Nghiên cứu mối quan hệ giữa kỹ năng lãnh đạo và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dệt may việt nam

162 69 0
Nghiên cứu mối quan hệ giữa kỹ năng lãnh đạo và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: Quản trị Kinh doanh TRẦN THỊ BÍCH NHUNG Hà Nội – năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 9340101 Nghiên cứu sinh: Trần Thị Bích Nhung Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Xuân Minh LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến kỹ lãnh đạo .2 1.2.2 Nghiên cứu liên quan đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.2.3 Mối quan hệ lãnh đạo hiệu lãnh đạo, hiệu kinh doanh doanh nghiệp 12 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu xác định khoảng trống nghiên cứu .14 1.4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 1.4.1 Mục đích nghiên cứu .16 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .17 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 17 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 1.7 Phương pháp nghiên cứu 18 1.8 Kết cấu luận án 19 Tiểu kết chương 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cơ sở lý thuyết kỹ lãnh đạo 22 2.1.1 Khái niệm lãnh đạo nhà lãnh đạo 22 2.1.2 Khái niệm kỹ lãnh đạo 28 2.1.3 Các cấp lãnh đạo doanh nghiệp .29 2.1.4 Các yếu tố cấu thành kỹ lãnh đạo 30 2.2 Cơ sở lý thuyết hiệu kinh doanh doanh nghiệp 34 2.2.1 Khái niệm hiệu kinh doanh doanh nghiệp 34 2.2.2 Hệ thống đo lường hiệu kinh doanh doanh nghiệp .37 2.2.3 Một số đặc trưng hệ thống đo lường hiệu kinh doanh 41 2.2.4 Một số yêu cầu tiêu đo lường hiệu kinh doanh doanh nghiệp 42 2.3 Ảnh hưởng kỹ lãnh đạo đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 42 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết nghiên cứu 47 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu tổng quát 47 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu chi tiết giả thuyết nghiên cứu 48 Tiểu kết chương .52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 3.1 Quy trình nghiên cứu 54 3.2 Giai đoạn 1- xây dựng mã hóa thang đo 54 3.2.1 Thang đo kỹ lãnh đạo mã hóa thang đo .55 3.2.2 Thang đo hiệu kinh doanh mã hóa thang đo 59 3.3 Nghiên cứu định tính .64 3.3.1 Phỏng vấn 65 3.3.2 Đánh giá kết quả, điều chỉnh thang đo, thiết kế bảng câu hỏi thức 65 3.4 Nghiên cứu định lượng viết báo cáo 68 3.4.1 Thực khảo sát thức 69 3.4.2 Kiểm tra hoàn thiện liệu, kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình, giả thuyết nghiên cứu viết báo cáo 70 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .76 4.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 76 4.1.1 Chỉ số sản xuất công nghiệp xuất 76 4.1.2 Thị trường chủ yếu 76 4.1.3 Phương thức sản xuất chủ yếu 77 4.1.4 Lao động ngành dệt may 78 4.1.5 Số lượng quy mô doanh nghiệp ngành dệt may 79 4.1.6 Một số tiêu tài số doanh nghiệp dệt may tiêu biểu .79 4.2 Thống kê mô tả mẫu 79 4.3 Kết kiểm định thang đo 82 4.3.1 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha 82 4.3.2 Kết kiểm định EFA 85 4.3.3 Kết kiểm định CFA 89 4.4 Kết khảo sát thực trạng kỹ lãnh đạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam 96 4.5 Kết kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 98 4.5.1 Kiểm định mơ hình SEM ảnh hưởng kỹ lãnh đạo đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 98 4.5.2 Kiểm định ước lượng mô hình Bootstrap .103 4.5.3 Kiểm định mở rộng mơ hình nghiên cứu 104 4.5.4 Kiểm định phương sai đa biến chiều 109 Tiểu kết chương 110 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu luận án .113 5.1.1 Thực trạng tầm quan trọng mức độ thực kỹ nhà lãnh đạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam 113 5.1.2 Sự ảnh hưởng kỹ lãnh đạo đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam 118 5.2 Một số kiến nghị tác giả liên quan đến đề tài nghiên cứu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam 120 5.2.1 Phát triển kỹ lãnh đạo thơng qua chương trình đào tạo 122 5.2.2 Phát triển kỹ lãnh đạo thông qua học tập từ kinh nghiệm thực tế 127 5.2.3 Phát triển kỹ lãnh đạo thông qua tự trau dồi từ thân nhà lãnh đạo 131 5.3 Một số đóng góp đề tài 132 5.4Định hướng nghiên cứu tác giả 134 Tiểu kết chương 135 KẾT LUẬN .136 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .151 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CFA DN DNNVV EFA KH ROA ROE ROI SEM SMEs Tp.HCM Tiếng Việt Phân tích nhân tố khẳng định Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ vừa Phân tích nhân tố khám phá Khách hàng Tỷ suất sinh lợi tài sản Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư Mơ hình cấu trúc tuyến tính Các doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh Confirmatory Factor Analysis Exploratory Factor Analysis Return on Assets Return on Equity Return on Investment Structural Equation Modeling Small and Medium Enterprises DANH MỤC BẢNG BIỂU St Tên bảng Trang t Bảng 3.1: Thang đo kỹ lãnh đạo mã hóa thang đo Bảng 3.2: Thang đo hiệu kinh doanh mã hóa thang đo Bảng 3.3: Thang đo hiệu kinh doanh điều chỉnh mã hóa thang 58 64 67 đo Bảng 4.1: Chỉ số sản xuất công nghiệp xuất hàng dệt may 76 Việt Nam từ 2013 đến năm 2018 Bảng 4.2: Thị trường xuất chủ yếu ngành dệt may Việt Nam 77 từ năm 2013 đến năm 2018 Bảng 4.3: Chỉ tiêu tài số doanh nghiệp dệt may tiêu 79 biểu Bảng 4.4: Thống kê mô tả mẫu Bảng 4.5: Kết kiểm định lần Cronbach’s Alpha thang đo kỹ 80 83 lãnh đạo Bảng 4.6: Kết Cronbach’s Alpha lần thang đo kỹ nhận 83 10 thức Bảng 4.7: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo hiệu 84 11 12 kinh doanh Bảng 4.8: Ma trận Pattern thang đo kỹ lãnh đạo Bảng 4.9: Ma trận Pattern thang đo hiệu kinh doanh doanh 85 86 13 14 nghiệp Bảng 4.10: Ma trận Pattern chung thang đo Bảng 4.11: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu 88 89 15 thị trường thang đo kỹ lãnh đạo Bảng 4.12: Kết tính độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai trích 91 16 thang đo kỹ lãnh đạo Bảng 4.13: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu 92 17 thị trường thang đo hiệu kinh doanh Bảng 4.14: Kết tính độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai trích 92 18 thang đo hiệu kinh doanh Bảng 4.15: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu 94 19 thị trường Bảng 4.16: Kết tính độ tin cậy tổng hợp tổng phương sai trích 94 20 tổng thể thang đo Bảng 4.17: Kết đánh giá tầm quan trọng mức độ thực 97 21 kỹ nhà lãnh đạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam Bảng 4.18: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu 99 22 thị trường mơ hình nghiên cứu chi tiết luận án Bảng 4.19: Kết phân tích mơ hình SEM chi tiết ảnh hưởng 100 kỹ lãnh đạo đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt 23 24 may Việt Nam Bảng 4.20: Kết luận giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.21: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu 102 103 25 26 thị trường mơ hình nghiên cứu tổng qt luận án Bảng 4.22: Các trọng số chưa chuẩn hóa phân tích Bootstrap Bảng 4.23: Các số đánh giá phù hợp mơ hình nghiên cứu 104 105 27 mở rộng với liệu thị trường (lần 1) Bảng 4.24: Kết phân tích SEM lần mơ hình nghiên cứu mở 105 28 rộng Bảng 4.25: Các số đánh giá phù hợp mơ hình nghiê ncứu 106 29 mở rộng với liệu thị trường (lần 2) Bảng 4.26: Kết phân tích SEM lần mơ hình nghiên cứu mở 106 rộng DANH MỤC HÌNH St Tên hình trang t Hình 4.1: Mơ hình phân tích CFA thang đo kỹ lãnh đạo Hình 4.2: Mơ hình phân tích CFA thang đo hiệu kinh doanh Hình 4.3: Mơ hình phân tích CFA tổng thể thang đo Hình 4.4: Phân tích SEM mơ hình nghiên cứu chi tiết Hình 4.5 Phân tích SEM mơ hình nghiên cứu tổng qt Hình 4.6: Phân tích SEM mơ hình nghiên cứu mở rộng lần 91 93 95 100 103 108 137 liệu đa dạng (trực tuyến, trực tiếp gián tiếp), công cụ kiểm định khoa học chặt chẽ (Cronbach’s Alpha, EFA, CFA, SEM, Bootstrap, Gap), đồng thời kết hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, tư suy luận hợp lý, luận án đưa số kết nghiên cứu sau: Thứ nhất, kỹ nhà lãnh đạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam đo lường thông qua kỹ nhận thức, kỹ kinh doanh, kỹ làm việc với người kỹ chiến lược Kết nghiên cứu cho thấy có chênh lệch đáng kể tầm quan trọng mức độ thực kỹ làm việc với người, kỹ kinh doanh kỹ chiến lược Do đó, lãnh đạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên trọng đến việc nâng cao kỹ để thu hẹp khoảng chênh lệch Thứ hai, kết nghiên cứu rằng, kỹ nhận thức, kỹ kinh doanh, kỹ làm việc với người kỹ chiến lược có ảnh hưởng ảnh hưởng chiều đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong kỹ chiến lược có ảnh hưởng lớn nhất, kỹ làm việc với người, kỹ kinh doanh, kỹ nhận thức có ảnh hưởng Thứ ba, xét chi tiết hơn, kỹ chiến lược ảnh hưởng đến tất khía cạnh hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong đó, kỹ kinh doanh kỹ làm việc với người ảnh hưởng ảnh hưởng chiều đến khía cạnh khách hàng, khía cạnh học hỏi – phát triển, khía cạnh tài doanh nghiệp.Kỹ nhận thức có ảnh hưởng ảnh hưởng chiều đến khía cạnh khách hàng, học hỏi – phát triển khía cạnh quy trình nội doanh nghiệp.Ngoài ra, kết nghiên cứu rằng, khía cạnh khách hàng (cụ thể hài lòng khách hàng) khía cạnh học hỏi – phát triển (cụ thể hài lòng công việc người lao động) bị ảnh hưởng tất nhóm kỹ năng, bao gồm: kỹ nhận thức, kỹ kinh doanh, kỹ nhận thức kỹ làm việc với người Trong đó, khía cạnh tài hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị ảnh hưởng nhóm kỹ chiến lược, kỹ kinh doanh kỹ làm việc với người, cuối cùng, khía cạnh quy trình nội doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhóm kỹ chiến lược kỹ nhận thức Chính vậy, tùy thuộc vào mục tiêu doanh nghiệp tương ứng với khía cạnh 138 hiệu kinh doanh giai đoạn, nhà lãnh đạo doanh nghiệp dệt may nên hoàn thiện phát triển kỹ phù hợp, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp khía cạnh mong muốn Mặc dù được số thành tựu nghiên cứu định, luận án số hạn chế cần nghiên cứu thời gian tới Thứ nhất, kết khảo sát nhà lãnh đạo tập trung khu vực phía nam, thứ hai, luận án chưa làm rõ ảnh hưởng loại hình doanh nghiệp khác vùng miền khác nhau,và cuối cùng, luận án chưa phân tích ảnh hưởng kỹ lãnh đạo đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam tác động các yếu tố mơi trường Do đó, kết nghiên cứu luận án bị ảnh hưởng Và cuối cùng, tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Xuân Minh ln quan tâm, đơn đốc, tận tình hướng dẫn, góp ý chỉnh sửa chi tiết để tác giả hoàn thành luận án Đồng thời, tác giả xin gửi lời cám ơn đến quý lãnh đạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam dành thời gian hỗ trợ cung cấp thơng tin có liên quan để tác giả hoàn thành luận án Ngoài ra, tác giả gửi lời cám ơn đến quý thầy cô, đồng nghiệp, anh chị em bạn bè hỗ trợ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận án Một lần tác giả xin chân thành cám ơn 139 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Bích Nhung, 2017, Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam, tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 95/2017, ISSN 1859 – 4050 Trần Thị Bích Nhung, 2018, Kỹ lãnh đạo doanh nghiệp Tp.HCM, tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 102/2018, ISSN 1859 – 4050 Tran Thi Bich Nhung, Tran Thi Phuong Thuy, 2018,Vietnam’s textile and garment industry: an overview, Business & IT, Vol VIII(2), pp 45-53, DOI: https://doi.org/10.14311/bit.2018.02.05 Tran Thi Bich Nhung, Le Thai Phong, 2019, The effects of leadership skills on firm performance: The case of textile and garment firms in Vietnam Management Science Letters, 9(12), pp.2121-2130 Tran Thi Bich Nhung, 2019, Leadership skills: a study in Hochiminh City, Vietnam, Business & IT, Vol IX(2), pp 29-40, DOI: https://doi.org/10.14311/bit.2019.02.03 Trần Thị Bích Nhung, Lê Thái Phong, 2020, Kỹ lãnh đạo doanh nghiệp dệt may Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, Số (88) tháng 3/2020, ISSN 0866-7314 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Bình (2010), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Công thương (2014), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngơ Thế Chi – Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài Chính Nguyễn Văn Công (2005), Chuyên khảo báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình Phân tích kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Anh Đức, 2014, Nâng cao lực quản lý giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Quốc Hội, 2014, Luật doanh nghiệp, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặng Thị Hương (2010), Áp dụng thẻ điểm cân doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN Nguyễn Thị Mai Hương (2008), Phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp khai thác khoáng sản, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Huỳnh Đức Lộng (1999), Hoàn thiện tiêu đánh giá hiệu kinh doanh DN Nhà nước, Luận án Tiến Sỹ 11 Quang Nam, 2019, Vinatex: Phát triển chiều sâu cho tăng trưởng toàn diện, Dệt may thời trang Việt Nam, số 369 tháng 5/2019 12 Nguyễn Văn Ngọc, 2006, Từ điển Kinh tế học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Ngô Quý Nhâm, 2014, Những yêu cầu lực lãnh đạo với giám đốc điều hành Việt Nam, Tạp chí KTĐN, Số 66 14 Bùi Xuân Phong (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê, Hà Nội 15 Trần Thị Thu Phong (2012), Hồn thiện phân tích hiệu kinh doanh công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 141 16 Đoàn Ngọc Phúc (2014), Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Lê Quân – Nguyễn Quốc Khánh, 2012, Đánh giá lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam qua mơ hình ASK, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 18 Nguyễn Minh Tâm, 2014, Mối quan hệ lãnh đạo ba chiều kết hoạt động doanh nghiệp Trường hợp nghiên cứu Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 19 Nguyễn Văn Tạo (2004), Nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Tiến (2015), Nghiên cứu hệ thống tiêu phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Bùi Văn Tốt, 2014, Báo cáo ngành dệt may, FPT securities 22 Nguyễn Văn Thắng, 2015, Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế quốc dân 23 Lê Thị Phương Thảo, 2016, Nghiên cứu lực lãnh đạo giám đốc doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Bắc miền Trung, Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Huế - Đại học Kinh tế 24 Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, 2011, Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, Nhà xuất Thống kê 25 Trần Thị Kim Thu (2006), Nghiên cứu thống kê hiệu hoạt động kinh doanh du lịch, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 26 Lê Hồng Thuận, 2017, Báo cáo ngành dệt may, FPT securities 27 Chu Thị Thủy (2003), Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thu Trang, 2016, Phát triển kỹ lãnh đạo doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại thương 29 Đỗ Huyền Trang (2012), Hồn thiện phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Khu vực Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức 142 31 Nguyệt A Vũ, 2014, Báo cáo ngành dệt may, VietinBankSC Tiếng Anh 32 Anderson, J C., & Gerbing, D W., 1988 Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach Psychological bulletin, 103(3), 411 33 Akinson, A.A., Waterhouse, J.H and Wells, R.B., 1997 A Stakeholder Approach to Strategic Performance Measurement Sloan Management Review Spring 34 Abosede, A.J., Arogundade, K.K., Adebisi, O.S and Akeke, N.I., 2011 Managerial determinants of organisational performance in nigeria: evidence from the banking sector Journal of Management and Society, 1(2), pp.10-15 35 Attewell, P., 1990 What is skill? Work and occupations, 17(4), pp.422-448 36 Baird, L., 1986 Managing performance New York: Wiley 37 Bagozzi, R.P and Foxall, G.R., 1996 Construct validation of a measure of adaptive-innovative cognitive styles in consumption International Journal of Research in Marketing, 13(3), pp.201-213 38 Bass, B M (1990) Handbook of leadership: a survey of theory and research New York: Free Press 39 Bennis, W., 1985 Nanus (1985) Leaders: The Strategies for Taking Charge 40 Bentler, P M., & Bonett, D G., 1980 Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures Psychological bulletin, 88(3), 588 41 Boyatzis, R.E., 1982 The competent manager: A model for effective performance John Wiley & Sons 42 Brown, M.G., 1996 Keeping score: Using the right metrics to drive world-class performance Amacom 43 Burns, J.M (1978) Leadership New York: Harper & Row 44 Campbell, J.P., 1977 The cutting edge of leadership: An overview Leadership: The cutting edge, pp.221-234 45 Cheng, H C., 2011 Leadership skills and beauty (Doctoral dissertation, Purdue University) 46 Corvellec, H., 1994, April Performance: From one language into another or the mutations of a Notion In Seventeenth European Accounting Association Annual Congress, Venice(pp 6-8) 143 47 Connelly, M S., Gilbert, J A., Zaccaro, S J., Threlfall, K V., Marks, M A., & Mumford, M D., 2000 Exploring the relationship of leadership skills and knowledge to leader performance The Leadership Quarterly, 11(1), 65-86 48 Da’as, R A., 2017 School principals’ leadership skills: measurement equivalence across cultures Compare: A Journal of Comparative and International Education, 47(2), 207-222 49 D'Aveni, R A (1994), Hypercompetition: Managing the Dynamics of Strategic Maneuvering, New York: The Free Press 50 DeVellis, R.F., 1991 Scale development: Theory and practice Newbury Park, CA 51 Edmunds, A L (1998) Content, concurrent and construct validity of the leadership skills inventory Roeper Review, 20(4), 281-284 52 Finch, H., 2006 Comparison of the performance of varimax and promax rotations: Factor structure recovery for dichotomous items Journal of Educational Measurement, 43(1), pp.39-52 53 Fitzgerald, L., Johnston, R., Brignall, T.J., Silvestro, R and Voss, C., 1991 Performance measurement in service businesses (Vol 69) London: Chartered Institute of Management Accountants 54 Fornell, C and Larcker, D.F., 1981 Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error Journal of marketing research, 18(1), pp.39-50 55 Franco-Santos, M., Kennerley, M., Micheli, P., Martinez, V., Mason, S., Marr, B., Gray, D and Neely, A., 2007 Towards a definition of a business performance measurement system International Journal of Operations & Production 56 Jago, A.G., 1982 Leadership: Perspectives in theory and research Management science, 28(3), pp.315-336 57 Garver, M.S and Mentzer, J.T., 1999 Logistics research methods: employing structural equation modeling to test for construct validity Journal of business logistics, 20(1), p.33 58 Gardner, J.W., 1990, On Leadership, The Fress Press 59 Gardner, J.W., 1988 The Tasks of Leadership NASSP Bulletin, 72(510), p.77 60 Gerbing, D.W and Anderson, J.C., 1988 An updated paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessment Journal of marketing research, 25(2), pp.186-192 144 61 Goleman, D., 1998 What makes a leader? Harvard business review, 82(1), pp.8291 62 Goleman, D., Boyatzis, R.E and McKee, A., 2002 Leadership and emotional intelligence Harvard Business School Press, Boston, MA 63 Gomes, C.F., Yasin, M.M and Lisboa, J.V., 2011 Performance measurement practices in manufacturing firms revisited International Journal of Operations & Production Management, 31(1), pp.5-30 64 Gunawardena, M.K., Cooray, C.N and Fonseka, A.T., 2014, Leadership and Innovation in the Garment Industry of Sri Lanka 65 Hackman, J.R and Oldham, G.R., 1974 The Job Diagnostic Survey: An instrument for the diagnosis of jobs and the evaluation of job redesign projects 66 Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., Anderson, R E., & Tatham, R L (1998) Multivariate data analysis (Vol 5, No 3, pp 207-219) Upper Saddle River, NJ: Prentice hall 67 Hansemark, O.C and Albinsson, M., 2004 Customer satisfaction and retention: the experiences of individual employees Managing Service Quality: An International Journal, 14(1), pp.40-57 68 Haq, S., 2011 Ethics and leadership skills in the public service Procedia-Social and Behavioral Sciences, 15, 2792-2796 69 Hersey, P and Blanchard, K.H., 1982 Leadership style: Attitudes and behaviors 70 Herzberg, F., Mausner, B and Snyderman, B.B., 1959 La motivación en el trabajo New York Editorial wiley 71 Hickman, C F 1990 Mind of a manager, souf of a leader New York: John Wiley 72 Hill, R., 1998 What sample size is “enough” in internet survey research Interpersonal Computing and Technology: An electronic journal for the 21st century, 6(3-4), pp.1-10 73 Hogan, R and Kaiser, R.B., 2005 What we know about leadership Review of general psychology, 9(2), pp.169-180 74 Hudson, M., Smart, A and Bourne, M., 2001 Theory and practice in SME performance measurement systems International journal of operations & production management 75 Hung, Nguyen Manh, Kowat Tesaputa, and Anan Sri-ampai "Leadership skills of the department heads at a regional university in Vietnam." In 7th International Education Reform Conference (ICER 2014), available online at http://hueuni edu 145 vn/portal/en/index php/News/the-7th-international-conferenceon-educational- reform-2014-icer-2014 html, accessed 10th June 2019 76 Isaac, S and Michael, W.B., 1981 Handbook in research and evaluation: For education and the behavioral sciences San Diego, CA: EdITS 77 Islam, S., Islam, T.N and Freelance Researcher, M.B.A., 2018 Insights into the Skill Development Issues of Management Jobs: A Study on RMG and Textile Sectors of Bangladesh Asian Social Science, 14(12) 78 Jago, A.G., 1982 Leadership: Perspectives in theory and research Management science, 28(3), pp.315-336 79 Jones, J.S and Rudd, R.D., 2007 The importance of Leadership Skills and Selfperceived Proficiency of Leadership Skills College of Agriculture Academic Program Leaders In Proceedings of the 2007 AAAE Research Conference (Vol 34) 80 Josette Peyrard (2005), Phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 81 Julious, S.A., 2005 Sample size of 12 per group rule of thumb for a pilot study Pharmaceutical Statistics: The Journal of Applied Statistics in the Pharmaceutical Industry, 4(4), pp.287-291 82 Katz, R L., 1955 Skills of an effective administrator Harvard business review, 33(1), 33-42 83 Kalargyrou, V., Pescosolido, A T., & Kalargiros, E A., 2012 Leadership skills in management education Academy of Educational Leadership Journal, 16(4), 39 84 Kaplan, R.S and Norton, D.P., 1996 Linking the balanced scorecard to strategy California management review, 39(1), pp.53-79 85 Karmel, B., 1978 Leadership: A challenge to traditional research methods and assumptions Academy of Management Review, 3(3), pp.475-482 86 Kehinde, J S., Jegede, C A., & Akinlabi, H B., 2012 Impact of leadership skill and strategies on banking sector performance: A survey of selected consolidated banks in Nigeria The Business & Management Review, 3(1), 313 87 Khatab, H., Masood, M., Zaman, K., Saleem, S and Saeed, B., 2011 Corporate governance and firm performance: A case study of Karachi stock market International Journal of Trade, Economics and Finance, 2(1), p.39 88 Koontz, H and Donnell, C., 1993 Introduction to management 89 Kotler, P., 2003 Marketing for Hospitality and Tourism, 5/e Pearson Education India 146 90 Kotter, J.P., 1988 The leadership factor New York: Free Press; London: Collier Macmillan 91 Kotter, J.P., 1990 How leadership differs from management New York: Free Press, 240, pp.59-68 92 Kotterman, J., 2006 Leadership versus management: what's the difference? The Journal for Quality and Participation, 29(2), p.13 93 Kreitner, R and Kinicki, A., 2007 Organizational behavior management Translator: Farhani AA, & Safarzadeh H Tehran: Payam Publication (In Persian) 94 Kunene, T R (2009) A critical analysis of entrepreneurial and business skills in SMEs in the textile and clothing industry in Johannesburg, South Africa (Doctoral dissertation) 95 Likert, R., 1932 A technique for the measurement of attitudes Archives of psychology 96 Lebas, M and Euske, K., 2002 A conceptual and operational delineation of performance Business performance measurement: Theory and practice, pp.65-79 97 Lord, R G., & Hall, R J (2005) Identity, deep structure and the development of leadership skill The Leadership Quarterly, 16(4), 591-615 98 Lord, R.G., De Vader, C.L and Alliger, G.M., 1986 A meta-analysis of the relation between personality traits and leadership perceptions: An application of validity generalization procedures Journal of applied psychology, 71(3), p.402 99 Maisel, L.S., 2001 Performance measurement practices survey results Ewing, NJ: American Institute of Certified Public Accountants 100 McIver, J., & Carmines, E G., 1981 Unidimensional scaling(Vol 24) Sage 101 Mann, F.C., 1965 Toward an understanding of the leadership role in formal organizations Leadership and productivity, pp.68-103 102 Mayer, J.D and Salovey, P., 1995 Emotional intelligence and the construction and regulation of feelings Applied and preventive psychology, 4(3), pp.197-208 103 Maxwell, J.C., 1993 Developing the leader within you Harper Collins 104 Marshall-Mies, J C., Fleishman, E A., Martin, J A., Zaccaro, S J., Baughman, W A., & McGee, M L (2000) Development and evaluation of cognitive and metacognitive measures for predicting leadership potential The Leadership Quarterly, 11(1), 135-153 147 105 Marr, B and Schiuma, G., 2003 Business performance measurement–past, present and future Management decision, 41(8), pp.680-687 106 Maxwell, J.C., 1993 Developing the leader within you Harper Collins 107 Hudson, M., Smart, A and Bourne, M., 2001 Theory and practice in SME performance measurement systems International journal of operations & production management.McIver, J., & Carmines, E G., 1981 Unidimensional scaling(Vol 24) Sage 108 Mintzberg, H., 1973 The nature of managerial work 109 Mintzberg, H., 2009 The best leadership is good management BusinessWeek: Online Magazine 110 Moore, L L., & Rudd, R D., 2004 Leadership skills and competencies for extension directors and administrators Journal of Agricultural Education, 45(3), 22-33 111 Mumford, M.D., Marks, M.A., Connelly, M.S., Zaccaro, S.J and Reiter-Palmon, R., 2000 Development of leadership skills: Experience and timing The Leadership Quarterly, 11(1), pp.87-114 112 Mumford, M D., Zaccaro, S J., Harding, F.D., Jacobs, T., & Fleishman, E A., 2000 Leadership skills for a changing world: Solving complex problems The Leadership Quarterly, 11(1), 11-35 113 Mumford, T V., Campion, M A., & Morgeson, F P., 2007 The leadership skills strataplex: Leadership skill requirements across organizational levels The Leadership Quarterly, 18(2), 154-166 114 Nahavandi, A., 1997 The art and science of leadership (pp 4-8) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 115 Neely, A., Gregory, M and Platts, K., 1995 Performance measurement system design: a literature review and research agenda International journal of operations & production management, 15(4), pp.80-116 116 Northouse, P.G., 2007 Transformational leadership Leadership: Theory and practice, 4, pp.175-206 117 Nunnally, J C., & Bernstein, I H., 1994 Psychological theory New York, NY: MacGraw-Hill 118 OECD, W., 2005 Organisation for Economic Development and Co-operation: OECD Health Data 2005: Statistics and Indicators for 30 Countries 148 119 Otley, D., 1999 Performance management: a framework for management control systems research Management accounting research, 10(4), pp.363-382 120 Peter, G., Northhouse (2004) Leadreship: Theory and Practice 121 Peterson, N.G., Mumford, M.D., Borman, W.C., Jeanneret, P.R., Fleishman, E.A., Levin, K.Y., Campion, M.A., Mayfield, M.S., Morgeson, F.P., Pearlman, K and Gowing, M.K., 2001 Understanding work using the Occupational Information Network (O* NET): Implications for practice and research Personnel Psychology, 54(2), pp.451-492 122 Richards, D and Engle, S., 1986 After the vision: Suggestions to corporate visionaries and vision champions 123 Rauch Jr, C.F and Behling, O., 1984 Functionalism: Basis for an alternate approach to the study of leadership In Leaders and managers (pp 45-62) Pergamon 124 Robbins, C J., Bradley, E H., Spicer, M., & Mecklenburg, G A., 2001 Developing leadership in healthcare administration: A competency assessment tool/Practitioner application Journal of Healthcare Management, 46(3), 188 125 Rosaline, Z., 2013 GAP ANALYSIS FOR MANAGERIAL SKILL DEVELOPMENT IN THE LARGE SCALE UNITS OF THE TIRUPUR KNITWEAR INDUSTRY, TAMILNADU Integral Review: A Journal of Management, 6(1) 126 Rost, J.C., 1993 Leadership for the twenty-first century Greenwood Publishing Group 127 Rothwell, W.J and Kazanas, H.C., 1994 Human resource development: A strategic approach Human Resource Development Press 128 Saeed, M.M., Gull, A.A and Rasheed, M.Y., 2013 Impact of capital structure on banking performance (A Case Study of Pakistan) Interdisciplinary journal of contemporary research in business, 4(10), pp.393-403 129 Sami, H., Wang, J and Zhou, H., 2011 Corporate governance and operating performance of Chinese listed firms Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 20(2), pp.106-114 130 San, O.T and Heng, T.B., 2011 Capital structure and corporate performance of Malaysian construction sector International Journal of Humanities and Social Science, 1(2), pp.28-36 149 131 Santos, J.B and Brito, L.A.L., 2012 Toward a subjective measurement model for firm performance BAR-Brazilian Administration Review, 9(SPE), pp.95-117 132 Sarker, M.A.R., Hashim, J.B., Haque, A., Sharif, S.B.M and Juhdi, N.B., 2019 Soft Skills Practiced by Managers for Employee Job Performance in Ready Made Garments (RMG) Sector of Bangladesh Journal of International Business and Management, 2(4), pp.01-15 133 Schumpeter, J.A., 1930, Theorie der wirtschaftlichen Entwicklung Berlin 134 Schumacker, R.E and Lomax, R.G., 1996 A beginner's guide to structural equation modeling Mahwah, NJ: L L Erlbaum Associates 135 Speckbacher, G., Bischof, J and Pfeiffer, T., 2003 A descriptive analysis on the implementation of balanced scorecards in German-speaking countries Management accounting research, 14(4), pp.361-388 136 Steiger, J H., 1990 Structural model evaluation and modification: An interval estimation approach Multivariate behavioral research, 25(2), 173-180 137 Stott, K and Walker, A.D., 1995 Teams, teamwork and teambuilding: the manager’s complete guide to teams in organisations Prentice Hall 138 Stogdill, R.M., 1974 Handbook of leadership: A survey of theory and research New York, NY, US: Free Press 139 Tabachnick, B.G and Fidell, L.S., 2001 Missing data Using multivariate statistics (4th edition) Boston, MA: Allyn and Bacon, pp.58-65 140 Van Belle, G., 2011 Statistical rules of thumb (Vol 699) John Wiley & Sons 141 Yukl, G., 1989 Managerial leadership: A review of theory and research Journal of management, 15(2), pp.251-289 142 Yukl, G., 2013 Leadership in organizations Pearson (Eight Edition - Global editon) 143 Yukl, G and Lepsinger, R., 2005 Why integrating the leading and managing roles is essential for organizational effectiveness Organizational Dynamics, 4(34), pp.361-375 144 Weiss, L., 1971 Quantitative studies of industrial organization(pp 362-379) University of Wisconsin 145 Wu, M.C., Lin, H.C., Lin, I.C and Lai, C.F., 2009 The effects of corporate governance on firm performance Changua: National Changua University of Eductaion 150 146 Zaccaro, S J., Mumford, M D., Connelly, M S., Marks, M A., & Gilbert, J A., 2000 Assessment of leader problem-solving capabilities The Leadership Quarterly, 11(1), 37-64 147 Zaleznik, A., 1977 Managers and leaders: Are they different 148 Zeithaml, V.A., Bitner, M.J and Gremler, D.D., 1996 Services Marketing McGraw Hill New York 149 Zilz, D A., Woodward, B W., Thielke, T S., Shane, R R., & Scott, B., 2004 Leadership skills for a high-performance Am J Health-Syst Pharm, 61, 2562-74 151 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội dung vấn lãnh đạo 152 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát 158 Phụ lục 3: Kết tính Cronbach’s Alpha 161 Phụ lục 4: Kết kiểm định EFA 169 Phụ lục 5: Kết kiểm định CFA 175 Phụ lục 6: Kết kiểm định SEM 189 Phụ lục 7: Kết kiểm định Bootraps 206 Phụ lục 8: Kiểm định SEM Mở rộng 208 Phụ lục 9: Giá trị trung bình biến quan sát 227 10 Phụ lục 10: Kiểm định phương sai đa biến chiều 229 11 Phụ lục 11: Danh sách doanh nghiệp tham gia khảo sát 240 ... trình nghiên cứu mối quan hệ kỹ lãnh đạo hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Do đó, tác giả chọn đề tài Nghiên cứu mối quan hệ kỹ lãnh đạo hiệu kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam để nghiên. .. quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến kỹ lãnh đạo .2 1.2.2 Nghiên cứu liên quan đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.2.3 Mối quan hệ lãnh đạo hiệu lãnh đạo, hiệu. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: Quản trị Kinh doanh

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ như nêu trên, luận án phải trả lời được câu hỏi nghiên cứu chính là“Sự ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạođến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là như thế nào?”

  • Để trả lời được câu hỏi nghiên cứu chính trên, luận án cần phải trả lời được một số câu hỏi chi tiết cụ thể như sau:

  • Câu hỏi nghiên cứu thứ 1 là “Kỹ năng lãnh đạo của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam được đo lường như thế nào?”

  • Câu hỏi nghiên cứu thứ 2 là “Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam được đo lường như thế nào?”

  • Câu hỏi nghiên cứu thứ 3 là “Ảnh hưởng của kỹ năng lãnh đạo đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là như thế nào?”

  • Bên cạnh lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các giấy tờ cần thiết và các phụ lục có liên quan, luận án bao gồm 5 chương chi tiết như sau:

  • Chương 1: Phần mở đầu.

  • Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

  • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.

  • Chương 4: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 5: Một số thảo luận và kiến nghị

    • Trên thế giới, Katz (1955)cho rằngkỹ năng là khả năng biến kiến thức thành hành động, Katz (1955) nhấn mạnh một kỹ năng là một khả năng, và khả năng có thể được phát triển thông qua học tập và thực hành, không nhất thiết là bẩm sinh, và được chứng minh trong thực hiện công việc, chứ không đơn thuần là tiềm năng. Theo Attewell (1990),kỹ năng là một khái niệm mơ hồ và phức tạp, kỹ năng bao gồm sự thông thạo về thể chất và tinh thần, cũng như sự khéo léo về thể chất.Kỹ năng không chỉ là khả năng làm điều gì đó, mà nó còn hàm ý gợi lên hình ảnh về chuyên môn.Theo Hiệp hội Quản lý nguồn nhân lực (2008), kỹ năng là khả năng thực hiện một hoạt động thuộc về trí tuệ mà góp phần vào thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ công việc.Theo Nahavandi (2000),một kỹ năng được định nghĩa là một tài năng có được mà một người phát triển liên quan tới một nhiệm vụ cụ thể.Theo Yukl (2013), kỹ năng là khả năng thực hiện một cái gì đó bằng một cách hiệu quả. Kỹ năng có thể được hình thành thông qua học hỏi và di truyền.Theo từ điển Oxford, kỹ năng là khả năng làm tốt điều gì đó.

    • Tại Việt Nam, theo Đỗ Anh Đức (2014), kỹ năng là khả năng, mức độ thành thạo để tiến hành một hoạt động nhất định thông qua quá trình ứng dụng các kiến thức có được để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Ngoài ra, kỹ năng là khả năng thực hiện công việc, biến kiến thức thành hành động (Lê Quân, Nguyễn Quốc Khánh 2012; Lê Thị Phương Thảo 2016). Theo Tra từ (hệ thống từ điển online), kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức đã thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó áp dụng vào thực tế.

    • Với quan điểm lãnh đạo là người hiểu rõ tầm nhìn chiến lược, nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức, quản lý hoạt động của người khác và chịu trách nhiệm trong việc đạt được mục tiêu của tổ chức, để thực hiện công việc hiệu quả, Katz (1955)đề xuất người lãnh đạo cần có 3 kỹ năng cơ bản sau: kỹ năng kỹ thuật (technical skills/ task skills), kỹ năng con người (human skills/ interpersonal skills) và kỹ năng nhận thức (cognitive skills/ conceptual skills).

    • Kỹ năng kỹ thuật, bao hàm sự hiểu biết và sự thành thạo về một loại hình hoạt động cụ thể, nhất là những hoạt động liên quan đến các phương pháp, quy trình, thủ tục hay các kỹ thuật cụ thể trong một lĩnh vực nhất định như: sản xuất, tài chính, bán hàng… Kỹ năng kỹ thuật đòi hỏi kiến thức chuyên môn, khả năng phân tích và khả năng sử dụng thành thạo các công cụ và kỹ thuật trong chuyên môn đó.

    • Kỹ năng làm việc với con người là những kiến thức và khả năng làm việc với con người của lãnh đạo. Kỹ năng con người giúp cho người lãnh đạo làm việc hiệu quả với nhân viên, đồng nghiệp và nhà lãnh đạo cấp cao hơn nhằm hoàn thành mục tiêu của tổ chức. Kỹ năng này được biểu thị trong cách các nhà lãnh đạo nhận thức cấp trên, đồng nghiệp và nhân viên cấp dưới, cũng như cách các nhà lãnh đạo đưa ra những quyết định sau đó. Nhà lãnh đạo có kỹ năng con người phát triển cao là người nhận thức được những thái độ, và niềm tin của chính mình đối với các cá nhân khác hay đối với các nhóm, là người có khả năng thấy được tính hữu ích và những hạn chế của các cảm giác này. Bằng cách chấp nhận sự tồn tại của những quan điểm, những nhận thức, những niềm tin khác với quan điểm, nhận thức và niềm tin của chính mình, lãnh đạo có thể hiểu được cái người khác thực sự muốn thông qua từ ngữ và hành vi của họ, từ đó, lãnh đạo sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

    • Kỹ năng nhận thứclà khả năng làm việc với những ý tưởng và khái niệm, và là thành tố chính trong việc xây dựng tầm nhìn và hoạch định chiến lược cho doanh nghiệp. Kỹ năng nhận thức bao gồm khả năng bao quát doanh nghiệp như một tổng thể, giúp nhà quản trị phối hợp một cách hiệu quả các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp.

    • Trên cơ sở phân tích, tách ghép và tổng hợp các nghiên cứu đã có trước đó về kỹ năng lãnh đạo, Mumford, Campion và Morgeson (2007)đề xuất kỹ năng lãnh đạo bao gồm 4 nhóm kỹ năng sau: kỹ năng nhận thức, kỹ năng con người, kỹ năng kinh doanh và kỹ năng chiến lược. Nghiên cứu này được thử nghiệm trên 1.023 mẫu bao gồm lãnh đạo cấp cơ sở, cấp trung và cấp cao làm việc trong năm ngành nghề khác nhau tại một cơ quan quốc tế của chính phủ Hoa Kỳ tại 156 quốc gia khác nhau.

    • Kỹ năng làm việc với con người là những kỹ năng xã hội và có liên quan đến việc tương tác và ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp. Bao gồm: nhận thức xã hội, kỹ năng phối hợp, kỹ năng thương lượng và kỹ năng thuyết phục. Nhận thức xã hội là nhận thức của lãnh đạo về phản ứng của người khác và hiểu tại sao người khác hành động như vậy. Kỹ năng phối hợp yêu cầu nhà lãnh đạo phối kết hợp các hành động của mình với người khác. Kỹ năng thương lượng để giúp nhà lãnh đạo dung hòa sự khác nhau giữa những kỳ vọng của người lao động và thiết lập mối quan hệ hài hòa lẫn nhau. Kỹ năng thuyết phục ảnh hưởng tới người khác để thực hiện hiệu quả hơn mục tiêu của tổ chức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan