ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

19 852 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn 3.1.1 Vài nét về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) Ngày 01 tháng 04 năm 1963, VCB chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là ngân hàng Nhà nước). Ngày 26/9/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1289/QĐ-TTg phê duyệt phương án cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB là ngân hàng thương mại đầu tiên tại Việt Nam quản lý vốn tập trung. Vốn điều lệ 2.445 tỷ đồng, là ngân hàng thương mại đầu tiên ở Việt Nam hoạt động kinh doanh ngoại tệ, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng. VCB là thành viên của: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, hiệp hội Ngân hàng Châu Á, tổ chức thanh toán toàn cầu Swift; Là ngân hàng thương mại đầu tiên phát hành thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard là đại lý thanh toán thẻ lớn nhất tại Việt Nam: Visa, American Express, MasterCard, JCB .; Là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, ứng dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng; Là “Ngân hàng quản lý tiền mặt tốt nhất tại Việt Nam năm 2008”, do tạp chí Asiamoney tổ chức bình chọn. Trước đó, VCB cũng đã được nhận giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2008” do độc giả tạp chí Trade Finance bình chọn. VCB luôn giữ vững vị thế là ngân hàng cung cấp các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế cũng như trong các lĩnh vực truyền thống: kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…; lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, Internet – B@nking, SMS – B@nking… Hiện Vietcombank đang chiếm lĩnh thị phần đáng kể (tại Việt Nam) trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau: cho vay 10%, tiền gửi 12%, thanh toán quốc tế 23%, 1 thanh toán thẻ 55%, . gần 1300 máy ATM trên 7800 POS; ngân hàng có quy mô lợi nhuận cao nhất tại Việt Nam. 3.1.2 Giới thiệu về NHCPTM Vietcombank Chi nhánh ĐăkLăk 3.1.2.1 Giới thiệu về quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh ĐăkLăk Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ĐăkLăk (tiền thân là phòng giao dịch của chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Nha Trang) được thành lập theo quyết định số 209 ngày 10/10/1996 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam chính thức khai trương đi vào hoạt động ngày 15/01/1997. Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh bao gồm trụ sở chính có địa chỉ tại 06 Trần Hưng Đạo, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc có 06 phòng chức năng, 03 tổ, bộ phận 06 phòng giao dịch trực thuộc trong địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột. Tên giao dịch : VIETCOMBANK ĐĂKLĂK Điện thoại : (0500) 3857 899 – Fax: (0500) 3855 038. Trụ sở : 06 Trần Hưng Đạo – TP. Buôn Ma Thuột - Tỉnh ĐăkLăk. Là một chi nhánh trong hệ thống ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương ĐăkLăk (VCB ĐăkLăk) cũng kế thừa những thành quả nhất định trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, ngoài ra việc thành lập chi nhánh VCB ĐăkLăk nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cung cấp các dịch vụ, tiện ích ngân hàng hiện đại cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tầng lớp dân cư. 3.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh ĐăkLăk * Chức năng chủ yếu của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Đăk Lăk VCB ĐăkLăk hoạt động theo sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, các yêu cầu đầu tư của tỉnh và các mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế của địa phương nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp phát triển của đất nước theo định hướng CNH – HĐH, tổ chức thu – chi tiền mặt góp phần cùng Ngân hàng Nhà nước tỉnh điều hòa lưu thông tiên tệ trên địa bàn, đồng thời có chức năng đáp 2 ứng đầy đủ và kịp thời nguồn vốn cho sản xuất, thu mua và chế biến các mặt hàng xuất khẩu góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của tỉnh ngày càng tăng. * Nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Đăk Lăk: - Thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, đơn vị, tổ chức kinh tế - Cung ứng vốn ngắn, trung và dài hạn, cho các thành phần kinh tế - Chiết khấu và thanh toán các bộ chứng từ xuất và nhập khẩu. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước - Thu hồi các loại ngoại tệ. Phát triển séc du lịch, thanh toán qua thẻ… - Bảo lãnh các hợp đồng dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. 3.1.3 Khái quát tình hình hoạt động, kinh doanh của chi nhánh 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh ĐăkLăk 3 P. QUAN HỆ KH P.TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P.KẾ TOÁN-QUẢN LÝ NỢ P. NGÂN QUỸ P.DỊCH VỤ & TT QUỐC TẾ P. KIỂM SOÁT P. TỔNG HỢP P. VI TÍNH PGD SỐ 1 PGD TẤT THÀNH PGD TÂN LỢI PGD THUẬN HÒA PGD SỐ 3 PGD HÙNG VƯƠNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC 4 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của VCB ĐăkLăk * Chú thích: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng: 5 Đây là mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu hỗn hợp: trực tuyến chức năng. Mô hình này có ưu điểm là tạo ra sự đồng bộ để làm việc có hiệu quả cũng như phù hợp với cơ chế thị trường đầy biến động. Cơ cấu tổ chức như trên tương đối gọn nhẹ, linh hoạt chặt chẽ, quyền được phân đến từng cấp đơn vị, ít khâu trung gian. Giám đốc trực tiếp quản lý, điều hành các phòng ban. Mỗi bộ phận, phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng cụ thể, đồng thời luôn có sự phối hợp đồng bộ, vừa kết hợp, vừa chuyên môn hóa, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh. Các phòng giao dịch được bố trí ở những vị trí đông dân cư, thuận lợi cho các giao dịch của khách hàng. 3.1.3.2 Tình hình nhân sự Dựa vào bảng 3.1, ta nhận thấy nhân sự của chi nhánh luôn tăng qua các năm. Trong vòng 2 năm, số lượng nhân sự đã tăng 26 người, từ 113 người năm 2007 tăng lên 130 người năm 2009. Trong đó, năm 2008, số lượng nhân sự tăng 17 người so với năm 2007, tương ứng tăng 15%. Sang năm 2009, số lượng nhân sự tăng thêm 9 nhười so với năm 2008, tương ứng 6,9%. Điều đó chứng tỏ chi nhánh luôn chú trọng việc phát triển nhân sự. Tình hình cụ thể về số lượng chất lượng nhân sự của chi nhánh được phân tích theo các chỉ tiêu cụ thể sau: Phân tích theo tính chất công việc, chi nhánh đã tích cực sắp xếp, cơ cấu lại nhân sự theo hướng tăng số lao động trực tiếp để phù hợp với quy mô, ngành nghề kinh doanh của mình. Năm 2008, số lao động trực tiếp là 100 người tăng 17 người ứng với mức tăng là 20,48% so với năm 2007. Năm 2009 là 107 người, tăng 7 người ứng với mức tăng 7% so với năm 2008. Điều này giúp chi nhánh tập trung tốt hơn cho những nghiệp vụ chuyên môn của mình. Phân theo giới tính: Chi nhánh có cơ cấu nhân sự theo giới tính khá cân bằng. Do đặc thù công việc ở các phòng ban như: Kế toán, ngân quỹ, giao dịch thì số lao động nữ chiếm đa số. Còn các phòng ban như: Tín dụng, tổ chức hành chính, bảo vệ… thì lao động nam lại chiếm đa số. 6 Về trình độ: Chi nhánh có đội ngũ nhân sự có chất lượng khá cao. Đại bộ phận cán bộ công nhân viên đều có trính độ từ trung cấp trở lên. Số lượng lao động có trình độ cao học năm 2008 là 5 người,tăng 4 người so với năm 2007. Đây là nguồn nhân lực có chất lượng rất cao, đảm bảo tăng cường chất lượng đội nhân sự cấp quản lý cho chi nhánh. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân sự có trình độ đại học cũng không ngừng tăng lên, số lượng nhân viên có trình độ đại học năm 2007 là 92 người chiếm 81,4%, năm 2008 là 100 người chiếm 76,9%, năm 2009 là 109 người chiếm 78,4% tổng số nhân viên của VCB ĐăkLăk. VCB ĐăkLăk là một trong số những ngân hàng có lực lượng lao động có trình độ cao trên địa bàn, với chính sách tuyển dụng chặt chẽ, đào tạo chuyên sâu sau tuyển dụng, điều này đã góp phần tạo nên hiệu quả làm việc cao cho Chi nhánh, góp phần vào thành công chung của chi nhánh. Tình hình cụ thể được phẩn ánh qua bảng sau: Bảng 3.1: Tình hình nhân sự tại VCB ĐăkLăk Đơn vị tính: Người Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2007/2008 2008/2009 SL % SL % SL % +/- % +/- % 1. Theo tính chất công việc 113 100 130 100 13 9 100 17 15,0 9 6,9 Lao động gián tiếp 21 18,6 22 16,9 24 17,3 1 4,8 2 9,1 Lao động trực tiếp 83 73,4 100 76,9 107 77,0 17 20,5 7 7,0 Lao động giản đơn, phục vụ 9 8,0 8 6,2 8 5,7 -1 -11,1 0 0,0 2. Theo giới tính 113 100 130 100 13 9 100 17 15,0 9 6,92 Nam 46 40,7 56 43,1 59 42,4 10 21,7 3 5,4 Nữ 67 59,3 74 56,9 80 57,6 7 10,4 6 8,1 3. Theo trình độ 113 100 130 100 13 9 100 17 15,0 9 6,9 Cao học 1 0,9 5 3,8 5 3,6 4 400 0 0 Đại học 92 81,4 100 76,9 109 78,4 8 8,7 9 9,0 Cao đẳng 7 6,2 12 9,2 12 8,6 5 71,4 0 0 Trung cấp 4 3,4 4 3,1 4 2,9 0 0 0 0 Sơ cấp công nhân kỹ thuật 9 8,0 9 7,0 9 6,4 0 0 0 0 7 (Nguồn: Phòng tổng hợp) 3.1.3.3 Phân tích tình hình tài sản của chi nhánh Tài sản là một yếu tố quan trọng tạo nên năng lực của một đơn vị kinh tế. Tổng tài sản của chi nhánh tăng liên tục qua các năm: Tổng tài sản năm 2008 tăng 716.754 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng 37,5%; tổng tài sản năm 2009 tăng 728.025 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng 27,7%. Trong đó, tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản cho vay, chiếm 97,3% tổng tài sản của năm 2007, chiếm 95,9% tổng tài sản năm 2009. Điều này phù hợp với tình hình tài sản chung của ngành ngân hàng vì hoạt động chủ yếu của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, các khoản cho vay là nguồn mang lại thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Bên cạnh đó, tài sản cố định các tài sản khác cũng tăng liên tục qua các năm, điều này chứng tỏ chi nhánh không ngừng mở rộng quy mô hoạt động nâng cao năng lực của mình. Cụ thể trong 2 năm 2008, 2009, chi nhánh liên tục mở thêm các phòng giao dịch mới, lắp đặt các máy ATM mới. Tình hình biến động cụ thể của các tài sản được mô tả ở bảng sau: 8 9 Bảng 3.2: Tình hình tài sản của chi nhánh VCB ĐăkLăk Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 Gía trị % Gía trị % Gía trị % +/- % +/- % Tổng tài sản 1.912.443 100 2.268.707 100 3.357.226 100 716.754 37,5 728.025 27,7 Cho vay các TCKT, cá nhân 1.861.400 97,3 2.164.500 95,4 3.221.000 95,9 303.100 16,3 1.056.500 48,8 Tài sản cố định 7.536 0,4 12.323 0,5 19.986 0,6 4.787 63,5 7.663 62,2 Tài sản có khác 43.507 2,3 91.884 4,1 116.040 3,4 48.377 111 24.156 26,3 (Nguồn: Phòng tổng hợp) 10 [...]... pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh toán của Nhà nước vẫn chưa hoàn thiện, điều này cũng gây khó khăn cho hoạt động của chi nhánh nói riêng toàn ngành ngân hàng nói chung 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung Phương pháp duy vật biện chứng: Là phương pháp đánh giá các hiện tượng kinh tế xã hội trên cơ sở nhìn nhận, xem xét mọi vấn đề trong mối liên hệ thống nhất, gắn bó và. .. hệ thống nhất, gắn bó ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại phát triển Phương pháp duy vật lịch sử: Là phương pháp nhìn nhận sự vật, hiện tượng theo quan điểm lịch sử khi xem xét sự vật, hiện tượng nào đó 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 3.2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý thông tin - Thu thập số liệu qua các báo cáo sổ sách của chi nhánh, số liệu từ những nguồn thông tin khác: internet,... Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê kinh tế: đây là phương pháp thông kê nghiên cứu hiện tượng bằng thống kê trên cơ sở thu thập số liệu tổng hợp, phân tích, so sánh các số liệu của sự vật hiện tượng để tìm tính quy luật rút ra kết luận cần thiết - Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp mô tả toàn bộ thực trạng của các sự vật hiện tượng trên cơ sở các dữ liệu đã được tính toán để... 3.2.2.3 Phuơng pháp chuyên gia Là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên ý kiến chuyên gia, giúp ta mau chóng tìm được cơ sở lý luận, nắm được thực trạng của hiện tượng cũng như định hướng những giải phápbản thúc đẩy sự phát triển của hiện tượng phù hợp với quy luật Trong phạm vi bài luận văn nay, chuyên gia là những cán bộ quản lý chi nhánh, người nắm rõ nhất tình hình chi nhánh mình, đưa... sử dụng trong quá trình phân tích kết quả nghiên cứu của đề tài - Phương pháp thống kê so sánh: Là phương pháp tính toán các chỉ tiêu tương đối tuyệt đối, so sánh chúng với nhau nhằm tìm ra quy luật chung cảu sự vật hiện tượng Bao gồm: 18 18 + So sánh theo chiều ngang: Phân tích các chỉ tiêu trên cùng một dòng của báo cáo so sánh, làm nổi bật các xu thế tạo nên những mối quan hệ giữa các khoản... thương mại hiện nay trong công tác thanh toán là tâm lý thói quen thích dung tiền mặt của người dân Công nghệ thanh toán tuy được cải thiện rất nhiều nhưng vẫn chưa thể đáp ứng hết nhu cầu của việc thanh toán Sự cạnh tranh từ các ngân hàng thương mại khác: Trong thời gian gần đây, trên địa bàn, các ngân hàng thương mại ra đời, hoạt động trên địa bàn rất nhiều, sự cạnh tranh trong ngành ngày càng trở... bị hiện đại Là một chi nhánh được thành lập từ năm 1995, với những gì đã đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh, VCB ĐăkLăk thực sự là một ngân hàng có năng lực cạnh tranh cao trong địa bàn, với thị phần khách hàng lớn nhất Điều này hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển hoạt động thanh toán của chi nhánh Công tác huy động vốn thu nợ được thực hiện tốt cũng góp phần nâng cao hiệu quả... hỏi sự tăng cường hợp tác với các ngân hàng bạn, đặc biệt trong công tác thanh toán nhằm tạo sự tiện lợi nhất cho khách hàng, thu hút khách hàng đến với chi nhánh, duy trì mối quan hệ với các khách hàng truyền thống ĐăkLăk là địa bàn vùng cao, nơi các dân tộc thiểu số chiếm khá cao, nền kinh tế trong những năm gần đây tuy có những phát triển vượt bậc, đặc biệt là thành phố 17 17 Buôn Ma Thuột, nhưng... 255.344 triệu đồng vào năm 2008, đạt mức 473.083; giá trị huy động tiền gửi không kỳ hạn năm 2009 tiếp tục tăng thêm 172.883 triệu đồng so với năm 2008, ở mức 645.966 triệu đồng Điều này đảm bảo cho hoạt động củac nhánh được ổn định đảm bảo hơn Tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối lớn, tuy nhiên, nó không ổn định, giảm 39.807 triệu năm 2008, tưong ứng 9,1%, sau đó, tăng nhẹ vào năm 2009,... môi trường thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng Chi nhánh hoạt động trên đại bàn thành phố Buôn Ma Thuột, nơi là trung tâm kinh tế chính trị của khu vực miền trung Tây Nguyên Trong những năm gần đây, kinh tế trên đại bàn có những bước phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân được nâng cao Bên cạnh đó là sự ra đời hoạt động của ngày càng nhiều các doanh nghiệp Nền kinh tế phát triển, dân trí nâng . ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn 3.1.1 Vài nét về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt. ngân hàng nói chung. 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung Phương pháp duy vật biện chứng: Là phương pháp đánh giá các hiện tượng

Ngày đăng: 30/09/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Tình hình nhân sự tại VCB ĐăkLăk - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bảng 3.1.

Tình hình nhân sự tại VCB ĐăkLăk Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3.2: Tình hình tài sản của chi nhánh VCB ĐăkLăk - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bảng 3.2.

Tình hình tài sản của chi nhánh VCB ĐăkLăk Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.3: Tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của chi nhánh - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bảng 3.3.

Tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của chi nhánh Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bảng 3.4.

Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan