĐ-CP Phạt cảnh cáo phạt tiền đến 500.000 đồng hành vi ngăn cản trẻ em tham gia hoạt động xã hội, sinh hoạt cộng đồng hợp pháp, lành mạnh Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây: a) Xâm phạm thân thể, gây tổn hại sức khỏe trẻ em; b) Bắt nhịn ăn, nhịn uống, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân; bắt sống nơi có mơi trường độc hại, nguy hiểm hình thức đối xử tồi tệ khác với trẻ em; c) Gây tổn thương tinh thần, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, lăng nhục, chửi mắng, đe dọa, làm nhục, cách ly, nhãng ảnh hưởng đến phát triển trẻ em; d) Dùng biện pháp trừng phạt để dạy trẻ em làm trẻ em tổn thương, đau đớn thể xác, tinh thần; đ) Thường xuyên đe dọa trẻ em hình ảnh, âm thanh, vật, đồ vật làm trẻ em sợ hãi, tổn thương tinh thần Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc chịu chi phí để khám bệnh, chữa bệnh (nếu có) cho trẻ em hành vi vi phạm Khoản Điều này; b) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe trẻ em hành vi vi phạm Điểm đ Khoản Điều này; Phạt hình theo Bộ luật Hình 2015 Tùy tính chất việc, người có hành vi ngược đãi, bạo hành trẻ em bị xử lý tội sau đây: - Tội cố ý gây thương tích (Điều 134) Theo Điều 134 Bộ luật Hình năm 2015, người cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30% 11% người 16 tuổi bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm - Tội ngược đãi hành hạ con, cháu… (Điều 185) Nếu ông bà, cha mẹ có hành vi thường xuyên làm cho con, cháu (dưới 16 tuổi) bị đau đớn thể xác, tinh thần; bị xử phạt vi phạm hành mà vi phạm bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm - Tội hành hạ người khác (Điều 140) Nếu không thuộc trường hợp Tội ngược đãi Điều 185, người có hành vi đối xử tàn ác làm nhục trẻ em bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm ... trường Áp lực nghề nghiệp, chế độ làm việc Thói quen sinh hoạt, văn hóa GĐ Phim ảnh, game PHỊNG CHỐNG BLHĐ Ở CƠ SỞ GDMN Phòng chống BLHĐ sở GDMN: biện pháp nhằm ngăn ngừa xử lý tình bạo lực xảy... tượng sở GDMN bắt nạt thân thể ăn hiếp Các hình thức Bạo lực tình dục Bạo lực tình dục bao gồm, khơng giới hạn, hình thức sau đây:  Quấy rối, cơng tình dục, cưỡng hiếp người khác sở GDMN; Vuốt... trình CS-GD trẻ em sở GDMN Phòng chống BLHĐ mang lại lợi ích to lớn: - Tạo văn hóa trừ bạo lực sở GD; - Tạo dựng MTGD an toàn, lành mạnh, thân thiện để thành viên sở GD yên tâm học tập, làm việc

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:04

Mục lục

    Biểu hiện của Xao nhãng hoặc đối xử thờ ơ

    Ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất

    Ảnh hưởng đến tâm lí, hành vi và các mối tương tác xã hội

    Ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ

    Nguyên nhân cơ bản của BLHĐ ở cơ sở GDMN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan