GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

22 1.4K 1
GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 27 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010 LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP VỀ VẬN TỐC (2 TIẾT) I- Mục tiêu: - Giúp học sinh có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - Rèn kĩ năng thực hiện nhận chia các số đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở Bài tập toán . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu quy tắc và viết công thức tính vận tốc. - GV đánh giá, cho điểm. 2. Bài mới : luyện tập Tiết 1 Bài 1:( Vở BTT trang 60) Bài giải Vận tốc của ô tô đó là: 120 : 2= 60 (km/giờ) Đáp số: 60 km/giờ Bài 2 : :( Vở BTT trang 61) Bài giải Vận tốc của người đi bộ đó là: 10,5 : 2,5 = 4,2 (km/giờ) Đáp số: 4,2 km/giờ Bài 3 : :( Vở BTT trang 61) Bài giải Thời gian người đó đi là : 10 giờ – 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ Vận tốc của người đó là : 73,5 : 1,75 = 42 km/giờ Đáp số : 42 km/giờ Bài 4 : :( Vở BTT trang 61) - Để tính vận tốc của người đó là m/ giây ta cần làm gì ? Bài giải đổi 2 phút 5 giây = 125 giây - 2 HS làm bài - HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS nêu bài toán. - HS suy nghĩ tìm cách giải. -1 HS trình bày lời giải trên bảng, chữa bài - 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc - HS làm bài trong vở BTT. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa. - HS nhận xét kết quả. - Nêu công thức tính vận tốc. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài - 1 HS lên bảng chữa. - HS nhận xét kết quả. - Vận tốc của người đi xe máy được tính theo đơn vị nào ? - 1 HS đọc yêu cầu. - Phải đổi thời gian ra phút Vận tốc chạy của người đó là: 800 : 125 = 6,4 (m/giây) Đáp số: 6,4 m/giây Tiết 2 Bài 1 b : ( Vở BTT trang 62) Đổi 1 giờ = 3600 giây Vận tốc của ô tô đó với đơn vị đo m/ giây là : 22 500 : 3 600 = 6,25 ( m/giây) Đáp số : 6,25 m/giây Bài 2 : :( Vở BTT trang 62) GV hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài Cho học sinh làm bài vào vở BTT Bài 3 : :( Vở BTT trang 62) Đổi 4 phút = 240 giây Vận tốc của vận động viên đó với đơn vị đo m/giây là: 1500 : 240 = 6,25 (m/giây) Đáp số : 6,25 m/giây Bài 4 : :( Vở BTT trang 63) Thời gian thực đi của ô tô là: 11giờ 15 phút - 6 giờ 30 phút – 45 phút = 4 giờ Vận tốc của của ca nô là: 160 : 4 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại cách tính vận tốc và công thức tính vận tốc. - Về nhà ôn bài - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài - Chữa bài - Nêu quy tắc tính vận tốc. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp làm bài . - 1 HS làm bài trên bảng - nhận xét kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài . - HS nhận xét kết quả - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài . - HS nhận xét kết quả - 1 HS đọc yêu cầu. - Để tính vận tốc của ô tô ta cần biết gì ? (Thời gian thực đi của ô tô.) - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài . - HS nhận xét kết quả. - Nêu cách làm khác. Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010 Luyện tiếng việt: ÔN TẬP CHUẨN BỊ CHO KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II(2TIẾT) I- Mục đích yêu cầu: - Củng cố các kiến thức đã học về tập làm văn, luyện từ và câu đã học ở tuần 19 đến tuần 27. - Ôn lại kĩ năng đọc hiểu và đọc diễn cảm cho HS chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II - Làm các bài tập ở vở BT tiếng việt II- Đồ dùng : Vở BT tiếng việt II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra: Kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập 2- Bài mới: GV hướng dẫn học sinh ôn tập Tiết 1 Bài tập 1 ( BTTV trang 59) - Mời một HS nêu yêu cầu. -GV cho HS nêu yêu cầu BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu: + Câu đơn: 1 ví dụ + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD). - Cả lớp và GV nhận xét. GV củng cố về cấu trúc các kiểu câu trên. Củng cố về câu ghép có sử dụng từ nối và cặp từ hô ứng. Bài tập trang 59 ( BTTV) - Mời một HS nêu yêu cầu. - HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn để các em làm bài. - HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. *Bài tập 2: ( BTTV trang 60 -61) -Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. -GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT: +Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương +Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? +Tìm các câu ghép trong bài văn -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. -HS làm bài sau đó trình bày. VD - Em học bài. VD -Trời tạnh m]a, đàn tung tăng kiếm mồi. - Hoa viết bài còn em làm bài tập toán. - Trời càng nắng, không khí càng ngột ngạt. - Cho HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nhau trình bày. *VD về lời giải: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”. -HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh -đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt). -những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương - có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép. - Chữa bài - tôi, mảnh đất. GV cho HS phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu ghép đó? +) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: +Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu Tiết 2 Bài tập 1: ( BTTV trang 61) - Mời HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: ( BTTV trang 61) -Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào. -HS viết dàn ý vào vở bài tập tiếng việt. -Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. *Bài tập ( BTTV trang 62) - GV hỏi: +Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước? +Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? +Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - GV nhắc HS: +Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. +Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật… - HS viết đoạn văn vào vở. -Một số HS đọc đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. * Bài tập 2 : trang 62-63 - mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê h- ương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3). *Lời giải: Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng Hồ. *VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân -Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (mở bài trực tiếp). -Thân bài: +Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. +Hoạt động nấu cơm. -Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải (kết bài không mở rộng). - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. +Tả ngoại hình. +Tả tuổi của bà. -Bằng cách so sánh với cây bằng lăng già. -HS viết đoạn văn vào vở -HS đọc. *Lời giải: a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2) b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, - Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài. - GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3- Củng cố dặn dò: Nhắc học sinh về nhà luyện kĩ năng đọc để kiểm tra định kì. Xem lại các bài tập đã học. nắng, chị, chị. - nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. - chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. - chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010 Luyện toán : LUYỆN TẬP VỀ QUÃNG ĐƯỜNG VÀ THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Giúp cho học sinh biết tính quãng đường đi, thời gian của 1 chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường, thời gian. - Rèn kĩ năng tính cho HS II. Đồ dùng dạy học: - Vở BTT. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc và công thức tính vận tốc quãng đường thời gian. 2. Bài mới: Luyện tập: Bài 1:(Vở BTT trang 63) Bài giải Quãng đường ôtô đi là: 46,5 × 3 = 139,5 (km) Đáp số: 139,5 km Bài 2:(Vở BTT trang 63) Bài giải Đổi 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ. Quãng đường đi được của người đó là: 36 × 1,75 = 63 (km) Đáp số: 63 km - 3HS nêu quy tắc và viết công thức. - HS nhận xét - GV cho điểm - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. - 3 HS nhắc lại cách tính quãng đ- ường và công thức tính quãng đường. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài . - HS nhận xét kết quả - Nêu công thức tính quãng đường. Bài 3: (Vở BTT trang 64) Bài giải Đổi 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ Quãng đường máy báy bay được là: 800 × 2,25 = 1800 (km) Đáp số: 1800 km Bài 1 : ( Vở BTT trang 65): Tính quãng đường s: - GV cho HS nêu cách tính quãng đường, lựa chọn cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân hoặc phân số Bài 2:( Vở BTT trang 65) Thời gian ô tô đó đi được là: 11 giờ 18 phút - 7 giờ 42 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 (giờ). Quãng đường người xe máy đó đó đi được là: 42,5 × 3,6 = 153 (km) Đáp số: 153 km Bài 3:( Vở BTT trang 65) Đổi : 2 2 1 giờ = 2,5 giờ. Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12,6 × 2,5 = 31,5 (km) Đáp số: 31,5 km Bài 4:( Vở BTT trang 66) Thời gian xe ngựa đi là : 10 giờ 5 phút – 8 giờ 50 phút = 1 giờ 15 phút . Đổi : 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Quãng đường đi của xe ngựa là: 8,6 × 1,25 = 10,75 (km) Đáp số: 10,75 km Bài 3 (Vở BTT trang 68) Bài giải Quãng đường bác Ba đã đi là : 40 × 3 = 120 (km) Đi bằng ô tô bác Ba đi hết số thời gian là : 120 : 50 = 2,4 (giờ) Đáp số : 2,4 giờ 3- Củng cố - Dặn dò: - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài . - Đổi vở, kiểm tra bài của nhau. - Chữa bài 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở BT toán . - Chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài . - Chữa bài - Lưu ý cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Cách tiến hành như bài 2 - HS trình bày bài giải, nhận xét bài làm. - GV củng cố cách đổi hỗn số ra phân số. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài . - Chữa bài theo nhóm 2 - học sinh đọc yêu cầu - Tóm tắt bài toán - Nêu cách giải và làm bài vào vở - Chữa bài - Nêu quy tắc tính, công thức tính quãng đường. GV nhận xét giờ học, tổng kết bài. Thứ bảy ngày 27 tháng 3 năm 2010 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KIẾN THỨC LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tìm và kể được một câu chuyện có thực nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo. - Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện,biết nhận xét đúng lời kể của bạn. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của HS Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết của dân tộc. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - Cho 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau GT câu chuyện mình chọn kể. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể c Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 1) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. 2) Thi kể chuyện trước lớp: Đề bài: 1) kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất. +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 3-Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trớc cho tiết kể chuyện tuần sau HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. TUẦN 28 Soạn 20/3/09 Giảng 23/3/09 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009 Hư ớng dẫn tiếng việt: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục đích, yêu cầu Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ (vốn tục ngữ, ca dao, thơ) gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Ca dao, dân ca Việt Nam. - vở BT tiếng việt. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nghĩa của từ truyền thống . . Bài mới a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học, ghi tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Vở BT tiếng việt trang 51 a) Yêu nước: - Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu đó cỡi voi đánh cồng. - Cáo chết ba năm quay đầu về núi b) Lao động cần cù: - Một nắng hai sương - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Có công mài sắt có ngày nên kim. . c) Đoàn kết: - cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao. d) Nhân ái: - Thương người như thể thương thân. - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm . Bài 2: Vở BT tiếng việt trang 51 - GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm. Lời giải: - 1 HS trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - GV hớng dẫn cách làm bài; nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài. - Học sinh có thể dựa vào từ điển để tìm thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu đề bài. - HS làm bài vào vở. - Học sinh trình bày bài làm của mình. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 1) cầu kiều 2) khác giống 3) núi ngồi 4) xe nghiêng 5) thương nhau 6) cá ươn 7) nhớ kẻ cho 8) nước còn 9) lạch nào 10) vững như cây 11) nhớ thương 12) thì nên 13) ăn gạo 14) uốn cây 15) cơ đồ 16) nhà có nóc Bài tập 3: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài tập xác định chủ đề cần viết, chọn từ ngữ cần dùng trong đoạn văn đó. - GV nêu 1 số chủ điểm như: nhớ ơn các thương binh liệt sĩ, nhớ ơn tổ tiên, nhớ ơn công lao của ông bà cha mẹ, thầy cô giáo Bài tập 4: Điền vào chỗ chấm từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau: a- Anh Kim Đồng nhanh trí, . tuyệt vời. b- Trên đường ra nơi sử bắn, chị ngắt một bông hoa cài lên mái tóc. c- Chúnh em luôn . những anh hùng đã hi sinh vì dân, vì nước. 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài đã học chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II. HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - HS làm việc theo nhóm- các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu điền vào chỗ trống. - HS nối tiếp nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong SGK. - Viết ra nháp những ý chính của đoạn sẽ viết. - Viết bài vào vở - Đọc bài viết của mình -Lớp nhận xét về cách dùng từ, câu -Học sinh đọc yêu cầu của bài rồi làm bài Các từ có thể điền vào chỗ chấm là: a- dũng cảm b- Võ Thị Sáu c- Nhớ ơn hoặc biết ơn Soạn 23/3/09 Giảng 26/3/09 Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009 Hư ớng dẫn toán LUYỆN TẬP VỀ VẬN TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG VÀ THỜI GIAN I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. -Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều, ngược chiều trong cùng một thời gian. II/Đồ dùng : [...]... lớp và GV nhận xét Bài giải Đổi 2 giờ 15 phút = 2, 25 giờ Mỗi giờ ô tô và xe máy đi được là: 54 + 38 = 92 (km) Quãng đường đó là: 92 2, 25 = 20 7 (km) Đáp số: 20 7 km Bài giải: Đổi 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Quãng đường người đó đi là: 4 ,2 x 2 ,5 = 10 ,5 (km) Vận tốc của người đó khi đi xe đạp là: 4 ,2 x 5 = 10 ,5 (km/giờ); 2 Thời gian đi hết quãng đường đó bằng xe đạp là: 10 ,5 : 10 ,5 = 1 (giờ) Đáp số: 1 giờ *Bài... a) b) c) khác nhau như thế 3 2 và 7 4 3 3 × 7 21 = = 4 4 × 7 28 nào ? - HS tự trình bày cách tìm mẫu số chung - Chữa bài trên bảng b) c) 2 2× 4 8 = = 3 3 × 4 12 7 giữ nguyên 12 ; 2 2×4 8 = = 7 7 × 4 28 2 5 7 ; và ; 4 12 3 5 5 × 3 15 = = 4 4 × 3 12 Bài 5 : Vở BT toán trang 75 Điền dấu (< ; =; > ) vào chỗ chấm : - GV hướng dẫn cách làm rồi cho HS làm 7 5 …>… 12 12 2 6 …=… 5 12 - HS lên bảng làm bài - HS... số cần điền lần lượt là: a) 899; 900 ; 901 20 00 ; 20 01; 20 02 b) 1947; 1949; 1 951 c) 1 954 ; 1 956 ; 1 958 * Kết quả: a- Từ bé đến lớn: 3899; 4 856 ; 50 27 ; 50 72 chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét củng cố về số chẵn, số lẻ liên tiếp b- từ lớn đến bé: 50 54; 30 42; 28 74; 28 47 *Bài tập 4 (Vở BT toán trang 75) : - Mời 1 HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo cặp đôi - Mời 2 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét,... gọn phân số : Mẫu : 4 4:4 1 = = ; 8 8: 4 2 12 12 : 6 2 = = 18 18 : 6 3 15 15 : 5 3 = = ; 35 35 : 5 7 1 ; 4 H2: 4 5 ; H3: 3 ; 4 Viết hỗn số chỉ phần gạch chéo trong mỗi hình: 1 ; 2 1 c- H3: 3 ; 3 a- H1: 2 1 ; 8 2 d- H4: 4 3 b- H2: 1 - HS nêu cách rút gọn phân số ? - HS ở dưới làm bài vào vở - Chữa bảng 2 hs 40 40 : 10 4 = = 90 90 : 10 9 Bài 4 : Vở BT toán trang 75 Quy đồng mẫu số các phân số : a- mẫu... Kết quả: a) 51 ,84 ; b) 1 02, 639 * Kết quả: a- 0 ,2 ; 0 ,5; b- 0,1; 6,4; c- 0,1 32; 2, 35; 0,79; 0,03; 4,087 ; c) 0,01 0,68 2, 95 * Kết quả: 95, 8 > 95, 79 3,678 < 3,68 6,030 = 6,0300 47 ,54 = 47 ,54 000 * Kết quả: Khoanh vào STP lớn nhất là 12, 9 - 1 HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài theo nhóm 4 GV phát bảng nhóm cho 3 nhóm làm vào phiếu - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 ( 1 52 ): - Mời 1... 48 + 54 = 1 02 (km) Quãng đường từ A đến B là: 1 02 x 2 = 20 4(km) Đáp số: 20 4 km Bài giải: Sau mỗi giờ cả hai người đi được quãng đường là: 4,1 + 9 ,5 = 13,6 (km) Thời gian để hai người gặp nhau là: 17 : 13,6 = (giờ) giờ = 75 phút Đáp số: 75 phút Bài giải Đổi 1 = giờ Quãng đường từ A đến B là: 30 = 45 (km) Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 x = 12 (km/giờ) Người đi xe đạp hết số thời gian là: 45 : 12 =... B là: 30 = 45 (km) Vận tốc của người đi xe đạp là: 30 x = 12 (km/giờ) Người đi xe đạp hết số thời gian là: 45 : 12 = 3, 75 (giờ) Đáp số: 3, 75 giờ Bài giải: đổi 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của chặng thứ nhất là: 100 : 2 ,5 = 40 (km/giờ) Vận tốc của chặng thứ hai là: 40 : 1, 25 = 32 (km/giờ) Vậy vận tốc của chặng thứ nhất lớn hơn vận tốc của chặng thứ hai - Học sinh làm bài tập vào vở BT toán - Mời... km = 0,001km 1000 b) 1m = * Kết quả: a) 3 956 m = 3km 956 m = 3, 956 km 50 86 m = 5km 86 m = 5, 086 km b- 73dm = 7m 3dm = 7,3 m 26 7 cm = 2m 67cm = 2, 67m c- 4362g = 4kg 362g = 4,362kg 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập TUẦN 30 Soạn 3/4/09 Giảng 6/4/09 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 20 09 Hướng dẫn tiếng việt: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục đích yêu cầu: - HS biết... gian thực đi là: 15 giờ 57 phút – 10 giờ 35 phút – 1 giờ 22 phút = 4 giờ Vận tốc của của ô tô là: 180 : 4 = 45 (km/giờ) Đáp số: 45 km/giờ *Bài tập 1 (Vở BT toán trang 71): -Mời 1 HS đọc BT 1a: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? +Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? -GV hướng dẫn HS làm bài -Cho HS làm vào nháp -Mời 1 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 2 (Vở BT toán... chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5; … -HS làm bài Chữa bài miệng *Bài tập 5 (Vở BT toán trang 75) : - Mời 1 HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo trong nhóm đôi - Cả lớp và GV nhận xét a- Số chẵn bé nhất có bốn chữ số: 1000 b- Số lớn nhất có bốn chữ số: 9999 c- số bé nhất là: 1 023 d- số lớn nhất là: 321 0 Bài 1 Vở . = ; 28 8 47 42 7 2 = × × = c) 3 2 ; 4 5 và 12 7 ; 12 8 43 42 3 2 = × × = 12 15 34 35 4 5 = × × = 12 7 giữ nguyên Bài 5 : Vở BT toán trang 75 Điền dấu (<. là: 54 + 38 = 92 (km) Quãng đường đó là: 92 2, 25 = 20 7 (km) Đáp số: 20 7 km. Bài giải: Đổi 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Quãng đường người đó đi là: 4 ,2 x 2 ,5 =

Ngày đăng: 30/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

-1 HS trình bày lời giải trên bảng, chữa bài - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

1.

HS trình bày lời giải trên bảng, chữa bài Xem tại trang 1 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài - Chữa bài - Nêu quy tắc tính vận tốc. - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

1.

HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài - Chữa bài - Nêu quy tắc tính vận tốc Xem tại trang 2 của tài liệu.
- 3HS lên bảng làm bài. - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

3.

HS lên bảng làm bài Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

i.

1HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Mời 1HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

i.

1HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét Xem tại trang 12 của tài liệu.
-HS làm miệng theo hình vẽ trong vở BT toán.  - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

l.

àm miệng theo hình vẽ trong vở BT toán. Xem tại trang 16 của tài liệu.
-HS lên bảng làm bài - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

l.

ên bảng làm bài Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả.  - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

c.

nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. Xem tại trang 19 của tài liệu.
cách so sánh số thập phân.Bảng đơn vị đo độ dài , khối lượng - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

c.

ách so sánh số thập phân.Bảng đơn vị đo độ dài , khối lượng Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Cho HS làm vào bảng lớp, HS làm vào vở BT toán - GA 5 BUỔI 2 Tuần 27-30

ho.

HS làm vào bảng lớp, HS làm vào vở BT toán Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan