Tuan 9 lop 5 KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

14 306 0
Tuan 9 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 *Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn ôn và làm BTVN ở VBT - Học và làm bài ở nhà THÁNG 10: CHỦ ĐỀ: CHÀO MỪNG NGÀY BÁC HỒ GỬI THƯ CHO NGÀNH GIÁO DỤC, NGÀY THÀNH LẬP HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT MỪNG MẸ, MỪNG CÔ I. MỤC TIÊU: Giúp hs hiểu - Ngày 20-10 là ngày kỷ niệm thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam . - Phụ nữ ( bà, mẹ, Bác gái, cô, chị gái, em gái ) là những người gần gũi, nuôi dưỡng, dạy dỗ, giúp đỡ mình trong cuộc sống hàng ngày . + Để tỏ lòng biết ơn bà, mẹ, cô …. Mỗi hs thi đua học tập , chăm ngoan , làm nhiều việc tốt, dành nhiều điểm cao kính tặng bà, mẹ, cô trong ngày 20-10 + GD hs biết biết kính trọng , tôn trọng phụ nữ VN . . II. CÁCH THỨC PHÁT ĐỘNG: - Gv cho hs thi đua nói những hiểu biết của mình về ngày phụ nữ VN 20-10 - Gv kể cho hs về ý nghĩa của ngày 20-10 - Gv phát động phong trào thi đua từ ngày 4- 10 đến ngày 31-3 các em thi đua nhau làm nhiều việc tốt: ngoan ngoãn , chăm học , chăm làm , giành nhiều điểm cao kính tặng mẹ , tặng bà , tặng cô nhân ngày thành lập phụ nữ VN . - Hs nhắc lại cuộc phát động thi đua 20-10 TUẦN 9: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 KHOA HỌC: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỂM HIV/AIDS I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt, đối sử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ đối xử với những người bị nhiễm HIV. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số tranh ảnh, tìm bài các hoạt động phòng tránh HIV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - HIV/AIDS ? - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: b. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông thường. - 2 HS trình bày. 56 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - GV cho HS làm vào phiếu xác định những việc làm lây nhiễm HIV + Ngồi học cùng bàn + Uống chung li nước + Dùng chung dao cạo + Dùng chung khăn tắm + Băng bó vết thương chảy máu mà không dùng găng tay cao su bảo vệ + Cùng chơi bi + Bị muỗi đốt + Sử dụng nhà vệ sinh công cộng ? Những hoạt động nào khi tiếp xúc không có khả năng lây nhiễm HIV? - Các nhóm báo cáo, GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. GV: HIV không lây không lây với hành động tiếp xúc thông thường. * Tổ chức cho HS chơi trò: “HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường” - Chia lớp thành các nhóm 4. - Đọc lời thoại các (vật trong H1 và phân vai và diễn lại tình huống): “Nam, Thắng, Hùng đang chơi bi thì bé sơn xin chơi cùng. Bé Sơn bị nhiễm HIV do mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé chơi. Theo em, Lúc đó Nam và Thắng phải làm gì ?” Hoạt động 2:Không nên xa lánh, phân biệt, đối xử với nhười nhiễm HIV và gia đình họ. - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp. Yêu cầu HS quan sát H2,3 đọc các lời thoại của các và trả lời câu hỏi: ? Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn thế nào? Vì sao? - Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình, GV tuyên dương những em có cách ứng xử thông minh, thái độ tốt, biết thông cảm với hoàn cảnh của 2 bạn nhỏ. ? Qua ý kiến của bạn em rút ra điều gì ? GV: Nước ta tính đến 19/7/2003 đã có 68.000 người nhiếm HIV, có nhiều bạn chưa tiếp xúc với họ bao giờ. Hãy đặt mình vào những tình huống cụ thể, các em sẽ hiểu được họ cần gì ở những người xung quanh. - Yêu cầu HS đọc phần bài học? Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV nêu một số tình huống, yêu cầu các nhóm bày tỏ - HS Thảo luận nhóm 4 + Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng + Dùng chung bơm kim tiêm chưa khử trùng + Khoác vai + Mặc chung quần áo + Truyền máu (mà không biết rõ nguồn gốc máu + Nằm ngủ bên cạnh + Nói chuyện, an ủi bệnh nhân AIDS + Nghịch ngợm bơm kim tiêm đã sử dụng - Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả. - HS trao đổi nhóm bàn. + Bơi ở bể, ôm hôn má, bắt tay, bị mỗi đốt, ngồi học cùng bàn, khoác tay. + Dùng chung khăn tắm + Uống chung ly nước, nằm ngủ cạnh nhau, ăn cơm cùng nhau……. - Gọi các nhóm lên diễn kịch. - Nhận xét những nhóm có cách xử lý tốt. + HS thực hiện nhiệm vụ + HS trao đổi trả lời. - HS khác nhận xét. + Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em. Họ rất cần được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của người khác. 5 em mối tiếp nhau đọc. 57 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 thái độ của mình trước các tình huống đó. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: ? Chúng ta cần phải làm gì đối với những người bị nhiễm HIV? ? Làm như vậy có tác dụng gì ? - Nhận xét giờ học. LỊCH SỬ: MÙA THU CÁCH MẠNG I. MỤC TIÊU: Học xong bài, học sinh biết: - Sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. - Ngày 19/8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta. - Ý lịch sử của cách mạng tháng 8. - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnh diễn ra điều gì mới ? 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: Sau phong trào 30 - 31 ở Nghệ Tĩnh từ những năm 1936 - 1939 giữa năm 1945, phong trào cách mạng của nông dân ta tiếp tục giấy lên mạnh mẽ. Chúng ta có thêm những cuộc vận động để tiến tới cách mạng tháng 8 năm 1945. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về trang lịch sử vẻ vang của dân tộc vào mùa thu 1945. b. Hướng dẫn tìm hiểu. Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng. - GV yêu cầu HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK) ? Em hãy nêu các sự kiện cuối 1940 và tháng 3. 1945 ở nước ta? => GV: Trong giai đoạn này, cuộc sống của nhân dân cùng khổ cực. Nạn đói xẩy ra số người ăn xin ngày càng đông, thấy người chết đói rải khắp đường. (1943 - 1944) ? Giữa tháng 8/ 1945 chúng ta nắm được - tin gì ? - Vì sao Đảng ta xác định đây là thời cơ ngàn năm có một? GV: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng - 2 HS trình bày. - 1 HS đọc phần chữ in nhỏ (SGK), trả lời câu hỏi - Cuối năm 1940: Nhật ồ ạt kéo quân xâm lược nước ta. Nhân dân ta chịu cảnh một cổ hai tròng. - 3/1945: Nhật hất cẳng Pháp giành quyền đô hộ nước ta. + Nhật đầu hàng đồng minh. - Thế lực của chúng bị suy giảm đi rất nhiều, chúng ta phải chớp thời cơ để làm cách mạng. 58 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói dù hi sinh đến đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập. Hưởng ứng cuộc tổng khởi nghĩa của Đảng, Lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này. Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 1945. - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm - Gọi 1 - 2 em thuật lại trước lớp. * Liên hệ ở Nghệ An: Trước ngày 19 - 8 Cùng với các Tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Tỉnh ta cũng đã dành được Chính Quyền. ? Cuộc khởi nghĩa nông dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? Hoạt động 3: Nguyên nhân và ý 2 lịch sử: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. ? Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi ? ? Thắng lợi này có ý nghĩa như thế nào ? GV: Đây là một cuộc thay đổi cực kỳ to lớn, 1 bước ngoặt lịch sử nước ta. 3. Củng cố, dặn dò: ? Vì sao mùa thu năm 1945 lại được gọi là mùa thu cách mạng ? - Vì sao ngày 19 – 8 được lấy là ngày kỷ niệm cách mạng tháng 8 ? Gọi 3 – 4 em đọc bài học (SGK) - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm nội dung (SGK). - HS làm việc nhóm 4, thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945. (Tuần tự theo mốc thời gian) - Cổ vũ tinh thần của nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh. Hà Nội là nơi cơ quan đầu não của giặc đóng phong trào ở các địa phương khác thuận lợi. Chỉ là 2 tuần lễ, tổng khởi nghĩa chúng ta thắng lợi khắp cả nước. - HS thảo luận theo nhóm đôi, trrả lời câu hỏi. - Đảng chớp đúng thời cơ. Đảng đã chuẩn bị cho cách mạng, tinh thần yêu nước của nhân dân. - Đập tan riềng xích thực dân gần 100 năm. - Đưa chính quyền lại cho nhân dân - Nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. - Tổng khởi nghĩa trong cả nước thành công dân tộc ta từ một nước nô lệ trở thnàh một nước độc lập, tự do. + Vì đây là ngày nhân dân tiến hành khởi nghĩa giành được chính quyền, cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa. THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY HỌC ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI DẪN BÓNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. 59 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi . - Có ý thức luyện tập hàng ngày trong cuộc sống để nâng cao sức khoẻ. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. - Phương tiện: Dụng cụ dạy học và tài liệu soạn giảng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Tại chỗ vỗ tay, hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân 2. Phần cơ bản: 18 - 22’ a. Ôn động tác vươn thở, tay, học động tác chân. - Ôn hai động tác vươn thở và tay - Học động tác chân của bài TDPTC - GV làm mẫu và phân tích KTĐT - Tổ chức cho học sinh luyện tập, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém. b. Trò chơi dẫn bóng. GV nêu tên trò chơi , tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ -1 số động tác thả lỏng - GV cùng hs củng cố lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:4’ - Từng tổ thi đua trình diễn . - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi. - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. - Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 KỈ THUẬT: LUỘC RAU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị vàcác bớc luộc rau. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả…. (tuỳ mùa rau) còn tơi, non; nớc sạch - Nồi, soong cỡ vừa, đĩa (để bay rau luộc). 60 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch. - Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm. - Đũa nấu. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau. (thông qua nhiệm vụ GV giao ở giờ học trước, tìm hiểu công việc luộc rau ở gia đình). - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8. Lu ý HS: Đối với một số loại rau nh rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve,… nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ đợc chất dinh dỡng của rau. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau - Nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. Khi hướng dẫn, GV lu ý HS một số điểm sau: + Nên cho nhiều nớc khi luộc rau để rau chín đều và xanh. + Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nớc luộc để rau đậm và xanh. + Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho rau vào. + Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều. + Đun to và đều lửa. + Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm. + Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt ra đĩa, có thể cho quả sấu, me,…vào nớc luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nớc luộc để nguội để nớc luộc có vị chua. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết - HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trớc khi luộc, trong đó có loại rau mà GV đã chuẩn bị. - HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau. GV nhận xét và uốn nắn thao tác cha đúng. Hư- ớng dẫn thêm một số thao tác: ngắt cuộng rau muống, cắt rau cải thành những đoạn ngắn; tớc xơ ở vỏ qủa đậu cô ve,… - HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 (SGK) và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau. - HS thảo luận nhóm về những công việc chuẩn bị và cách luộc rau. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hướng dẫn các thao tác chuẩn bị và luộc rau. - HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh gía kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, 61 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. 3. Nhận xét – dặn dò: - GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình đánh giá kết quả học tập của HS. Chiều thứ tư: KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số tình huống để đóng vai. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: “Trong cuộc sông, có rất nhiều trường hợp chúng ta bị xâm hại về thể chất và tinh thần. Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần làm gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kỹ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại” b. Tìm hiểu: Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại. - Yêu cầu HS xem tranh và đọc thầm các lời thoại H1, 2, 3. ? Các bạn trên các tình huống trên có thể gặp những nguy hiểm gì ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. GV: Đó là một trong những tình huống mà chúng ta có thể bị xâm hại. - Ngoài ra, trên thực tế, còn có những tình huống nào dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết ? GV: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại cao. Các em có thể bị doạ nạt, đánh đập, rủ rê làm những điều xấu, hoặc có thể bị kẻ khác (nhất là các bạn gái) đụng chạm, gây rối. Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng phụ: + Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm - HS quan sát tranh và đọc thầm các lời thoại H1, 2, 3. Thảo luận theo nhóm bàn: 1. Đi một mình với người lạ, có thể bị rủ rê làm điều xấu. 2. Đi một mình ban đêm, có thể bị cướp dật bắt cóc. 3. Đi nhờ xe người lạ, có thể bị dẫn đi đâu đó - nguy hiểm. - HS thi nhau kể: + Nhận tiền, quà của người lạ. + Ở nhà một mình, mở cửa cho người lạ vào. + Để cho người lạ ôm mình. + Đi một mình trong đêm khi đã quá muộn. + Nghe lời rủ rê của bạn đi chơi. + Đi nhờ xe người lạ . 62 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 hại? ? Để phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần phải như thế nào ? - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. GV: Để đảm bảo an toàn cho cá nhân, chúng ta cần đề cao cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại. - Gọi 1 em đọc mục bạn cần biết (phần 1) Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại GV: Tuy cảnh giác đề phòng, nhưng đôi lúc có những tình huống bất ngờ khó lường trước có thể xẩy ra. Chúng ta cần có kỹ năng đối phó trong những tình huống như thế. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, giải quyết các tình huống GV đưa ra. - GV khen những nhóm có sáng tạo, có cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại tốt nhất. Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. ? Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ? - Trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì ? - GV ghi nhanh các ý kiến tốt. Gọi một HS đọc mọc “Bạn cần biết” phần 2. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc thuộc mục “Bạn cần biết”. HS hoạt động nhóm làm phiếu bài tập: - Chia lớp thành các nhóm 4, Thảo luận đưa ra các cách phòng tránh + Không đi 1 mình nơi tối tăm, vắng vẻ. + Không đi một mình khi đã muộn. + Không ở trong phòng kín 1 mình với người lạ. + Không nhận tiền, quà của người khác mà không biết lý do . - Đại diện các nhóm trình bày. - HS đọc mục bạn cần biết (phần 1) - HS lắng nghe - GV chia lớp thành 3 nhóm lớn: Thảo luận đóng vai 3 tình huống: 1. Nam đến nhà Tuấn chơi, gần 9 giờ tối, Nam định về nhưng Bắc cứ cố rủ ở lại để xem đĩa hoạt hình. 2. Có một người lạ đến nhà em khi bố mẹ vắng nhà em xử lý như thế nào ? 3. Em (Là một bạn gái) đang đi học về thì một anh ở lớp trên chặn lại và tặng em một món quà. Em sẽ làm gì ? 4. Giờ tan học, Lan gặp một chú đi xe(mà Lan không quen biết) gọi lại cho đi nhờ xe về nhà. Theo em Lan cần làm gì khi đó? - Các nhóm hội ý nhanh và đua ra cách giải quyết. - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. + Đứng dậy ngay, lùi ra xa và hét to. + Bỏ đi chỗ khác + Chạy thật nhanh đến chỗ có người. + Doạ sẽ báo cho người khác biết. + Có thái độ cương quyết khi thấy mình bị nguy cơ xâm hại . - Trao đổi ngay với những người thân để có hướng giải quyết. - Em có thể tâm sự với Ông, Bà, Cha, Mẹ, Cô Giáo - Các nhóm báo cáo kết quả. LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN 63 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức tuần 8. - Giáo dục HS yêu thích toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ghi sẵn BT ở bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ôn kiến thức: - GV yêu cầu HS nhắc lại cch so snh số thập phn. - HS nhắc lại, HS khác nhận xét, bổ sung. - Kiểm tra việc làm BT ở vở BT của HS. 2.Hướng dẫn làm bài tập: - HS yếu, trung bình làm bài tập 1,2,3 - HS khá , giỏi làm thêm bài tập 4. Bài1: HS tự làm. Nối số thập phân với phân số thập phân bằng nó. Bài 2: Sắp xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 9,012; 5,435; 7,832; 7,328; 5,345; 9,12 Bài 3: GV cho HS làm bài, hướng dẫn học yếu. a.Tìm chữ số thích hợp điền vào ô trống: a) 56,2 3<56,245 ; b) 67,78 > 67,785 b. Tìm số tự nhiên thích hợp điền vào chỗ chấm: a) 12,31< .<13,01 b) 14,57> .> 13,57 Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 687 3247 xx x b) 975 211527 xx xx - Giáo viên hướng dẫn thêm cho HS yếu kém. - GV chấm , chữa bài; HS chữa bài. 3. Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài, làm BT và chuẩn bị bài cho tiết sau. THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ ,TAY, CHÂN TRÒ CHƠI : “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi . - Có ý thức luyện tập hàng ngày trong cuộc sống để nâng cao sức khoẻ. 64 0,100 0,7000 0,25 0,1250 10 1 1000 125 100 25 10 7 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm trên sân trường vệ sinh an toàn tập luyện. - Phương tiện: Dụng cụ dạy học và tài liệu soạn giảng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu: 6 - 10’ - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Tại chỗ vỗ tay, hát - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân 2. Phần cơ bản: 18 - 22’ a. Ôn động tác vươn thở, tay và động tác chân. - Hướng dẫn hs ôn lại ba động tác vươn thở, tay, chân của bài TDPTC. HS thực hành tương đối đúng kỹ thuật động tác, đúng phương pháp. - Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu kém. b. Trò chơi “ai nhanh - ai khéo”. GV nêu tên trò chơi , tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. 3. Phần kết thúc: 4 - 6’ -1 số động tác thả lỏng - GV cùng hs củng cố lại bài học - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà - Chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức”: 2 – 3 phút. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 1 – 2 phút . - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển:4’ Luyện tập theo tổ - Một nhóm ra làm mẫu cách chơi. - Cả lớp chơi thử. - Cả lớp chơi thi đua. Chạy thường quanh sân tập 1 – 2 vòng, xong về tập họp thành 4 hàng ngang để làm động tác thả lỏng: 2 – 3 phút. Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 ĐỊA LÝ: 65 [...]... là : thành 5 phần bằng nhau Tính diện tích mỗi phần ? 15 2 5 × = (m2) 4 3 2 Diện tích mỗi phần của tấm lưới là : 5 1 : 5 = (m2) 2 2 1 Đ/S : m2 2 Bài 4: (HSKG) Tìm số tự nhiên x khác 0 để: 1< Lời giải: x 8 < 5 5 Ta có : x > 1 thì x > 5 5 x 8 < thì x < 8 5 5 Vậy : Để : 1 < 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học x 8 < thì x = 6; 7 5 5 - HS lắng nghe và thực hiện 68 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n - Về nhà ôn... của Nghệ An: 16370 km2 - GV nêu ví dụ để HS tính mật độ dân số.nhiên 66 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 - Dân số (Cuối năm 2004) 3.1 05. 6 89 người Mật độ dân số của Tỉnh Nghệ An là: - Cho HS quan sát bảng số liệu (trang 85) 3.1 05. 6 89 : 16.370 = 1 89. 7 - Mỗi cột của bảng thể hiện nội dung gì ? - HS đọc tên bảng số liệu ? So sánh mật độ dân số nước ta với TQ, Lào, Cam - Cột 1: Tên 1 số nước... Đáp án: 9 9 × 25 2 25 15 15 × 2 30 = = = = ; b) 4 4 × 25 100 5 5×2 10 18 18 : 3 6 4 4:4 1 = = = c) = ; d) 30 30 : 3 10 100 100 : 4 100 a) 4 400 Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 2 thành PS ta được: 3 12 14 3 B , C , D 3 3 14 a)chuyển 4 Lời giải: a) Khoanh vào C b) Khoanh vào B 8 , 3 2 b) của 18 là: 3 A A.6m; B 12m; C 18m; D 27m Bài 3: Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài 15 2 m,... số: - Em hiểu thế nào là mật độ dân số ? - 2 HS trả lời - HS lắng nghe + HS suy nghĩ, trả lời - 54 dân tộc - Dân tộc kinh đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng Các dân tộc ít người sống ở miền núi + HS nối tiếp trả lời - 1 số em lên lần lượt trình bày - Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em là 1 đại gia đình + HS tham gia trò chơi - Là số dân TB sống trên 1 km2 S đất tự nhiên + HS lắng nghe - S... häc 2010 - 2011 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động 1: Ôn tập về PS thập phân - Cho HS nêu đặc điểm PS thập phân, lấy ví dụ Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải Bài 1: Chuyển phân số thành phân số thập phân 9 a) 4 18 c) 30 15 b) 5 d) - HS nêu... đồ H2 - Đọc tên lược đồ, xem bảng chú giải - 2 HS trong nhóm bàn cùng trao đổi, nêu và chỉ trên lược đồ - Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/ km2 - Những vùng có mật độ dân số từ 50 1 người – 1000 người/ km2 - Các vùng có mật độ dân số từ 100 người – 50 0 người/ km2 - Các vùng có mật độ dân số dưới 100 người/ ? Qua phân tích, em hãy cho biết: dân cư nước ta km2 tập trung đông ở vùng nào ? - Dân... Giai Xu©n N¨m häc 2010 - 2011 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết - Kể tên 1 số dân tộc ít người ở nước ta - Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư ở nước ta - Nêu được 1 số đặc điểm về dân tộc - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Lược đồ mật độ dân số Việt Nam - Thẻ ghi tên các dân... dò: - Gọi 3 – 4 em đọc bài học (SGK) - GV nói thêm về tình đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc trên đất nước ta là quá trình dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Củng cố cộng trừ, nhân chia PS - Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán II CHUẨN BỊ: 67 Trêng tiÓu häc Giai Xu©n - Hệ thống bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:... dân tộc ít người mà em biết? - GV cho HS quan sát 1 số tranh ảnh sưu tầm, yêu cầu HS giới thiệu về các dân tộc trong ảnh GV bổ sung -Truyền thuyết con rồng cháu tiên thể hiện điều gì * GV tổ chức cho HS chơi “Trò gắn thẻ” - Chọn 3 HS tham gia chơi: Mỗi em được phát 3 – 4 thẻ trên đó có ghi tên dân tộc sống cả 3 miền Bắc – Trung – Nam - Yêu cầu HS giới thiệu dân tộc:(Tên, địa bàn sinh sống), vừa gắn... tập trung đông ở vùng nào ? - Dân cư tập trung ở vùng đồng bằng và đô thị - Vùng nào dân cư thưa thớt ? - Ở vùng núi Đồng bằng: Đất chật, người đông, thừa lao động - Việc phân bố dân cư không đều có ảnh như thế - Vùng núi thiếu lao động cho sản xuất và phát nào ? triển kinh tế - Để khắc phục điều đó, Đảng và nhà nước có chủ - Thực hiện chuyển dân từ vùng đồng bằng lên trương gì ? miền núi cao xây dựng . << x 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS nêu Đáp án: a) 100 2 25 254 2 59 4 9 = × × = ; b) 10 30 25 2 15 5 15 = × × = c) 10 6 3:30 3:18 30. bé: 9, 012; 5, 4 35; 7,832; 7,328; 5, 3 45; 9, 12 Bài 3: GV cho HS làm bài, hướng dẫn học yếu. a.Tìm chữ số thích hợp điền vào ô trống: a) 56 ,2 3< ;56 ,2 45 ;

Ngày đăng: 30/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử  1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. - Tuan 9 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

n.

êu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử  1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi. - Tuan 9 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

n.

êu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi, cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính, GV điều khiển trò chơi Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bài 3: Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài - Tuan 9 lop 5  KHOA - SỬ - ĐỊA - THỂ (Hong 10-11)

i.

3: Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan