THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

22 704 1
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 2.1.1. Thực trạng phát triển dịch vụ Ebanking tại Việt Nam Tại Việt Nam, có thể nói từ năm 2000 trở về sau, những sản phẩm mang dấu ấn NHHĐ mới được hình thành. Cho đến nay, hầu hết các ngân hàng đều đã mở các Website riêng để giới thiệu về các dịch vụ của mình như thủ tục chuyển tiền, mức phí chuyển tiền, thủ tục điều kiện vay vốn, tỷ giá hằng ngày, biểu lãi suất đang áp dụng. Mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng khiến các ngân hàng đẩy mạnh việc đầu tư kỹ thuật, công nghệ, tin học hóa…Dồn dập từ đầu năm 2010, nhiều NHTM đồng loạt công bố các kế hoạch đầu tư, hoàn thiện sản phẩm, liên kết tiện ích… để phát triển dịch vụ NHĐT, phục vụ tốt hơn cho khách hàng. Cạnh tranh trong hoạt động này ngày một “nóng”, tất nhiên các “khách hàng điện tử” ngày càng có thêm tiện ích lựa chọn. Đến nay, dịch vụ NHĐT không còn mới lạ nữa mà đang phát triển rất rầm rộ có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Tuy nhiên theo một số nhận định thì dịch vụ NHĐT ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Có thể thấy dịch vụ NHĐT của Việt Nam còn đơn điệu, sơ sài chưa thu hút được nhiều khách hàng sử dụng. Các dịch vụ khác như Internet Banking, Mobile Banking mới chỉ ở mức truy nhập thông tin, còn chức năng thanh toán thì chưa triển khai rộng rãi. Số lượng khách hàng sử dụng hạn chế, e dè. Nguyên nhân về thực trạng này là do tâm lý chưa hoàn toàn tin tưởng cuả khách hàng, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, các đơn vị, cơ quan trong xã hội chưa sẵn sàng tham gia dịch vụ, trình độ công nghệ còn nhiều hạn chế. Mặc dù vậy, khi đánh giá về tương lai phát triển của NHĐT tại Việt Nam, hầu hết các chuyên gia đều cho rằng chúng ta có nhiều yếu tố để lạc quan. Những năm trở lại đây, hành lang pháp lý cuả Việt Nam đang hoàn thiện, trở nên thông thoáng, giúp các ngân hàng triển khai sản phẩm, dịch vụ mới hơn đáp ứng nhu cầu khách hàng. Các ngân hàng cũng nắm bắt những công nghệ tiên tiến rất nhanh chóng coi CNTT là yếu tố quan trọng để cạnh tranh. Bảng 1.2: Hệ thống phần mềm được áp dụng tại các ngân hàng STT NGAN HANG HE THONG PHAN MEM AP DUNG XEP HANG TU 2004- 2009 1 BIDV ,VCB, CTG, MSB SIBS ( Sikverlake Integrated Banking Solutions) 9,9,9,8,9,10 2 Techcombank, Sacombank, Vpbank (gần 20 NH) Temenos T24 1,2,1,1,1,1, 3 Habubank, Lien Viet, Tien Phong… Symbol System Access 12,10,9,10,9,10 (Nguồn:htpp://www.inntron.com/corebanki ng.html) Với những đặc điểm đó, thị trường Việt Nam hứa hẹn một tương lai tốt cho sự tồn tại phát triển mạnh mẽ các nghiệp vụ NHHĐ trong thời gian tới. 2.1.2. Thực trạng phát triển dịch vụ Ebanking trên địa bàn thành phố Huế. Trong những năm gần đây, dịch vụ NHĐT đã bắt đầu phát triển ở Huế. Các ngân hàng chi nhánh Huế đều có Website riêng cung cấp cho khách hàng các thông tin về lãi suất, tỷ giá, điểm đặt máy ATM, giao dịch máy POS, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng,… Bảng 1.3: Thị phần thẻ ATM trên địa bàn thành phố Huế năm 2009 NGÂN HÀNG SỐ MÁY ATM SỐ THẺ ĐÃ PHÁT HÀNH THỊ PHẦN THẺ ATM 1 ACB 7 9027 7.63 2 STB 10 3510 2.97 3 EAB 15 13200 11.15 4 VCB 25 40200 33.97 5 CTG 21 23000 19.43 6 AGB 21 19015 16.07 7 MB 4 2100 1.77 8 KHAC 15 8300 7.01 TỔNG 118 118352 100.00 Tuy nhiên, Huếthành phố có diện tích khá nhỏ, công nghệ thông tin chưa phát triển, trình độ công nghệ của người dân còn hạn chế, khách hàng vẫn quen sử dụng tiền mặt hơn, do đó trên địa bàn, dịch vụ NHĐT vẫn chưa phát triển. So với các thành phố lớn như Hà Nội Hồ Chí Minh thì dịch vụ ngân hàng điện tử ở Huế vẫn là thị trường tiềm năng, cần có bước đột phá phát triển hơn nữa của các chi nhánh ngân hàng thương mại. 2.1.2.1. Thuận lợi Thị trường Huế là một thị trường đầy tiềm năng. Trong những năm tới, Huế sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, được sự hỗ trợ rất lớn từ Nhà nước, thu hút nhiều vốn đầu tư vào các lĩnh vực, nhất là lĩnh vực CNTT. Các khu công nghiệp ngày càng phát triển, kinh tế địa phương có những bước tiến mới sẽ tạo nhiều khách hàng tiềm năng cho các ngành dịch vụ trong đó có ngân hàng điện tử. Chi nhánh phòng giao dịch của các ngân hàng được đặt ở những trục đường chính của thành phố, thuận tiện về giao thông, cơ sở hạ tầng khang trang. Những điều kiện vật chất này đã góp phần tạo điều kiện cho khách hàng trong việc giao dịch, giảm thiểu chi phí đi lại. Các NHTM đang triển khai các loại hình dịch vụ NHĐT với các gói sản phẩm đa dạng, phong phú, nhiều tính năng hiện đại, do đó giúp khách hàng thuận tiện hơn trong việc lựa chọn đáp ứng nhu cầu giao dịch của mình. Khách hàng chỉ cần một điện thoại di động hoặc máy tính nối mạng thì ở bất kỳ địa điểm nào, khách hàng vẫn có thể biết được các thông tin về tỷ giá, lãi suất hay sự thay đổi số dư một cách nhanh chóng hiệu quả nhất. Đội ngũ cán bộ nhân viên rất trẻ, trình độ cao, đồng đều, được đào tạo bài bản nên dễ thích nghi với các công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, do đó thời gian đưa kế hoạch phát triển dịch vụ NHĐT sẽ nhanh chóng hơn, góp phần thu hút được nhiều khách hàng. Dân số trên địa bàn đa số là dân số trẻ, năng động, khả năng ứng dụng CNTT tốt, do đó, trong tương lai đây sẽ là khách hàng tiềm năng cho ngân hàng. Các ngân hàng thực hiện chính sách Marketing khá tốt, dần dần tạo điều kiện thuận lợi đưa dịch vụ NHĐT đến gần khách hàng hơn. Ví dụ ngân hàng Đông Á phát hành thẻ ATM miễn phí cho sinh viên, hay ngân hàng Á Châu cung cấp miễn phí một số dịch vụ ngân hàng điện tử như phí chuyển khoản, chuyển tiền qua giao dịch điện tử bằng với phí giao dịch trực tiếp tại quầy. Các ngân hàng trên địa bàn hoạt động có uy tín, tạo được niềm tin cho khách hàng (nhất là các khách hàng thân thiết), đây là điều kiện thuận lợi để phát triển, giới thiệu dịch vụ mới như NHĐT khách hàng, đồng thời giúp cho công tác tuyên truyền, quảng cáo dịch vụ rộng rãi hơn trên địa bàn. 2.1.2.2. Khó khăn Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, số lượng nhân viên chuyên trách chưa nhiều. Trung bình một chi nhánh ngân hàng chỉ có khoảng 3 nhân viên đảm nhận về mảng dịch vụ nói chung dịch vụ NHĐT nói riêng. Khối lượng công việc nhiều mà số lượng nhân viên không đáp ứng đủ thì hiệu quả công việc sẽ giảm sút. Nhân viên hầu hết đều tốt nghiệp chuyên ngành tài chính-ngân hàng nên kiến thức về kỹ thuật, công nghệ còn một số mặt hạn chế nhất định. Do vậy, đôi khi nhân viên ngại tư vấn cho khách hàng cách thức sử dụng cũng như cài đặt một số thủ tục liên quan. Đây là một trở ngại lớn đối với các ngân hàng trong việc đẩy mạnh nhu cầu sử dụng dịch vị Ebanking trên địa bàn. Công tác quảng bá tuyên truyền cho dịch vụ này chưa triển khai một cách bài bản, chuyên sâu. Mức độ phổ biến thông tin về Ebanking trong người dân còn rất thấp, có chăng chỉ là hiểu biết về dịch vụ thẻ, khó khăn này đặt ra cho ngân hàng một vấn đề lớn là làm thế nào để thông tin về dịch vụ được cập nhật đến khách hàng một cách nhanh chóng, đầy đủ, dễ hiểu nhất. Số lượng khách hàng sử dụng Ebanking còn thấp, tính năng ngân hàng đưa ra khá nhiều nhưng hầu như khách hàng chưa hoặc ngại sử dụng. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thông qua các kênh giao dịch điện tử này. Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân cũng gây ra không ít khó khăn cho công tác quảng cáo, giới thiệu, tư vấn Ebanking đến khách hàng. Huếthành phố có diện tích khá nhỏ, chi nhánh phòng giao dịch đều đặt ở những vị trí được coi là trung tâm (trên các tuyến đường Trần Hưng Đạo, Hùng Vương,…) nên việc khách hàng trực tiếp đến ngân hàng giao dịch là tương đối dễ dàng nhanh chóng. Do vậy, đa số khách hàng đều chọn phương thức giao dịch trực tiếp tại quầy. Mặt khác nhiều khách hàng muốn giao dịch trực tiếp để nắm thông tin một cách đầy đủ dễ dàng được giải đáp thắc mắc hơn. Cở sở về CNTT của Việt Nam nói chung Huế nói riêng còn nhiều hạn chế. Trong đó mạng thông tin di động thường xảy ra các sự cố như mất sóng, nghẽn mạng. Hacker là vấn đề làm các ngân hàng phải đối mặt khi triển khai Ebanking. Nếu rủi ro xảy ra thì ngân hàng phải gánh chịu hậu quả rất nặng nề. Những hạn chế này sẽ gây không ít khó khăn cho ngân hàng cũng như khách hàng, tạo tâm lý bất an cho khách hàng. Hệ thống văn bản pháp luật nói chung luật giao dịch điện tử nói riêng vấn còn nhiều hạn chế, chậm trễ, hướng dẫn không rõ ràng gây không ít khó khăn cho ngân hàng trong quá trình triển khai các dịch vụ NHĐT. Tóm lại, dịch vụ NHĐT tại Việt Nam nói chung thành phố Huế nói riêng đang trên đà phát triển. Tuy còn những khó khăn, yếu điểm, khả năng thu hút khách hàng còn hạn chế. Nhưng với những tiện ích, tính năng vượt trội đem lại sự thuận tiện cho khách hàng, hy vọng trong tương lai, với thị trường đầy tiềm năng tại Việt Nam, dịch vụ ngân hàng điện tử sẽ có sự phát triển hơn nữa đem lại những thành tựu nổi bật. 2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.1. Thang đo Để kiểm nghiệm mô hình nghiên cứu Ebanking tại thành phố Huế, đề tài đã xây dựng một bản câu hỏi nhằm đo lường các nhân tố tác động. Thang đo 5 điểm Likert từ (1) là rất đồng ý đến (5) là rất không đồng ý do Davis cộng sự (1989) đề nghị để đo lường các thành phần được tổng hợp từ các nghiên cứu trước. Thang đo lường các thành phần trong mô hình được thể hiện ở bảng. Bảng 1.4: Thang đo các thành phần trong mô hình Thành phần Các biến quan sát Rủi ro cảm nhận Không an tâm về sự an toàn của ngân hang Lo người khác biết thông tin Lo người khác giả mạo thông tin Không an tâm về công nghệ của ngân hang Lo bị mất cắp tiền Lo lắng về pháp luật liên quan đến ngân hang Sự tự chủ Dùng NHĐT dù không ai hướng dẫn cách sử dụng Dùng NHĐT dù trước kia chưa từng sử dụng Dùng NHĐT dù chỉ có hướng dẫn trực tuyến Dùng NHĐT nếu thấy người khác dung trước Dùng NHĐT nếu nhờ được ai đó khi gặp vấn đề Dùng NHĐT nếu có đủ thời gian hoàn thành giao dịch điện tử Dùng NHĐT nếu được hỗ trợ trực tuyến Sự thuận tiện Dễ dàng tìm địa điểm giao dịch Dễ dàng đăng nhập hoặc thoát khỏi hệ thống Không mất nhiều thời gian để sử dụng dịch vụ NHĐT Nhìn chung NHĐT mang lại sự thuận tiện Sự dễ sử dụng cảm nhận Dễ học cách sử dụng NHĐT Dễ dàng thực hiện yêu cầu của người sử dụng Thao tác giao dịch trên NHĐT đơn giản Nhanh chóng sử dụng thành thạo NHĐT NHĐT nhìn chung dễ sử dụng Ích lợi cảm nhận Thực hiện giao dịch dễ dàng Kiểm soát tài chính hiệu quả Tiết kiệm thời gian Nâng cao hiệu quả công việc NHĐT nhìn chung mang lại lợi ích Thái độ Tự hào khi sử dụng NHĐT Thích sử dụng dịch vụ NHĐT Thoải mái khi sử dụng NHĐT Yên tâm khi sử dụng NHĐT Dự định Chắc chắn sử dụng NHĐT khi có ý định sử dụng Sẽ sử dụng NHĐT nhiều hơn trong tương lai Từ thang đo ở trên, để phù hợp với tình hình thực tế, nhóm đã tham khảo, hỏi ý kiến của các chuyên gia làm việc tại các ngân hàng trên địa bàn (phụ lục 2) để loại bỏ các biến quan sát không phù hợp với thực tế. Thang đo đề xuất bao gồm 24 biến quan sát để đo lường 7 thành phần của mô hình nghiên cứu Ebanking.Trong đó, thành phần rủi ro cảm nhận có 4 biến quan sát; thành phần sự tự chủ gồm có 4 biến quan sát; thành phần sự thuận tiện có 3 biến quan sát; thành phần sự dễ sử dụng cảm nhận có 4 biến quan sát; thành phần ích lợi cảm nhận cũng có 4 biến quan sát; thành phần thái độ có 3 biến quan sát cuối cùng là thành phần đo lường dự định của khách hàng gồm có 2 biến quan sát. Cụ thể:  Rủi ro cảm nhận: khi sử dụng dịch vụ Ebanking, bạn lo ngại điều gì? 1. Lo người khác biết thông tin 2. Lo bị mất cắp tiền 3. Lo người khác giả mạo thông tin 4. Không an tâm về công nghệ của ngân hàng điện tử  Sự tự chủ: Bạn có thể sử dụng dịch vụ Ebanking khi 1. Không ai hướng dẫn sử dụng 2. Thấy người khác dùng trước 3. Gặp vấn đề thì có người hướng dẫn 4. Được hỗ trợ trực tuyến  Sự thuận tiện: Yếu tố nào khiến bạn cảm thấy thuận tiện khi sử dụng Ebanking 1. Dễ dàng tìm địa điểm giao dịch 2. Dễ dàng đăng nhập hay thoát khỏi hệ thống 3. Không mất nhiều thời gian sử dụng  Sự dễ sử dụng cảm nhận: Bạn thích sử dụng dịch vụ Ebanking khi 1. Dễ học cách sử dụng 2. Dễ dàng thực hiện yêu cầu của người sử dụng 3. Nhanh chóng sử dụng thành thạo 4. Thao tác giao dich đơn giản  Ích lợi cảm nhận: những lợi ích bạn mong muốn khi sử dụng dịch vụ Ebanking 1. Thực hiện giao dịch dễ dàng 2. Kiểm soát tài chính có hiệu quả 3. Tiết kiệm thời gian 4. Nâng cao hiệu quả công việc  Thái độ: Bạn cảm thấy như thế nào khi sử dụng dịch vụ Ebanking 1. Tự hào khi sử dụng ngân hàng điện tử 2. Thoải mái khi sử dụng ngân hàng điện tử 3. Yên tâm khi sử dụng ngân hàng điện tử  Dự định: Trong tương lại, bạn có dự định sử dụng dịch vụ Ebanking không ? 1. Chắc chắn sử dụng ngân hàng điện tử khi có ý định 2. Sẽ sử dụng ngân hàng điện tử nhiều hơn trong tương lai 2.2.2. Quy trình khảo sát a. Thiết kế bảng hỏi: bảng hỏi gồm có 2 phần chính • phần 1: thông tin chung về khách hàng • phần 2: + Thông tin sử dụng dịch vụ Ebanking + Đo lường các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng Ebanking, phần này gồm có 24 phát biểu. Trong đó có 22 phát biểu đo lường các thành phần chất lượng dịch vụ 2 phát biểu đo lường dự định sử dụng của khách hàng. b. Xác định số mẫu cần thiết thang đo. + Kích thước mẫu là 150. Kích thước này là đủ lớn đảm bảo yêu cầu của phương pháp phân tích nhân tố (mẫu gấp 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố). + Phương pháp chọn mẫu: quá trình điều tra sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông tin dữ liệu được thu thập thông qua việc điều tra các khách hàng là cán bộ công nhân viên đang/ có dự định sử dụng Ebanking. + Thang đo: sử dụng thang đo Likert- thang đo phổ biến trong nghiên cứu định lượng. c. Tiến hành điều tra khách hàng + Tiến hành điều tra thử 20 khách hàng để kiểm tra mức độ rõ ràng tính chính xác của từ ngữ. + Đồng thời tham khảo ý kiến của chuyên viên ngân hàng để điều chỉnh bảng hỏi trước khi gửi đi phỏng vấn chính thức. 2.2.3. Kết quả khảo sát 2.2.3.1. Phân tích mô tả  Mô tả đối tượng khách hàng Bảng 1.5: Mô tả đối tượng khách hàng Frequenc y Percent gioi t i n h nam 78 52 nu 72 48 Total 150 100 tuoi duoi 3 0 72 48 30-50 46 30.7 tren 50 32 21.3 Total 150 100 thu n h a duoi 1 . 5 32 21.3 p 1.5-3 38 25.3 3-5 55 36.7 tren 5 25 16.7 Total 150 100 Bảng số liệu đã xử lý cho thấy tỉ lệ nam nữ của mẫu tương đối đồng đều nhau. Độ tuổi phân bố nhiều nhất là dưới 30 tuổi mức 30-50 tuổi. Đây là nhóm tuổi có sự thích ứng khá cao đối với sự thay đổi của điều kiện xã hội. Bên cạnh đó, khách hàng ở trong nhóm tuổi này là thường là những người có việc làm thu nhập ổn định. Đây chính là ưu điểm của mẫu điều tra. Phân loại dựa theo thu nhập cho thấy thu nhập của khách hàng phân bổ đa số ở hai nhóm thu nhập từ 1.5-3 triệu nhiều nhất 3-5 triệu. Với điều kiện mức sống trên địa bàn thành phố thì đây là những đối tượng khách hàng có thu nhập khá cao do vậy khả năng tiếp cận các dịch vụ ngân hàng của họ cũng sẽ thuận lợi hơn.  Thông tin về dịch vụ mục đích sử dụng dịch vụ Ebanking. Bảng 1.6: Các dịch vụ Ebanking FrequencyPercent Dịch vụ phone banking 28 18.7 internet banking 54 36.0 mobile banking 39 26.0 home banking 9 6.0 chua su dung 20 13.3 Total 150 100.0 Bảng 1.7: Các tiện ích của Ebanking FrequencyPercent Tiện ích kiem tra so du 82 54.7 cap nhat thong tin 16 10.7 chuyen khoan 22 14.7 thanh toan hoa don 7 4.7 thanh toan, nhan luong 23 15.3 Total 150 100.0 [...]... thống kê trên, trong tổng số 150 người điều tra thì có 20 người chưa sử dụng dịch vụ này Nguyên nhân là do dịch vụ đang còn mới, chưa có nhu cầu sử dụng, lo ngại thủ tục, sự an toàn khi sử dụng dịch vụ đặc biệt quan niệm thích dùng tiền mặt của khách hàng Đối với những khách hàng đã biêt đến dịch vụ Ebanking sử dụng dịch vụ thì chủ yếu họ dùng là Internet Banking Moble Banking Hai dịch vụ còn... phần dư tuân theo phân phối chuẩn 2.2.4 Nhận xét: Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu, đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn sử dụng ngân hàng điện tử của CB-CNV trên địa bàn thành phố, có thể thấy rằng, để thu hút khách hàng mới giữ chân khách hàng hiện tại, cần có sự kết hợp của rất nhiều yếu tố Kết quả này cũng tương tự với kết luận đã được nghiên cứu ở Việt Nam Rủi ro cảm... tuyến Sự thuận tiện Dễ dàng tìm địa điểm giao dịch Dễ dàng đăng nhập/thoát khỏi hệ thống Không mất thời gian khi sử dụng Sự dễ sử dụng cảm nhận Dễ học cách sử dụng Dễ dàng thực hiện yêu cầu của người sử dụng Nhanh chóng sử dụng thành thạo Thao tác giao dịch đơn giản Ích lợi cảm nhận Thực hiện giao dịch dễ dàng Kiểm soát tài chính có hiệu quả Tiết kiệm thời gian Nâng cao hiệu quả công việc Thái độ Tự hào... c5.2 “kiểm soát tài chính có hiệu quả + c6.2 “thoải mái khi sử dụng” +c5.1 thực hiện giao dịch dễ dàng” Nhân tố 4: sự dễ sử dụng cảm nhận (DSD) + c4.3 “nhanh chóng sử dụng thành thạo” + c4.4 “thao tác đơn giản” + c4.2 “dễ dàng thực hiện yêu cầu của người sử dụng” Nhân tố 5: ích lợi cảm nhận (IL) + c5.4 “nâng cao hiệu quả công việc” + c5.3 “tiết kiệm thời gian” + Kết quả đánh giá thang đo dự định (DD)... do vậy ba thành phần bao gồm hệ số Constan, giới tính nhân tố 1, xét về mặt thống kê thì các thành phần này không ảnh hưởng đáng kể tới quyết định sử dụng dịch Ebanking của khách hàng Do vậy, mô hình được viết lại theo Beta đã chuẩn hóa DD= 0.232ĐT - 0.153TN - 0.144RR + 0.317TĐMM + 0.235DSD + 0.368IL Đối với các thành phần này thì các thành phần nào có hệ số Beta chuẩn hóa lớn hơn thì thành phần... nhân tố IL có hệ số Beta chuẩn hóa lớn nhất nên có sự tác động mạnh nhất đến quyết định sử dụng Ebanking của CB-CNV khi họ đang/có dự định sử dụng dịch vụ Sự tác động với yếu tố dự định giảm dần từ nhân tố TĐMM, DSD, GT, TN nhỏ nhất là nhân tố RR Ngoài kết quả hồi quy bội, dựa vào bảng 2.3 ta có them một kết luận về hiện tượng đa cộng tuyến.Ta thấy hệ số Tolerance (độ chấp nhận của biến) rất lớn Đồng... 1.854 Theo lý thuyết thì khi Tolerance rất nhỏ VIF vượt quá 10 là dấu hiệu quả đa cộng tuyến Như vậy, dựa vào kết quả này ta có thể khẳng định, hiện tương đa cộng tuyến không xảy ra trong mô hình này Biểu đồ 1.1: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Trong phân tích hồi quy bội, ta luôn có giả định các phần dư có phân phối chuẩn Dựa vào biểu đồ 2.1 ta có thể nói phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn, giá trị Mean... Điều này chứng tỏ rằng đây là thang đo lường tốt + Kết quả đánh giá thang đo dự định sử dụng của khách hàng Bảng 1.8 là kết quả tính toán Cronbach Alpha của thành phần dự định Hệ số tính được là 0.619 Hai biến của thành phần này có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 Alpha cùng thỏa mãn nhỏ hơn 0.619 khi loại bỏ Do đó các biến này sẽ được sử dụng vào phân tích nhân tố dự định sử dụng của khách hàng... chuyên tư vấn hỗ trợ… Đặc biệt với các dịch vụ ngân hàng qua điện thoại, việc tạo được một giao diện rõ ràng, thân thiện với người sử dụng càng giữ vai trò quan trọng Tăng cường ích lợi cảm nhận: Nhận thức về ích lợi của Ebanking sẽ được cải thiện khi các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động marketing cho Ebanking; đào tạo nhân viên tiếp thị chuyên nghiệp; nghiên cứu phát triển trung tâm khách hàng Contact Center... 1995) Thông thường, thang đo có Cronbach alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt + Kết quả đánh giá thang đo mức chấp nhận công nghệ Ebanking của khách hàng Đối với thành phần rủi ro cảm nhận, Cronbach Alpha là 0.793 Thành phần này gồm 4 biến quan sát Tất cả các biến này đều có hệ số tương quan với biến . THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử 2.1.1. Thực. sự tồn tại và phát triển mạnh mẽ các nghiệp vụ NHHĐ trong thời gian tới. 2.1.2. Thực trạng phát triển dịch vụ Ebanking trên địa bàn thành phố Huế. Trong

Ngày đăng: 30/09/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Hệ thống phần mềm được áp dụng tại các ngân hàng - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1.2.

Hệ thống phần mềm được áp dụng tại các ngân hàng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Để kiểm nghiệm mô hình nghiên cứu Ebanking tại thành phố Huế, đề tài đã xây dựng một bản câu hỏi nhằm đo lường các nhân tố tác động - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ki.

ểm nghiệm mô hình nghiên cứu Ebanking tại thành phố Huế, đề tài đã xây dựng một bản câu hỏi nhằm đo lường các nhân tố tác động Xem tại trang 5 của tài liệu.
Từ thang đo ở trên, để phù hợp với tình hình thực tế, nhóm đã tham khảo, hỏi ý kiến của các chuyên gia làm việc tại các ngân hàng trên địa bàn (phụ lục 2)  để loại bỏ các  biến quan sát không phù hợp với thực tế. - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

thang.

đo ở trên, để phù hợp với tình hình thực tế, nhóm đã tham khảo, hỏi ý kiến của các chuyên gia làm việc tại các ngân hàng trên địa bàn (phụ lục 2) để loại bỏ các biến quan sát không phù hợp với thực tế Xem tại trang 7 của tài liệu.
+ Đồng thời tham khảo ý kiến của chuyên viên ngân hàng để điều chỉnh bảng hỏi trước khi gửi đi phỏng vấn chính thức. - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ng.

thời tham khảo ý kiến của chuyên viên ngân hàng để điều chỉnh bảng hỏi trước khi gửi đi phỏng vấn chính thức Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng số liệu đã xử lý cho thấy tỉ lệ nam nữ của mẫu tương đối đồng đều nhau. - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng s.

ố liệu đã xử lý cho thấy tỉ lệ nam nữ của mẫu tương đối đồng đều nhau Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.6: Các dịch vụ Ebanking - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1.6.

Các dịch vụ Ebanking Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.8: Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1.8.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.9: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của các nhân tố ảnh hưởng KMO and Bartlett's Test - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 1.9.

Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của các nhân tố ảnh hưởng KMO and Bartlett's Test Xem tại trang 15 của tài liệu.
Kết quả bảng 2.1 cho thấy 1 nhân tố rút trích. Tồng phương sai rút trích là 72.622% >50%, với hệ số Eigenvalue >1, do đó giá trị phương sai đạt chuẩn - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

t.

quả bảng 2.1 cho thấy 1 nhân tố rút trích. Tồng phương sai rút trích là 72.622% >50%, với hệ số Eigenvalue >1, do đó giá trị phương sai đạt chuẩn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Giá trị Durbin – Watson là 2.141. Giá trị d tra bảng Durbin-Watson với 8 biến độc lập và 150 quan sát là DL= 1.622 và DU= 1.847 - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

i.

á trị Durbin – Watson là 2.141. Giá trị d tra bảng Durbin-Watson với 8 biến độc lập và 150 quan sát là DL= 1.622 và DU= 1.847 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Từ bảng 2.2, tiến hành kiểm định giả thiết Ho: mô hình hồi quy tuyến tính bội không phù hợp - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

b.

ảng 2.2, tiến hành kiểm định giả thiết Ho: mô hình hồi quy tuyến tính bội không phù hợp Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ EBANKING TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Bảng 2.4.

Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan