Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

20 842 8
Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦUNgân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và chi của nhà nước, khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước thì nước đó rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách. Trong lịch sử phát triển tài chính, thâm hụt ngân sách nhà nước đã trở thành một hiện tượng khá phổ biến trong các nước phát triển và các nước kinh tế chậm phát triển. Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, nợ công ở các nề kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể. Nổi bật nhất trong khoảng thời gian vừa qqua là cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực Châu Âu. Nguy cơ Hy Lạp vỡ nợ là rất cao. Khủng hoảng nợ ở Hy Lạp có thể lây lan đến một loạt các nước khác trong EU có mức nợ quốc gia cao tương đương với Hy Lạp như Ý, bồ Đào Nha, Areland, và Tây Ban Nha. Cuộc khủng hoảng này không chỉ có những ảnh hưởng to lớn đến khu vực Châu Âu mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới và đe dọa đến tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu.Sau khi gia nhập WTO(2007), kinh tế Việt Nam đã hội nhập khá sâu vào kinh tế thế giới, thể hiện qua tỷ lệ xuất nhập khẩu và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao. Nếu cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp xảy ra thì kinh tế của Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề. Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp cũng là một bài học cho Việt Nam khi nhìn lại vấn đề nợ công và mô hình tăng trưởng của nền kinh tế.Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện vẫn có nhiều sai sót. Chúng em mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để chúng em rút kinh nghiệm thực hiện tốt hơn ở các báo cáo sau.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÀI BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Bộ môn :NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Tên đề tài: Nguyên nhân khủng hoảng nợ công phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp Tây Ban Nha trước tình trạng đó. Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu chi của nhà nước, khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thu không mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước thì nước đó rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách. Trong lịch sử phát triển tài chính, thâm hụt ngân sách nhà nước đã trở thành một hiện tượng khá phổ biến trong các nước phát triển các nước kinh tế chậm phát triển. Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008-2009, nợ côngcác nề kinh tế phát triển đã tăng lên đáng kể. Nổi bật nhất trong khoảng thời gian vừa qqua là cuộc khủng hoảng nợ công ở khu vực Châu Âu. Nguy cơ Hy Lạp vỡ nợ là rất cao. Khủng hoảng nợHy Lạp có thể lây lan đến một loạt các nước khác trong EU có mức nợ quốc gia cao tương đương với Hy Lạp như Ý, bồ Đào Nha, Areland, Tây Ban Nha. Cuộc khủng hoảng này không chỉ có những ảnh hưởng to lớn đến khu vực Châu Âu mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới đe dọa đến tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu. Sau khi gia nhập WTO(2007), kinh tế Việt Nam đã hội nhập khá sâu vào kinh tế thế giới, thể hiện qua tỷ lệ xuất nhập khẩu dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao. Nếu cuộc khủng hoảng nợ của Hy Lạp xảy ra thì kinh tế của Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề. Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp cũng là một bài học cho Việt Nam khi nhìn lại vấn đề nợ công mô hình tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng trong quá trình thực hiện vẫn có nhiều sai sót. Chúng em mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để chúng em rút kinh nghiệm thực hiện tốt hơn ở các báo cáo sau. Page 2 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha Nguyên nhân khủng hoảng nợ công phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp Tây Ban Nha trước tình trạng đó. LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC Phần I. Nguyên nhân khủng hoảng nợ công 1. Khái niệm khủng hoảng nợ công 2. Quốc gia Tây Ban Nha 3. Quốc gia Hy Lạp 4. So sánh nguyên nhân hai quốc gia này. Phần II. Phản ứng của các quốc gia với cuộc khủng hoảng 1. Chính sách của chính phủ TBN 2. Chính sách của chính phủ Hy Lạp Phần III. Hậu quả để lại cho các nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO THAY LỜI KẾT BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Page 3 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha Phần I. Nguyên nhân khủng hoảng nợ công 1. Khái niệm khủng hoảng nợ công Một cách khái quát nhất, có thể hiểu “nợ chính phủ, nợ công hoặc nợ quốc gia là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách, vì thế, nợ chính phủ, nói cách khác, là thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến một thời điểm nào đó. Để dễ hình dung quy mô của nợ chính phủ, người ta thường đo xem khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP)”. Nợ chính phủ thường được phân thành: Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) nợ nước ngoài (các khoản vay từ người cho vay ngoài nước). Việc đi vay của chính phủ có thể được thực hiện thông qua phát hành trái phiếu chính phủ để vay từ các tổ chức, cá nhân. Ngoài việc vay bằng cách phát hành trái phiếu nói trên, chính phủ cũng có thể vay tiền trực tiếp từ các ngân hàng thương mại, các thể chế tài chính quốc tế, chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), WB… Nguyên nhân đẩy Châu Âu vào “biển nợ”: - Do “vượt rào” nợ công thâm hụt ngân sách NN cao Theo tiêu chuẩn được thông qua như một phần của liên hiệp kinh tế tiền tệ này thì nợ chính phủ không được vượt quá 60% GDP vào cuối mỗi năm tài chính thâm hụt ngân sách của chính phủ hàng năm không vượt quá 3% Page 4 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha Tỷ lệ nợ công so với GDP tại Châu Âu Thâm hụt ngân sách so với GDP tại các quốc gia ở Châu Âu Nhưng các quốc gia đã có sự vượt rào khá ngoạn mục về tỷ lệ nợ công, cũng như mức thâm hụt ngân sách hàng năm, một sự vượt rào tập thể là nguyên nhân quan trọng khiến Châu Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công.( ngoại trừ Phần Lan Luxembourg) - Hy lạp lại là cái nôi của khủng hoảng 2. Nguyên nhân khủng hoảng nợ côngHy Lạp Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp xuất phát từ nguyên nhân chính là khả năng quản trị tài chính công yếu kém cùng với những khoản chi tiêu của chính phủ quá lớn, vượt khả năng kiểm soát. Nhưng có thể phân định rõ 5 nhóm nguyên nhân chủ yếu. Page 5 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợ nước ngoài cho chi tiêu công. Đầu tư trong nước phụ thuộc khá nhiều vào các dòng vốn đến từ bên ngoài. Lợi tức trái phiếu liên tục giảm nhờ vào việc gia nhập liên minh châu Âu EU (năm 1981) làn sóng bán tháo trái phiếu từ dân chúng cho thấy Hy Lạp đã để vuột khỏi tay một kênh huy động vốn sẵn có buộc chính phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ tài trợ cho chi tiêu công. Thứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngân sách. Tăng trưởng GDP của Hy Lạp vẫn được ca ngợi với tốc độ tăng trung bình hàng năm là 4,3% (2001 – 2007) so với mức trung bình của khu vực Eurozone là 3,1%. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, mức chi tiêu chính phủ tăng 87% trong khi mức thu của chính phủ chỉ tăng 31%, khiến cho ngân sách thâm hụt vượt quá mức cho phép 3% GDP của EU. Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), chi tiêu cho quản lý công trong tổng số chi tiêu công của Hy Lạp năm 2004 đã cao hơn nhiều so với các nước thành viên OECD khác trong khi chất lượng số lượng dịch vụ không được cải thiện nhiều. Năm 2009 kinh tế Hy Lạp cũng lâm vào tình trạng khó khăn, nguồn thu để tài trợ cho ngân sách nhà nước bị co hẹp mạnh. Trong khi đó Hy Lạp lại phải tăng cường chi tiêu công để kích thích kinh tế. Tính đến tháng 01/2010, nợ công của Hy Lạp ước tính lên tới 216 tỷ Euro mức nợ lũy kế đạt mức 130% GDP. Sự già hóa dân số hệ thống lương hưu vào loại hào phóng bậc nhất khu vực châu Âu của Hy Lạp cũng được coi là một trong những gánh nặng cho chi tiêu công. Thứ ba, nguồn thu giảm sút cũng là một nhân tố dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách gia tăng nợ công. Trốn thuế hoạt động kinh tế ngầm ở Hy Lạpnhân tố làm giảm nguồn thu ngân sách. Theo đánh giá của WB, kinh tế không chính thức ở Hy Lạp chiếm tới 25 - 30% GDP(so với mức 15,6% GDP của Việt Nam; 13,1% GDP của Trung Quốc Singapore; 11,3% GDP của Nhật Bản). Hệ thống thuế với nhiều mức thuế cao bộ luật phức tạp cùng với sự điều tiết dư thừa thiếu hiệu quả của cơ quan quản lý là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trốn thuế kinh tế ngầm phát triển ở Hy Lạp. Page 6 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha Theo Tổ chức Minh bạch quốc tế, Hy Lạp là một trong những nước có tỷ lệ tham nhũng cao nhất trong EU. Thủ tướng Hy Lạp George Papandreou thừa nhận “tham nhũng mang tính hệ thống” là vấn đề cơ bản nhất dẫn đến tình trạng nợ công Hy Lạp. Thiệt hại mà tham nhũng gây ra cho Hy Lạp ước tính vào khoảng 8% GDP. Tham nhũng không chỉ gây ra trốn thuế, còn làm tăng chi tiêu chính phủ, nhắm tới duy trì mức lương cao cho công chức thực hiện các dự án có vốn đầu tư lớn thay vì nhắm vào các dự án tạo ra nhiều việc làm nâng cao năng suất lao động. Thứ tư, sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nước ngoài việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả. Nhờ việc gia nhập Eurozone Hy Lạp nghiễm nhiên có được hình ảnh ổn định cao chắc chắn trong mắt các nhà đầu tư, dễ dàng thu hút vốn đầu tư nước ngoài với mức lãi suất thấp. Gần một thập kỷ qua, Chính phủ Hy Lạp liên tục bán trái phiếu để thu về hàng trăm tỷ USD. Số tiền này lẽ ra có thể giúp kinh tế Hy Lạp tiến rất xa nếu chính phủ có kế hoạch chi tiêu hợp lý. Tuy nhiên, chính phủ Hy Lạp đã chi tiêu quá tay (phần lớn cho cơ sở hạ tầng) mà hầu như không quan tâm đến các kế hoạch trả nợ. Thứ năm, thiếu tính minh bạch niềm tin của các nhà đầu tư. Sự thiếu minh bạch trong số liệu thống kê của Hy Lạp đã làm mất niềm tin của các nhà đầu tư mà quốc gia này đã tạo dựng được với tư cách là một thành viên của Eurozone nhanh chóng xuất hiện các làn sóng rút vốn ồ ạt khỏi các ngân hàng của Hy Lạp, đẩy quốc gia này vào tình trạng khó khăn trong việc huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế. Sự phụ thuộc vào nguồn tài chính nước ngoài đã khiến cho Hy Lạp trở nên rất dễ bị tổn thương trước những thay đổi trong niềm tin của giới đầu tư. Trong thời đại hội nhập, thì minh bạch luôn là một đòi hỏi lớn của các nhà đầu tư. Khủng hoảng nợ công của Hy Lạp do chính phủ không minh bạch các số liệu, cố gắng vẽ nên bức tranh sáng, màu hồng về tình trạng ngân sách về những chính sách sắp ban hành để khắc phục những khó khăn về ngân sách hay vấn đề kinh tế vĩ mô do vậy, hiệu lực của những chính sách đó sẽ bị hạn chế nhiều. Page 7 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha 3. Nguyên nhân khủng hoảng nợ côngTây Ban Nha Thứ nhất, sự bùng nổ ngày càng lớn của bong bong bất động sản. Đầu những năm 2000, Tây Ban Nha là một trong những quốc gia Eurozone có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế vững chắc nhất với mức độ trung bình 3- 4%/năm. Thành tích đó có được chủ yếu nhờ vào khu vực địa ốc. Trong đoạn cực thịnh, khối lượng nhà xây của Tây Ban Nha bằng cả 2 nước Pháp Đức cộng lại, cho dù dân số nước này chỉ bằng 1/3 so với hai quốc gia đứng đầu châu Âu. Cùng với đó là giá nhà đất tăng đến 200% từ năm 1990 đến 2007. Tuy nhiên, đến năm 2008, giá nhà đất đột ngột giảm mạnh, “bong bóng” bất động sản nổ tung dẫn tới hậu quả là có tới hơn 1 triệu căn hộ xây dựng chưa bán được. Điều đáng lo ngại hơn là có hơn 60% nợ khó đòi đang "chôn" trong khu vực địa ốc. Khủng hoảng địa ốc kéo hệ thống ngân hàng Tây Ban Nha rơi vào vòng luẩn quẩn. Hiện các ngân hàng nước này đang "ngồi" trên một núi gần 230 tỷ Euro tiền tài trợ cho ngành xây dựng đất nước này bắt đầu đi vào suy thoái kéo theo nạn thất nghiệp gia tăng, sức mua giảm thiếu hụt ngân sách trầm trọng, nợ chồng lên nợ. Hình 1: Giá nhàcủa Tây Ban Nha từ năm 2000 đến năm 2012 Page 8 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha Hình 2: Tốc độ tăng giá nhàcủa Tây Ban Nha từ năm 2005 đến năm 2011 Thứ 2, Kinh tế Tây Ban Nha không thể tìm ra động lực tăng trưởng nạn thất nghiệp ngày càng trầm trọng. Tốc độ tăng trưởng liên tục giảm trong những năm gần đây, doanh nghiệp tư nhân không có vốn đầu tư, chính phủ liên tục phải cắt giảm chi tiêu nhưng hiệu quả đem lại chỉ là con số không. Dẫn tới chỉ riêng trong quý I năm 2012 đã có thêm 366 ngàn người mất việc, đưa tỷ lệ thất nghiệp lên tới 26,02% vào cuối năm 2012 tương đương với gần 5 triệu người, mức cao nhất trong EU, so với 22,9% vào cuối năm 2011 7,9% năm 2007. Đáng chú ý là, có tới hơn nửa số thanh niên nước này (độ tuổi từ 16 dến 25) không có việc làm. Con số này thật sự là cơn ác mộng đối với người dân Chính phủ Tây ban Nha làm Bộ trưởng ngoại giao Manuel Garcia- Magallo phải thốt lên rằng "Tây Ban Nha đang trong cuộc khủng hoảng với quy mô khổng lồ". Page 9 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 Khủng hoảng nợ côngHy Lạp & Tây Ban Nha Hình 3: Tốc độ tăng trưởng GDP của Tây Ban Nha từ năm 2010 đến năm 2012 Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp của Tây Ban Nha năm 2011-2012 Page 10 Nhóm 6- Ngân hàng Trung ương – thứ 6 ca 3 . 3 Khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp & Tây Ban Nha Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng. chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó. Khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp & Tây Ban Nha LỜI MỞ ĐẦU Ngân sách nhà nước bao gồm các khoản

Ngày đăng: 01/10/2013, 20:52

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Giá nhà ở của Tây Ban Nha từ năm 2000 đến năm 2012 - Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

Hình 1.

Giá nhà ở của Tây Ban Nha từ năm 2000 đến năm 2012 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2: Tốc độ tăng giá nhà ở của Tây Ban Nha từ năm 2005 đến năm 2011 - Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

Hình 2.

Tốc độ tăng giá nhà ở của Tây Ban Nha từ năm 2005 đến năm 2011 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3: Tốc độ tăng trưởng GDP của Tây Ban Nha từ năm 2010 đến năm 2012 - Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

Hình 3.

Tốc độ tăng trưởng GDP của Tây Ban Nha từ năm 2010 đến năm 2012 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp của Tây Ban Nha năm 2011-2012 - Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

Hình 4.

Tỷ lệ thất nghiệp của Tây Ban Nha năm 2011-2012 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 5: Số người thất nghiệp của Tây Ban Nha từ năm 2002 đến năm 2012 - Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

Hình 5.

Số người thất nghiệp của Tây Ban Nha từ năm 2002 đến năm 2012 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nha có mức nợ tư nhân khổng lồ, nhưng lại có tình hình tài chính công tương đối lành mạnh so với các hàng xóm châu Âu của mình - Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

ha.

có mức nợ tư nhân khổng lồ, nhưng lại có tình hình tài chính công tương đối lành mạnh so với các hàng xóm châu Âu của mình Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 7: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở Tây Ban Nha - Nguyên nhân khủng hoảng nợ công và phản ứng của chính phủ các nước Hy Lạp và Tây Ban Nha trước tình trạng đó.

Hình 7.

Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở Tây Ban Nha Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan