SKKN sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III “việt nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

46 144 0
SKKN sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi dạy chương III “việt nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy chương III: “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10, ban Tác giả sáng kiến: Cao Thị Lan Mã sáng kiến: 05.57 Vĩnh Yên, Năm 2020 1 Lời giới thiệu Đổi phương pháp dạy học để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập vấn đề cần thiết, đóng vai trò quan trọng nhằm nâng cao hiệu học Đổi phương pháp dạy học góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Chỉ có đổi phương pháp dạy học tham gia vào “sân chơi” quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục đại Một biện pháp quan trọng đổi phương pháp dạy học tăng cường sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Đối với môn lịch sử, để tạo hứng thú học tập cho học sinh, việc sử dụng hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học trở nên cần thiết Chương III: “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” nằm chương trình lịch sử lớp 10, ban bản, gồm bài: Bài 21-Những biến đổi Nhà nước phong kiến kỉ XVI-XVIII; Bài 22-Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII; Bài 23-Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII Nội dung chương III có vai trò quan trọng việc bồi dưỡng cho học sinh tinh thần dân tộc ý thức xây dựng, bảo vệ đất nước thống Giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho nghiệp bảo vệ toàn vẹn đất nước Tự hào tinh thần đấu tranh nhân dân Việt Nam Bồi dưỡng thêm tình cảm sống tinh thần nhân dân ta, niềm tự hào lực sáng tạo phong phú nhân dân lao động Thông qua phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, giúp hình thành phát triển lực cho học sinh: lực giải vấn đề, lực thu thập tư liệu, khai thác thông tin mạng, tổng hợp khái quát vấn đề, lực ứng dụng công nghệ thơng tin học tập: thiết kế trình bày thuyết trình phần mềm powerpoint, lực hợp tác, lực tự học, khả đánh giá, phản biện, trình bày kiến cá nhân, vấn đề lịch sử, giúp học sinh hiểu chất nội dung lịch sử tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ sâu sắc học Từ đó, hình thành niềm đam mê tìm hiểu kiến thức lịch sử nhân loại Trong thực tiễn dạy học, nhiều người nghiên cứu vấn đề sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu học chủ yếu tập trung trình bày nội dung mang tính lí luận lấy vài ví dụ minh họa không sâu vào chương, học cụ thể Đề tài: Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy chương III: “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10, ban khắc phục hạn chế đề tài khác, trình bày cụ thể lí thuyết việc ứng dụng lí thuyết phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào chương cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua đó, nâng cao hiệu học, giúp học sinh hứng thú với học, môn học Đề tài nguồn tài liệu tham khảo sinh động, phong phú, hiệu cho giáo viên học sinh dạy học lịch sử Tên sáng kiến: Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy chương III:“Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10, ban Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Cao Thị Lan - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học – Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0988774799 E-mail: lantuevp@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Cao Thị Lan - Địa chỉ: Giáo viên trường THPT Nguyễn Thái Học - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc - Chức vụ: Tổ trưởng tổ Sử - Địa - GDCD - TD - Số điện thoại: 0988774799 E-mail: lantuevp@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng vào việc giảng dạy môn lịch sử: chương trình lịch sử lớp 10 - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Cách sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh dạy học chương III “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10 - Ban Qua đó, nâng cao hiệu học bồi dưỡng niềm u thích mơn học cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày áp dụng lần đầu: Từ ngày 5/2/2018 đến ngày 17/2/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Xác định mục tiêu học để lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp Thơng qua việc cho học sinh thực nhiệm vụ giao chuẩn bị nhà tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh Bài học nhằm hướng đến mục tiêu sau: * Về kiến thức: Học sinh hiểu kiến thức học lịch sử: - Sự sụp đổ triều Lê sơ dẫn đến sụp đổ lực phong kiến - Nhà Mạc đời tồn kỉ góp phần ổn định xã hội thời gian - Chiến tranh phong kiến diễn từ kỉ XVI- XVIII dẫn đến chia cắt đất nước - Thế kỉ XVI- XVIII, đất nước bị chia làm hai miền có quyền riêng biệt mà tập đoàn phong kiến thống trị khơng khả thống lại - Trước tình trạng khủng hoảng chế độ phong kiến hai miền, nguy chia cắt đất nước ngày gia tăng Phong trào Tây Sơn, q trình đánh đổ tập đồn phong kiến thống trị, xố bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống lại đất nước - Trong trình đấu tranh mình, phong trào nơng dân hồn thành thắng lợi kháng chiến (chống Xiêm chống Thanh) bảo vệ độc lập dân tộc, góp thêm chiến cơng huy hồng vào nghiệp giữ nước anh hùng dân tộc - Đất nước có nhiều biến động lớn, tình hình kinh tế có nhiều phát triển - Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội - Kinh tế hàng hoá nhiều nguyên nhân khác phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho hình thành phồn vinh số đô thị hai miền đất nước - Nữa sau kỉ XVIII, kinh tế Đàng Trong Đàng Ngoài suy thối có ảnh hưởng quan trọng đến nhiều mặt xã hội - Những thành tựu văn hóa nhân dân đạt kỉ XVI-XVIII để lại giá trị to lớn văn hóa dân tộc * Về tư tưởng: - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc ý thức xây dựng bảo vệ đất nước thống - Giáo dục ý thức tính hai mặt kinh tế thị trường, từ biết định hướng tác động tích cực - Giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho nghiệp bảo vệ toàn vẹn đất nước - Tự hào tinh thần đấu tranh người nơng dân Việt Nam - Bồi dưỡng thêm tình cảm sống tinh thần nhân dân ta, niềm tự hào lực sáng tạo phong phú nhân dân lao động * Về kĩ năng: Hình thành rèn luyện số kĩ tổng hợp cho học sinh: - Rèn luyện kĩ phân tích, giải thích: Phân tích nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Giải thích nguyên nhân dẫn đến sụp đổ triều Lê sơ Lí giải cuối kỉ XVIII thị tàn lụi đân Phân tích Ý nghĩa kháng chiến chống Xiêm, Thanh - Rèn luyện kĩ so sánh: So sánh điểm giống khác kinh tế văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII so với kỉ X-XV để thấy điểm kinh tế, văn hóa nước ta thời kì kỉ XVI-XVIII - Rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá kiện, tượng lịch sử: Nhận xét sách nhà Mạc, kinh tế nước ta kỉ XVI-XVIII, ưu điểm hạn chế văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII; Đánh giá vai trò Quang Trung-Nguyễn Huệ dân tộc - Rèn luyện kĩ liên hệ, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Kĩ vận dụng kiến thức phát triển kinh tế hàng hóa vào việc phát triển kinh tế thị trường Bài học phát huy vai trò sức mạnh khối đồn kết tồn dân tộc, vai trò người lãnh đạo quần chúng nhân dân lịch sử Bài học việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Rèn luyện kĩ hóa thân thành nhân vật lịch sử để kể chuyện lịch sử, kĩ đóng vai hướng dẫn viên du lịch thuyết minh giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII Qua đó, học sinh có định hướng nghề nghiệp tương lai - Rèn luyện kĩ khai thác sử dụng kênh hình: Sử dụng tranh ảnh lịch sử nhân vật thành tựu kinh tế, văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII * Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực giao tiếp hợp tác, lực đánh giá, phản biện, lực tự học, lực sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực thực hành môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh lịch sử + Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử, tượng lịch sử + Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân, khả đánh giá cá nhân vai trò cá nhân kiệt xuất lịch sử, gí trị văn hóa dân tộc + Năng lực phát hiện, đề xuất, giải vấn đề học tập lịch sử (tra cứu xử lí thông tin, nêu dự kiến giải vấn đề, tổ chức thực dự kiến, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống) 7.1.2 Xác định phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp để nâng cao hiệu học dạy chương III “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10 - Ban Căn vào mục tiêu học, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực lựa chọn sử dụng là: phương pháp dạy học dự án, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi; kĩ thuật 5W1H, Kĩ thuật KWL, kĩ thuật hỏi phiếu, kĩ thuật lần 7.1.3 Biện pháp sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy chương III “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10 - Ban 7.1.3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh môi trường dạy học tổ chức nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ, phát triển lực phẩm chất a Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) * Bản chất Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu * Quy trình thực - Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực dự án + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn - Bước 3: Tổng hợp kết + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết + Phản ánh lại trình học tập * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII, phương pháp dạy học dự án tiến hành sau: Bước 1: Xác định chủ đề dự án: 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII, Lịch sử lớp 10, chương trình Bước 2: Xây dựng kế hoạch dự án học tập: - Phác thảo đề cương + Giáo viên học sinh thảo luận vấn đề cần giải chủ đề, từ phác thảo đề cương nghiên cứu + Những nội dung cần tìm hiểu: Nội dung 1: Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI-XVIII Nội dung 2: Sự phát triển thủ công nghiệp kỉ XVI-XVIII Nội dung 3: Sự phát triển thương nghiệp Nội dung 4: Sự hưng khởi đô thị - Thời gian địa điểm : + Thời gian triển khai: dự kiến tuần + Địa điểm: học sinh nghiên cứu trước tài liệu chuẩn bị nhà, thực trao đổi nhóm thống sản phẩm trường + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác nguồn tài liệu, cách ghi chép trích dẫn tài liệu tham khảo, sử dụng nguồn tài liệu - Chia nhóm hoạt động: Chia lớp thành nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị thuyết trình để tái lại nét tình hình nơng nghiệp, thủ công nghiêp, thương nghiệp hưng khởi đô thị nước ta kỉ XVI-XVIII Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình nơng nghiệp nước ta kỉ XVI-XVIII Nhóm 2: Tìm hiểu phát triển thủ cơng nghiệp nước ta kỉ XVI-XVIII Nhóm 3: Tìm hiểu phát triển thương nghiệp nước ta kỉ XVI-XVIII Nhóm 4: Tìm hiểu hưng khởi thị kỉ XVI-XVIII Bước 3: Thực dự án (thực thời gian lên lớp): - Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch phân công - Thu thập tài liệu: Dựa vào kiến thức học, thành viên nhóm tìm hiểu nội dung học với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật: Phiếu điều tra, Internet, tư liệu, máy ảnh, ) - Xử lí thơng tin, tổng hợp kết tìm hiểu thành viên nhóm - Viết báo cáo nhóm văn chuẩn bị trình bày PowerPoint, sơ đồ tư duy, tranh ảnh, bảng biểu…Các nhóm lựa chọn 01 thành viên đại diện cho nhóm trình bày thuyết trình sản phẩm nhóm Bước 4: Giờ học lớp: học sinh học tập hướng dẫn giáo viên: - Hoạt động học tập học sinh hướng dẫn giáo viên - Các nhóm báo cáo kết nội dung thu thập - Tổng kết trình thực dạy Vận dụng vào 23: Phong trào Tây Sơ nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII: phương pháp dạy học dự án tiến hành sau: Bước 1: Xác định chủ đề dự án: 23: Phong trào Tây Sơ nghiệp thống đất nước, Lịch sử lớp 10, chương trình Bước 2: Xây dựng kế hoạch dự án học tập: - Phác thảo đề cương + Giáo viên học sinh thảo luận vấn đề cần giải chủ đề, từ phác thảo đề cương nghiên cứu + Những nội dung cần tìm hiểu: Nội dung 1: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước Nội dung 2: Kháng chiến chống Xiêm (1785) Nội dung 3: Kháng chiến chống Thanh (1789) Nội dung 4: Vương triều Tây Sơn - Thời gian địa điểm : + Thời gian triển khai: dự kiến tuần + Địa điểm: học sinh nghiên cứu trước tài liệu chuẩn bị nhà, thực trao đổi nhóm thống sản phẩm trường + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách khai thác nguồn tài liệu, cách ghi chép trích dẫn tài liệu tham khảo, sử dụng nguồn tài liệu - Chia nhóm hoạt động: Chia lớp thành nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị thuyết trình để tái lại nét Phong trào Tây Sơn cuối kỉ XVIII Nội dung 1: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước Nội dung 2: Kháng chiến chống Xiêm (1785) Nội dung 3: Kháng chiến chống Thanh (1789) Nội dung 4: Vương triều Tây Sơn Bước 3: Thực dự án (thực thời gian lên lớp): - Học sinh làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch phân công - Thu thập tài liệu: Dựa vào kiến thức học, thành viên nhóm tìm hiểu nội dung học với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật: Phiếu điều tra, Internet, tư liệu, máy ảnh, ) - Xử lí thơng tin, tổng hợp kết tìm hiểu thành viên nhóm - Viết báo cáo nhóm văn chuẩn bị trình bày PowerPoint, sơ đồ tư duy, tranh ảnh, bảng biểu…Các nhóm lựa chọn 01 thành viên đại diện cho nhóm trình bày thuyết trình sản phẩm nhóm Bước 4: Giờ học lớp: học sinh học tập hướng dẫn giáo viên: - Hoạt động học tập học sinh hướng dẫn giáo viên - Các nhóm báo cáo kết nội dung thu thập - Tổng kết trình thực dạy Vận dụng vào 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI-XVIII: phương pháp dạy học dự án tiến hành sau: Bước 1: Xác định chủ đề dự án: 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI-XVIII, Lịch sử lớp 10, chương trình Bước 2: Xây dựng kế hoạch dự án học tập: - Phác thảo đề cương + Giáo viên học sinh thảo luận vấn đề cần giải chủ đề, từ phác thảo đề cương nghiên cứu 10 Bộ binh Tây Sơn đón lõng diệt tàn quân chốn chạy bờ Kết toàn chiến thuyền phần lớn quân Xiêm - Nguyễn bị diệt Chiêu Tăng, Chiêu Sương vài nghìn qn sống sót mở đường máu rút Xiêm Nguyễn Ánh phía sau vội quay lại lui trốn sang Xiêm Chỉ trận chiến chiến lược, Nguyễn Huệ đập tan ý đồ bán nước Nguyễn Ánh âm mưu xâm lược quân Xiêm Lượt đồ trận Rạch Gầm - Xoài Mút Trận Rạch Gầm - Xoài Mút trận thủy chiến lớn lừng lẫy lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta Lập nên vũ công huy hồng đó, nhân dân miền Nam xứng đáng tường thành bất khả xâm phạm Tổ quốc Việt Nam anh hùng Nguyễn Huệ, người anh hùng nông dân 32 tuổi, vị tướng tài ba quân Tây Sơn, trở thành anh hùng dân tộc - Thảo luận số câu hỏi: * Câu hỏi 1: Vì quân Xiêm sang xâm lược nước ta? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Sau quyền chúa Nguyễn bị lật đổ, người cháu chúa Nguyễn Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm cầu cứu…5 vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta theo dẫn đường Nguyễn Ánh * Câu hỏi 2: Phân tích ý nghĩa kháng chiến chống Xiêm? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: + Đánh bại quân XL Xiêm, bảo vệ độc lập dân tộc 32 + Nêu cao ý thức dân tộc phong trào Tây Sơn Nhóm 3: Đại diện nhóm lên thuyết trình kháng chiến chống Thanh thơng qua hình thức kể chuyện kết hợp tranh ảnh lịch sử, thảo luận câu hỏi: Xin chào bạn, đội mang tên Ngọc Hồi-Đống Đa Sau đây, mời bạn nghe câu chuyện: Vua Quang Trung chống quân Thanh Các bạn ạ, Sau đánh thắng quân Xiêm, 1786 Nguyễn Huệ kéo quân Bắc tiêu diệt họ Trịnh Họ Trịnh đổ, ông tôn phò vua Lê kết dun với Cơng chúa Lê Ngọc Hân (con gái Lê Hiển Tơng) Sau ơng Nam (Phú Xuân) Ở Bắc, Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiêu Thống phản bội Tây Sơn Sau bị quân Tây Sơn đánh vua Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh Vua Thanh cho 29 vạn quân sang nước ta Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế (25 - 11 - 1788.), lấy niên hiệu Quang Trung huy quân tiến Bắc Trên đường dừng lại Nghệ An, Thanh Hoá để tuyển thêm quân Đêm 30 Tết (25-1-1789) qn ta tiến cơng với khí từ lời Hiểu dụ Vua Quang Trung Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hồn Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ Bài hiểu dụ cổ vũ, tạo khí tâm chiến đấu nghĩa quân Tây Sơn Được tin Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu Quang Trung huy quân tiến Bắc Đúng vào đêm 30 Tết (25-1-1789) quân ta lệnh tiến công Sau ngày tiến quân thần tốc chiến đấu liệt với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi- Đống Đa quân ta đánh bại hoàn toàn quân xâm lược , tiến vào Thăng Long 33 - Thảo luận số câu hỏi: * Câu hỏi 1: Vì quân Thanh sang xâm lược nước ta? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Sau bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống số cận thần bỏ chạy lên phía Bắc, cho người sang Trung Quốc cầu cứu nhà Thanh…Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta dẫn vua Lê Chiêu Thống với danh nghĩa giúp nhà Lê đánh quân Tây Sơn giành lại quyền * Câu hỏi 2: Nghệ thuật quân kháng chiến chống Thanh? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: + Tấn công thần tốc, bất ngờ + Rút lui chiến lược + Chớp thời 34 Nhóm 4: Đại diện nhóm lên thuyết trình sách vương triều Tây Sơn thơng qua hình thức kể chuyện sơ đồ tư thảo luận câu hỏi: Xin chào bạn, đội mang tên Vương triều Tây Sơn Sau đây, mời bạn nghe câu chuyện: Quang Trung cải cách Các bạn ạ, sau tiêu diệt lực lượng chúa Nguyễn, năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng hoàng đế, thành lập vương triều Tây Sơn Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu Quang Trung Sau đánh bại quân Thanh, Quang Trung thực nhiều sách cải cách tiến để xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ chuyên chế: Thành lập quyền trấn Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử Làm cho đất nước dần ổn định Quân đội tổ chức quy củ trang bị vũ khí đầy đủ Đối ngoại: đặt quan hệ hồ hảo với nhà Thanh nhà Thanh tôn trọng; quan hệ tốt đẹp với Lào Chân Lạp Những sách Qung Trung mẻ táo bạo, có ý nghĩa lớn phát triển dân tộc Tiếc thay, cải cách Quang Trung dang dở ơng đột ngột qua đời - Thảo luận số câu hỏi: * Câu hỏi 1: Những điểm sách cải cách Quang Trung? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục thi cử Coi trọng văn thơ nôm * Câu hỏi 2: Ý nghĩa sách cải cách Quang Trung? - Học sinh suy nghĩ, trả lời - Giáo viên nhận xét, kết luận: Làm cho đất nước dần ổn định, mở bước phát triển văn hóa giáo dục Vận dụng vào 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI-XVIII: phương pháp trò chơi sử dụng nội dung học nhóm thuyết trình thành tựu văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII Cách thực sau: Giáo viên giới thiệu tên trò chơi luật chơi sau: trò chơi “Cuộc thi hùng biện lịch sử” Chia lớp thành đội, đội học sinh Các đội hùng biện thành tựu văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII 35 Kết hợp sử dụng kĩ thuật lược đồ tư hùng biện Khi đội trình bày đội lại chấm điểm Đội có số điểm cao đạt giải nhất, đội có số điểm cao thứ đạt giải nhì đội cao thứ ba thứ tư đạt giải ba giải khuyến khích Đội 1: Hùng biện thành tựu tư tưởng, tơn giáo: Chúng em thành viên đội “Tâm linh” xin giới thiệu đóng góp lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo nhân dân ta kỉ XVI-XVIII: Các bạn ạ, Ở kỉ XVI-XVIII, tình hình tư tưởng tơn giáo có nhiều biến động khác kỉ trước Nho giáo bước suy thối, tơn ti trật tự phong kiến khơng tơn trọng Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí khơng thời Lí, Trần: Chùa quán xây dựng thêm, nhiều vị chúa quan tâm xây dựng, sửa sang chùa lớn, nhân dân, quan chức đóng góp tiền của, ruộng đất, sửa sang chùa chiền, đúc chuông, tô tượng Đặc biệt nét tôn giáo nước ta thời kì từ TK XVIXVIII, thiên chúa giáo du nhập vào nước ta lan truyền nước Nhiều giáo sĩ đạo Thiên chúa phương Tây theo thuyền bn nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo Nhà thờ Thiên giáo mọc lên nhiều nơi Tuy nhiên, sau, hoạt động truyền giáo giáo sĩ bị nhà nước phong kiến cấm đoán Cùng với truyền bá Thiên chúa giáo, chữ quốc ngữ theo mẫu tự Latinh sáng tạo Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp phát huy, tơn trọng thờ cúng tổ tiên, tôn thờ người có cơng với làng nước người có công lớn nghiệp bảo vệ Tổ quốc Đội 2: Hùng biện thành tựu giáo dục: Thưa thầy cô bạn, đội chúng em mang tên “Khoa cử” Chúng em xin giới thiệu với thầy bạn đóng góp giáo dục dân tộc ta kỉ XVI-XVIII: Các bạn ạ, dân tộc ta tự hào với truyền thống hiếu học, từ kỉ trước giáo dục dân tộc coi trọng đến thời kì lịch sử có nhiều biến động giáo dục tiếp tục phát triển: Thời nhà Mạc : giáo dục tiếp tục phát triển, tổ chức đặc kì thi Hương, thi Hội để tuyển chọn nhân tài Thời kì đất nước bị chia cắt, Đàng Ngồi : nhà nước Lê-Trịnh tiếp tục mở rộng giáo dục nho học theo chế độ thời Lê sơ Nhiều khoa thi tổ chức số người thi số người đỗ đạt không nhiều Ở Đàng Trong, đến năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi theo cách riêng Nội 36 dung nho học sơ lược Thời kì Quang Trung : Vua Quang Trung lên ngơi, chấn chỉnh lại giáo dục : Cho dịch sách kinh từ chữ Hán nhữ Nôm để học sinh học, đưa văn thơ nôm vào nội dung thi cử Tuy nhiên, giáo dục thời hạn chế : Nội dung giáo dục chủ yếu kinh, sử Các môn khoa học tự nhiên không ý, không đưa vào khoa cử làm cho kinh tế chậm phát triển khơng ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, khơng có điều kiện tiếp nhận thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây để phát triển kinh tế Đội 3: Hùng biện thành tựu văn học dân tộc ta kỉ XVIXVIII: Đội chúng em tự hào mang tên “Văn học tơi” Thơng qua việc tìm hiểu đóng góp văn học dân tộc kỉ XVI-XVIII, đội chúng em xin chia sẻ hiểu biết đóng góp văn học nước ta kỉ XVI-XVIII: Từ kỉ XVI-XVII, với suy thoài Nho giáo, văn học chữ Hán dần vị vốn có thời Lê sơ Tuy Đàng Trong, xuất số nhà thơ hội thơ Bên cạnh xuất số nhà nghiên cứu biên soạn sưu tập thơ văn, số người viêt truyện kí góp phần làm cho văn học thêm phong phú Từ kỉ XVI-XVII, xuất nhiều nhà thơ Nôm tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Sang kỉ XVIII thơ ca chữ Nôm ngày chau chuốt, hình thành thơ Nơm bất hủ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc Chữ quốc ngữ xuất chưa phổ biến Trào lưu văn học dân gian hình thành phát triển rầm rộ: Thể loại: truyện cười, ca dao, tục ngữ Nội dung: nói lên tâm tư nguyện vọng người dân sống tự do, muốn thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương, phản ánh phong tục tập quán hay đặc điểm quê hương Văn học thời kì này, thể tinh thần dân tộc người Việt Người Việt cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để làm thơ, làm cho kho tàng văn học thêm đa dạng, phong phú, Phản ánh sống tinh thần tâm linh người dân Việt Nam đương thời Đội 4: Hùng biện đóng góp nghệ thuật Khoa học kĩ thuật dân tộc kỉ XVI-XVIII: Xin chào bạn, đội mang tên: “Phát sáng tài năng” Chúng đưa bạn đến với giới nghệ thuật khoa học kĩ thuật dân tộc kỉ XVI-XVIII: Trong kỉ XVI-XVIII, Nghệ 37 thuật kiến trúc, điêu khắc tiếp tục phát triển với cơng trình có giá trị chùa Thiên Mụ(Thừa Thiên-Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp(Bắc Ninh), tượng La Hán chùa Tây Phương(Hà Tây) , xuất số tượng nhân vật (vua, chúa ), tranh vẽ chân dung Cùng với văn học dân gian, nghệ thuật dân gian hình thành : vì, kèo ngơi đình làng, nghệ nhân khắc lên cảnh sinh hoạt thường ngày nhân dân cày, bừa, đấu vật, nô đùa, Trình độ nghệ thuật đơn giản phản ánh sống người dân thường Nghệ thuật sân khấu phát triển Đàng Trong Đàng ngồi Nhiều làng có phường tuồng, phường chèo Bên cạnh đó, phổ biến hàng loạt điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét quan họ, hát giặm, hò, vè, lí, si, lượn… Có thể nói, thành tựu phản ánh đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân ta đa dạng phong phú, thể tính địa phương đậm nét Bên cạnh, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu mặt: Sử học, Bên cạnh lịch sử nhà nước, có nhiều lịch sử tư nhân Ô châu cận lục, Đại Việt thơng sử, Phủ biên tạp lục, đại Việt sử kí tiền biên đặc biệt sử thi chữ Nơm: Thiên nam ngữ lục; Địa lí có tập đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư ; Quân có tập Hổ trướng khu Đào Duy Từ; Triết học có số thơ, tập sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn; Về Y học, có sách y dược Hải Thượng Lãn ơng Lê Hữu Trác Ngồi nhiều tác phẩm nơng học, văn hố Việt Nam; Kĩ thuật, nhu cầu quốc phòng tạo điều kiện cho sáng tạo số thành tựu kĩ thuật đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy tiếp tục phát triển Số công trình nghiên cứu khoa học tăng lên, xuất nhiều nhà khoa học Tuy nhiên, hạn chế quan niệm giáo dục đương thời, nên khoa học tự nhiên khơng có điều kiện phat triển Về kĩ thuật: tiếp cận với số thành tựu kĩ thuật đại phương Tây không tiếp nhận phát triển Do hạn chế quyền thống trị hạn chế trình độ nhân dân đương thời 7.1.3.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên người học tình hành động nhỏ nhằm thực điều chỉnh trình dạy học a Kĩ thuật 5W1H: 38 5W1H viết tắt từ từ sau: What?(Cái gì) Where?(Ở đâu) When?(Khi nào) Why?(Tại sao) How?(Như nào) Who?(Ai?) Công cụ 5W1H nhìn đơn giản lại tỏ hiệu sử dụng đắn, khéo léo thông minh * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII, Kĩ thuật 5W1H sử dụng phần khởi động học(Giới thiệu đặt yêu cầu học) Cách sử dụng: Giáo viên sử dụng kĩ thuật 5W1H để giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: Khi tìm hiểu Phong trào Tây Sơn, trò ta trả lời câu hỏi sau: WHEN: Phong trào Tây Sơn bùng nổ nào? WHERE: Phong trào Tây Sơn bùng nổ đâu? WHO: Lãnh đạo phong trào ai? WHY: Tại phong trào bùng nổ? HOW: Phong trào diễn nào? WHAT: Phong trào Tây Sơn có vai trò dân tộc? 39 WHEN (Bùng nổ nào?) HOW (Phong trào diễn nàonào?) WHERE (Nổ đâu?) Phong trào Tây Sơn WHAT (Phong trào có vai trò gì?) WHO (Ai người lãnh đạo?) WHY (Tại phong trào bùng nổ? Qua việc đặt câu hỏi học sinh có định hướng nhiệm vụ học tập mà học đặt hào hứng nhận nhiệm vụ tìm cách giải nhiệm vụ học tập b Kĩ thuật KWL: KWL: Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Sau học xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L 40 Vận dụng vào học: Bài 24-Tình hình văn hóa kỉ XVI-XVIII: Trong phần khởi động vào học, giáo viên giới thiệu bảng KWL: K(Điều em biết) W( Điều em muốn biết) L(Điều em thu sau học) Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi: Em nêu số thành tựu văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII?(Giáo viên gợi ý thêm: thành tựu bật lĩnh vực tôn giáo, văn học, nghệ thuật,…) Yêu cầu học sinh điền thông tin vào cột K Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh hoàn thiện vào cột W: Trên sở điều biết, em muốn biết thêm thành tựu văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII? Bước 3: Giáo viên nêu vấn đề vào học: Qua trao đổi, cho thấy em có số hiểu biết văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII em muốn biết nhiều văn hóa dân tộc thời kì Vậy, trò ta tìm hiểu học hôm để hiểu rõ vấn đề mà em muốn biết văn hóa dân tộc kỉ XVI-XVIII Sau học xong em hồn thiện nội dung thiếu vào cột L bảng KWL b Kĩ thuật “ lần 3”: - Là kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực học sinh - Cách làm sau : Học sinh yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ); người cần viết : điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cải tiến - Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi * Vận dụng vào học: 41 Vận dụng vào 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII Kĩ thuật lần sử dụng kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm phương pháp đóng vai tìm hiểu thành tựu kinh tế nước ta kỉ XVI-XVIII: Khi nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động nhóm, nhóm lại lắng nghe, nhận xét, thảo luận ghi kết thảo luận vào phiếu nhận xét theo kĩ thuật “3 lần 3”: lời khen, điều chưa hài lòng, đề nghị cải tiến Phiếu nhận xét nhóm trình bày theo kĩ thuật “3 lần 3”: lời khen cho nhóm điều chưa hài lòng nhóm đề nghị cải tiến trình bày …………… trình bày ……………… ……………… ………… ……………… ……………… c Kĩ thuật hỏi phiếu: Kĩ thuật sử dụng phiếu học tập giao viên chuẩn bị sẵn yêu cầu học sinh trả lời thông tin phiếu sau tìm hiểu nội dung học * Vận dụng vào học: Vận dụng vào 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII Kĩ thuật hỏi phiếu sử dụng kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp trò chơi kĩ thuật “3 lần 3”: nhóm lên trình bày sản phẩm hoạt động nhóm, học sinh nhóm khác lắng nghe hồn thiện nội dung trả lời vào phiếu học tập số 1, số 2, số 3, số 4: Phiếu học tập số 1: Điền thơng tin thiếu vào trống Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước Năm 1771 Năm 1776-1783 Năm 1786-1788 Vai trò Phong trào Tây Sơn Phiếu học tập số 2: Cuộc kháng chiến chống Xiêm năm 1785 Cuộc kháng chiến chống Xiêm năm 1785 42 Nguyên nhân Diễn biến Kết quả-ý nghĩa Phiếu học tập số 3: Cuộc kháng chiến chống Thanh năm 1789 Cuộc kháng chiến chống Thanh năm 1789 Nguyên nhân Diễn biến Kết quả-ý nghĩa Phiếu học tập số 4: Vương triều Tây Sơn Vương triều Tây Sơn Sự thành lập Chính sách Sự sụp đổ 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng chương trình giảng dạy khóa dạy chương III: “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10 Ban lớp khối 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2017-2018 - Sáng kiến áp dụng học sinh khối 10 phạm vi toàn tỉnh toàn quốc dạy chương III: “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII” chương trình lịch sử lớp 10 - Ban Những thông tin cần bảo mật: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh khối 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học - Các loại tài liệu tham khảo lí luận dạy học đại, lịch sử Việt Nam cổ đại - Các phương tiện dạy học đại: Phòng học mơn (Phòng máy chiếu), Máy vi tính có nối mạng Internet, máy chụp hình, máy chiếu, đĩa CD, ghi chép, giấy A0, bút màu, 43 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Bản thân áp dụng sáng kiến dạy học chương trình lịch sử lớp 10 thu kết cao: Kết gảng dạy lớp áp dụng sáng kiến: Lớp 10A5 10A6 Tổng Sĩ số < điểm 31 34 65 đến < 8điểm 17 21 38 (7,7%) (58,5%) * Kết lớp không áp dụng sáng kiến: Lớp 10A1 10A2 10A3 10A4 10A7 Tổng Sĩ số 31 34 32 34 31 162 < điểm đến < 8điểm 10 18 12 18 20 10 19 13 18 52 93 - 10 điểm 12 21 (33,8%) - 10 điểm 5 17 (32,1%) (57,4%) (10,5%) Từ kết cho thấy: Ở lớp áp dụng sáng kiến có 92,3% học sinh đạt yêu cầu 33,8 % học sinh đạt điểm giỏi So sánh kết với thực trạng ban đầu lớp không áp dụng sáng kiến, thấy rằng: + Việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mang lại hiệu cao Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Thơng qua hình thức tổ chức dạy học kĩ thuật dạy học tích cực, giúp hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực giải vấn đề, lực thu thập tư liệu, khai thác thông tin mạng, tổng hợp khái quát vấn đề, lực ứng dụng công nghệ thông tin học tập, lực hợp tác, lực tự học, khả đánh giá, phản biện, trình bày kiến cá nhân, vấn đề lịch sử 44 + Qua việc chuẩn bị nhà, sưu tầm tài liệu đồ dùng trực quan cho học; làm việc theo nhóm để đưa sản phẩm nhóm hướng dẫn giáo viên…; việc tham gia hoạt động học tập cách tích cực lớp … Tất tạo thành chuỗi hoạt động liên tiếp có gắn kết với nhau, từ góp phần làm tăng thời gian học tập học sinh, giúp học sinh hiểu chất nội dung lịch sử tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ sâu sắc học Qua đó, hình thành niềm đam mê tìm hiểu kiến thức lịch sử dân tộc Tinh thần học tập tích cực, sơi học sinh học; kết kiểm tra, kết kì thi: khảo sát chất lượng học sinh giỏi Sở cho thấy hiệu sáng kiến - Áp dụng sáng kiến này, giáo viên tiết kiệm thời gian, công sức tiền Vì sáng kiến hệ thống đầy đủ, phong phú phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hiệu nêu rõ cách sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học chương 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Tổ chuyên môn trường áp dụng sáng kiến vào cơng tác giảng dạy khóa dạy chương trình lịch sử lớp 10 trường Kết quả: chất lượng giảng dạy giáo viên nâng cao; giáo viên học tập phương pháp sử sụng kĩ thuật dạy học tích cực thiết kế học lịch sử; tiết kiệm thời gian chuẩn bị giảng - tập hợp tư liệu, thiết kế giảng; tiết kiệm kinh phí cho việc mua tài liệu tham khảo 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá TT nhân Tổ Sử-ĐịaGDCD-TD Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Nguyễn Thái Giảng dạy chương trình lịch sử Học, thành phố Vĩnh Yên, lớp 10 tỉnh Vĩnh Phúc 45 Các giáo viên Nguyễn Thúy Mai Giảng dạy chương trình lịch sử dạy mơn lịch sử Nguyễn Thị Lâm lớp 10 trường Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2020 Vĩnh Yên, ngày 20 tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Anh Tuấn Cao Thị Lan 46 ... sâu vào chương, học cụ thể Đề tài: Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy chương III: “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII chương trình... kiến: Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy chương III: “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII chương trình lịch sử lớp 10, ban Tác giả sáng. .. học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh dạy chương III “Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XVIII chương trình lịch sử lớp 10 - Ban 7.1.3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực Phương

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan