SKKN vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy một số tác phẩm thơ cách mạng việt nam giai đoạn 1945 – 1954 trong chương trình ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

107 158 0
SKKN vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy một số tác phẩm thơ cách mạng việt nam giai đoạn 1945 – 1954 trong chương trình ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN *** BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN TÊN SÁNG KIẾN: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: TRẦN THỊ MINH HIẾU MÃ SÁNG KIẾN: 13.51.03 MỤC LỤC STT DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT Giáo viên Học sinh Trung học phổ thơng Dạy học tích hợp Sách giáo khoa Giáo dục Đào tạo Giáo dục công dân Văn văn học VIẾT TẮT GV HS THPT DHTH SGK GD&ĐT GDCD VBVH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Trong dạy học theo hướng tích hợp, liên môn đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Bộ GD - ĐT đánh giá cao Ở nước ta, từ thập niên 90 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông Vào giai đoạn này, giáo dục nhiều nước bị phê phán không chuẩn bị cho học sinh trở thành cơng dân hữu ích, đáp ứng u cầu kỉ XXI Dạy học tích hợp định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng nước ta sau năm 2015, nhằm hướng tới mục tiêu chuyển giáo dục nước ta từ chủ yếu cung cấp kiến thức kỹ sang giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh Trong Bản dự thảo Chương trình THPT, mơn Ngữ văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT biên soạn xác định: Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy Hơn nữa, nguyên tắc tích hợp phải qn triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt tromg yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp SGK; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo Như vậy, vấn đề cấp thiết đặt phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp vào chương trình ngữ văn nhà trường phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đổi Bên cạnh đó, xã hội ngày phát triển việc hình thành kỹ năng, lực để đáp ứng yêu cầu phát triển trở nên quan trọng cần thiết Nó trở thành vấn đề đáng quan tâm tồn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng Trong định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2018 nêu rõ: quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng lực Trong thực tế, việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn cịn chưa thường xun chưa hiệu Bản chất tác phẩm văn học chân xét đến vấn đề sống người văn học nhân học, văn học sống Vì vậy, so với môn khác, môn Văn thuận lợi cho việc lồng ghép giáo dục giá trị văn hóa, lồng ghép kiến thức liên mơn cho học sinh học Trong đó, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy môn Văn nhiều hạn chế như: chưa gắn văn chương với sống, khơng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, hiệu giáo dục chưa cao… Môn Ngữ văn coi môn học cơng cụ, mang đặc thù riêng mơn học, lực chuyên biệt: lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn - lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ lực đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn Văn bản, Tiếng Việt, Làm văn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn bản, lực đọc - hiểu văn bản, ăng lực tạo lập văn Môn Ngữ Văn trường THPT tích hợp ba phân mơn: Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn Mỗi phân môn có vai trị, nhiệm vụ vị trí khác việc trang bị tri thức khoa học, rèn luyện kỹ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Trong đó, phân mơn Đọc văn, đọc - hiểu Văn văn học (VBVH) có tầm quan trọng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm lực thẩm mỹ cho học sinh Ở mức độ định, đọc hiểu VBVH khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học Sự yêu thích môn Ngữ Văn phần lớn bắt nguồn từ niềm say mê đọc - hiểu Tạo tình có vấn đề giảng văn tạo trạng thái tâm lí văn học cần thiết để mở đầu cho trình giảng văn đạt hiệu mong muốn Xây dựng tình có vấn đề hoạt động sư phạm phù hợp với mục đích dạy học nay, vừa thích ứng với quy luật cảm thụ văn học đặc trưng văn học Có thể khẳng định, tích hợp liên mơn dạy học nói chung dạy học Ngữ văn tất yếu cần thiết Trong chương trình giảng dạy, giáo viên Ngữ văn khơng cần có tích hợp nội dung kiến thức, kĩ ba phân môn Đọc văn - Tiếng Việt - Làm văn mà cịn phải tích hợp nội dung kiến thức, kĩ mơn học khác có liên quan, vấn đề thực tiễn đời sống đặc biệt nội dung giáo dục thái độ tư tưởng cho học sinh cách linh hoạt, uyển chuyển tinh tế Đó vận dụng nội dung lĩnh vực, mơn học có liên quan nhằm làm tăng thêm hiệu dạy học Đối với phần đọc hiểu, tác phẩm văn học có mối quan hệ chặt chẽ với môn học khác đặc biệt Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân Những kiến thức liên môn không làm cho học phong phú, đa dạng mà cịn góp phần khắc sâu kiến thức phần đọc văn Tuy nhiên, dạy học tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn tuyệt đối phép cộng đơn giản cộng thêm kiến thức Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân vào Ngữ văn Vì vậy, thực tế cho thấy, nhiều dạy giáo viên tích hợp cách gượng gạo, đơn vị kiến thức tích hợp khơng có mối quan hệ gắn bó, chọn đơn vị kiến thức tích hợp chưa trọng tâm dẫn đến dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu… Hơn nữa, chương trình Ngữ văn 12, tác phẩm văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1954 chứa dung lượng kiến thức lớn Trong đề thi tốt nghiệp THPT, đề thi cao đẳng, đại học (đối với đề thi từ năm 2013 trở trước) giới hạn chương trình ơn thi mơn Ngữ văn THPT quốc gia thường có câu hỏi thuộc phần kiến thức tác phẩm văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1954 Một số học sinh lớp 12 gặp dạng đề liên quan đến phần thường lúng túng vì: văn dài (có đoạn thơ lên đến gần 100 câu thơ), nhiều dạng đề (có dạng đề thuộc phạm vi tác phẩm, có dạng đề liên quan đến từ hai tác phẩm trở lên) Việc tìm kỹ làm dạng đề thiết phải có tích hợp từ phân môn môn Ngữ văn Đặc biệt, văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1954 có mối liên hệ gắn kết chặt chẽ với hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, trị Việt Nam giai đoạn Để có nhìn tồn diện cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tác phẩm văn học cách mạng cần phải có tích hợp kiến thức liên môn với môn khác cần có đồ tư để người học có nhìn khái quát, mạch lạc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy số tác phẩm thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thơng; góp phần giảm tải cho học sinh; nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, chủ động chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh phổ thông, góp phần đổi phương pháp tăng cường hiệu dạy học, giúp học sinh có chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT quốc gia 1.2 Lịch sử vấn đề 1.2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tích hợp giới Việt Nam Trên giới, tháng năm 1968, Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học Hội đồng Liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Varna (Bungari), với bảo trợ UNESCO Hội nghị nêu hai vấn đề phải DHTH tích hợp khoa học Theo đó, DHTH UNESCO định nghĩa sau: Một cách trình bày khái niệm ngun lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác Ở Việt Nam, dạy học tích hợp bắt đầu đề cập đến vào cuối năm 1980 - đầu năm 1990 Hiện nay, dạy học tích hợp định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng nước ta sau năm 2015 1.2.2 Tình hình nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tài liệu tập huấn đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo tầm quan trọng yêu cầu việc dạy học theo định hướng phát triển lực Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo rõ: Đổi phương pháp, hình thức dạy học: tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; tăng cường hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu SGK để tiếp nhận vận dụng kiến thức Đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá: đánh giá qua việc quan sát hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập 1.2.3 Tình hình nghiên cứu vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy số tác phẩm thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy môn Ngữ văn Tiêu biểu Những đổi chương trình SGK yêu cầu dạy học Ngữ văn 10 ”(Nguyễn Thuý Hồng, Tạp chí Giáo dục, kỳ 2, 2006); Tích hợp dạy học Ngữ văn (Nguyễn Thanh Hùng, Tạp chí nghiên cứu khoa học Giáo dục, số (3/2006); Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn (Nguyễn Trọng Hồn, Tạp chí Giáo dục, số 22, 2002); Đánh giá lực đọc – hiểu học sinh – Nhìn từ yêu cầu Pisa (Đỗ Ngọc Thống, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 40); Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học – Viện nghiên cứu Sư phạm tháng 12/2008); Việc vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy số tác phẩm thơ cách mạng chương trình Ngữ văn 12 chưa nhiều Trong phạm vi tìm hiểu người viết, tơi thấy: dạng đầu sách chưa có sách nghiên cứu cách hệ thống việc vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy ba văn bản: Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) Ở dạng báo, viết đề cập đến cách khái quát việc vận dụng kiến thức thuộc lĩnh vực để giảng dạy này, chưa có thiết kế giáo án minh họa Đối với thầy cô trực tiếp giảng dạy việc vận dụng kiến thức liên mơn giảng dạy ba văn thật vấn đề không Tuy nhiên, đặc thù môn Ngữ văn, nên vận dụng kiến thức liên mơn, thầy lại có vận dụng đa dạng khác tùy thuộc vào cách triển khai giảng lực học sinh Đặc biệt, giảng thầy cô thiết kế theo hướng vận dụng kiến thức liên môn theo định hướng phát triển lực học sinh có lại chưa tập hợp thành đầu sách, có thẩm định Hội đồng khoa học để giáo viên nước sử dụng đầu sách thống Qua đây, tơi thấy kiến thức lí luận, ví dụ minh hoạ với giải pháp cụ thể dạy học tích hợp mơn Ngữ văn Tuy nhiên, sâu vào mảng kiến thức khoa học mà đề tài tơi nghiên cứu đề tài có vai trị định hướng, mở đường 1.3 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, tơi khơng có điều kiện sâu khảo sát toàn tác phẩm văn học cách mạng giai đoạn 1945 - 1954 Do đó, sáng kiến giới hạn phạm vi nghiên cứu số tác phẩm thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 Cụ thể là: - Tây Tiến (Quang Dũng) - Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) 1.4 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Trước hết, sáng kiến nghiên cứu hệ thống vấn đề thuộc lý luận có liên quan đến đề tài (Nhiệm vụ giải chương sáng kiến) Cụ thể là: - Một số văn có tính pháp lý đổi bản, tồn diện giáo dục giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 - Những vấn đề chung dạy học tích hợp liên mơn - Những vấn đề chung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Một số vấn đề chung văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 - Một số vấn đề chung thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Nhiệm vụ sáng kiến nghiên cứu thực trạng vấn đề biện pháp tiến hành (Nhiệm vụ giải chương hai sáng kiến) Trên sở lý luận chung, kết hợp với việc tìm hiểu thực trạng biện pháp, sáng kiến thiết lập học minh họa (Nhiệm vụ giải chương sáng kiến) Chương sáng kiến có nhiệm vụ tiến hành thực nghiệm thống kê kết Cuối kết luận kiến nghị 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ trên, sáng kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích khoa học - Phương pháp hệ thống - Phương pháp quan điểm lịch sử - Phương pháp thống kê toán học - Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm từ rút kết luận cho đề tài Trong q trình thực đề tài tơi khơng sử dụng riêng rẽ phương pháp mà có kết hợp đồng thời phương pháp để có hiệu nghiên cứu tốt Bên cạnh đó, chúng tơi đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp ln đặt đối sánh với phương pháp giảng dạy truyền thống 1.5 Đóng góp sáng kiến Với đề tài: Vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy số tác phẩm thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực học sinh, sáng kiến có đóng góp sau đây: Trên phương diện lý luận, sáng kiến hệ thống lại cách rõ ràng, mạch lạc số văn có tính pháp lý đổi bản, tồn diện giáo dục giáo dục phổ thơng Việt Nam sau năm 2015; vấn đề chung dạy học tích hợp liên mơn, vấn đề chung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; số vấn đề chung văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975; số vấn đề chung thơ ca cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Sáng kiến thực trạng việc vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy giáo viên việc học tập học sinh; thiết kế giáo án giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh, có vận dụng kiến thức liên mơn ba văn bản: Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) Tên sáng kiến VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến - Họ tên: Trần Thị Minh Hiếu - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Liễn Sơn - Số điện thoại: 0973 787.886 - E_mail: tranthiminhhieu.gvlienson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Trần Thị Minh Hiếu 10 - GV vận dụng kiến thức môn Lịch sử kết hợp với âm hưởng nhẹ nhàng ca khúc Việt Bắc nhớ Bác Hồ để giảng giải cho HS vai trò khu địa Việt Bắc cách mạng + Trong năm tháng đen tối trước cách mạng, Việt Bắc chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh + Trong ngày kháng chiến gian lao, Việt Bắc nơi có cụ Hồ sáng soi, có Trung ương, Chính phủ luận bàn việc cơng, q hương cách mạng dựng nên Cộng hịa, Lạng + Tác giả tập trung đặc tả cảnh đường Việt Bắc ban đêm + Một đồ vui tỏa rộng khắp đất nước báo tin chiến thắng - Khẳng định Việt Bắc địa cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vọng người Việt Nam yêu nước - GV tích hợp môn Giáo dục công dân: Chiến thắng Điện Biên Phủ niềm tự hào hệ Việt Nam Là ánh sáng soi đường để đến hôm học tập lòng yêu nước, ý chí, nghị lực kiên cường vượt lên gian khó dân tộc anh hùng Vậy ngày hôm nay, dù đất nước hịa bình độc lập, sống sống n bình, cịn nhiều khó khăn phía trước, em phải biết trân trọng tự hào khứ cha anh, học tập rèn luyện nghiêm túc để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội - GV sử dụng kiến thức nội môn để liên hệ, mở rộng, so sánh: + Khí hào hùng kháng chiến khiến liên tưởng đến hình ảnh qn Thuật hồi (Phạm Ngũ Lão) hay Đánh trận sụt toang đê vỡ (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) + Thơ ca kháng chiến có nhiều 93 nhắc đến tên địa phương gắn liền với kiện lịch sử Chẳng hạn Tây Tiến Quang Dũng, Bên sống Đuống Hoàng cầm…Nếu Quang Dũng ý tới tên đất gợi ấn tượng xa xơi, hoang dã, heo hút bí ẩn; Hồng Cầm ý tới tên gợi lên sắc màu truyền thống quê hương Tố Hữu lại quan tâm tới địa danh lừng lẫy chiến cơng mà tên gọi chúng làm náo nức lịng người Có thể nói thấy địa danh bình thường mà lại chan chứa chất sử, chất thơ vang vọng lòng người đến - GV chốt kiến thức sơ đồ tư HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT ⁕ Mục tiêu: Hiểu giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đoạn trích Việt Bắc ⁕ Phương pháp: - GV nêu câu hỏi cung cấp đáp án sau HS trả lời - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi ⁕ Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ⁕ Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động kết học tập HS: nhận xét tốc độ, ý thức làm việc HS qua hoạt động cá nhân, cặp đơi ⁕ Tiến trình thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ III Tổng kết GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, cặp Giá trị nội dung đôi theo nội dung sau: - Việt Bắc thơ trữ tình đằm - Tổng kết giá trị nội dung thắm người người Thể thơ tình cảm thủy chung, gắn bó phù - Tổng kết giá trị nghệ thuật hợp với đạo lí uống nước nhớ nguồn thơ dân tộc Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bài thơ anh hùng ca - HS làm việc cá nhân, cặp đôi kháng chiến, tình ca nghĩa - GV: Theo dõi, quan sát trình tình cách mạng kháng chiến thực nhiệm vụ HS, giúp đỡ Giá trị nghệ thuật HS gặp khó khăn - Cấu tứ: Lối đối đáp ca dao, sử Bước 3: Báo cáo kết dụng thể thơ lục bát truyền thống 94 HS trình bày, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối HS mang âm hưởng ca dao; vận dụng lối xưng hơ mình, ta ca dao trữ tình - Hình ảnh: so sánh, ví von, gần gũi - Ngơn từ: mộc mạc, giàu sức gợi  HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) ⁕ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài, rèn kĩ giải vấn đề ⁕ Phương pháp: - Nêu vấn đề - HS hoạt động cá nhân, cặp đôi ⁕ Phương tiện dạy học: máy chiếu ⁕ Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ⁕ Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực tập sau: Câu hỏi 1: Phương án chưa nói âm cảnh Việt Bắc nỗi nhớ người kháng chiến thể thơ? A Tiếng mõ rừng chiều B Chày đêm nện cối C Tiếng suối tiếng hát ân tình D Tiếng ve kêu Câu hỏi 2: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”, hoa chuối núi rừng Việt Bắc thường nở vào mùa nào? A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu D Mùa đông Câu hỏi 3: Thứ tự bốn mùa Tố Hữu miêu tả thơ Việt Bắc là: A Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông B Mùa hạ, mùa thu, mùa đông, mùa xuân C Mùa thu, mùa đông, mùa xuân, mùa hạ D Mùa đông, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu Câu hỏi 4: Trong số hình ảnh sau thơ hình ảnh chưa gợi rõ nét riêng người Việt Bắc? A Dân công đỏ đuốc B Người mẹ đưa lên rẫy C Cơ gái hái măng D Con người đèo cao với dao cài thắt lưng Câu hỏi 5: Trong đoạn thơ diễn tả “Tin vui chiến thắng trăm miền”, địa 95 danh nhà thơ nhắc dến đầu tiên? A Tây Bắc B Việt Bắc C Hồ Bình D Điện Biên Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân, trao đổi thảo luận cặp đôi, ghi kết chung vào giấy - GV: Theo dõi, quan sát trình thực nhiệm vụ HS, giúp đỡ HS (nhóm) gặp khó khăn; nhắc nhở đơn đốc cá nhân (cặp) chưa ý, tiến độ hoàn thành chậm Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: Đại diện cặp trình bày, cặp khác nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối HS - GV chốt nội dung học tập + Câu 1: C + Câu 2: D + Câu 3: D + Câu 4: A + Câu 5: C  HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) ⁕ Mục tiêu: Liên hệ, ứng dụng vào sống ⁕ Phương pháp: - GV: Giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân ⁕ Phương tiện dạy học: máy chiếu ⁕ Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư Bức tranh tứ bình Việt Bắc Giới thiệu nghệ thuật tứ bình mùa Việt Bắc Bước 2: HS thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân nhà, liên hệ từ học vào thực tế sống để trả lời Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS trình bày suy nghĩ, chia sẻ ý kiến, quan điểm thân vào tiết tự chọn bám sát Việt Bắc Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối HS  HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG (1 phút) 96 ⁕ Mục tiêu: HS vận dụng, sáng tạo ⁕ Phương pháp: Giao nhiệm vụ Hình thức: Cá nhân ⁕ Phương tiện dạy học: máy chiếu ⁕ Tiến trình thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm đọc lại toàn thơ Việt Bắc Suy nghĩ đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân nhà, sưu tầm, nhận xét Sản phẩm thể giấy A4 - HS tự tìm kiếm thông tin từ nguồn tài liệu đáng tin Bước 3: HS trao đổi, báo cáo kết quả: HS báo cáo kết vào tiết tự chọn bám sát Việt Bắc Bước 4: Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp đánh giá kết cuối HS; tuyên dương số tiêu biểu D Hướng dẫn nhà - Xem lại hoàn thiện tập - Soạn bài: Việt Bắc (Tự chọn) E Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… 97 TIẾT / ĐỌC VĂN - TỰ CHỌN: VIỆT BẮC (TỐ HỮU) Hoạt động 1: Nhóm 1: Tìm số câu ca dao viết hình thức đối đáp – ta nêu ý nghĩa việc sử dụng cặp đại từ xưng hơ – ta Việt Bắc a Một số câu ca dao viết hình thức đối đáp “mình – ta” Mình nói với ta cịn son Ta qua ngõ thấy bị Con trấu tro Ta xách nước rửa cho Mình có nhớ ta chăng? Ta ta nhớ hàm cười Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo, ta đề thơ Mình có nhớ Ta lạt buộc khăn nhớ b Ý nghĩa việc sử dụng cặp đại từ xưng hơ “mình – ta” “Việt Bắc” - Cặp đại từ “ta – mình” hay dùng ca dao → Tố Hữu dùng đại từ trước hết để gợi khơng khí ca dao, làm cho tình cảm người với người lại người cán với người dân Việt Bắc thêm gần gũi, thân mật, tự nhiên, chân tình - Cặp đại từ “ta - mình” sử dụng để thể hịa quyện, gắn bó thắm thiết, khơng thể tách rời, son sắt, thủy chung người kháng chiến với nhân dân, đất nước - Cặp đại từ “ta - mình” kết cấu đối đáp thơ đem lại màu sắc trữ tình cho tác phẩm Chuyện nghĩa tình cách mạng, chuyện ăn nhớ người trồng cây, chuyện ân tình kháng chiến, uống nước nhớ nguồn hóa thành chuyện riêng tư – ta đôi lứa gửi trao tạm phải chia xa Ẩn sau đơi lứa – ta tâm trạng nhân vật trữ tình – nhà thơ Tố Hữu – tiếng lịng người cán kháng chiến lên đường xuôi thực nhiệm vụ cách mạng Hoạt động 2: Nhóm 2: Đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu khu địa Việt Bắc 98 Việt Bắc địa cách mạng đời sớm lớn thời kỳ chuẩn bị Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ (1946-1954) Quá trình củng cố, phát triển địa Việt Bắc gắn liền với hoạt động lãnh đạo cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng Chính phủ Việt Bắc vùng núi hiểm trở gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, huyện Sơn Dương, Chiêm Hóa, Na Hang, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lương, Chợ Đồn, Chợ Rã chọn làm ATK Việt Bắc có đủ điều kiện thuận lợi địa lý, lịch sử, kinh tế, nhân dân để xây dựng địa cách mạng Về lịch sử, “Việt Bắc gốc tích tổ tiên Hùng Vương ta dựng nước, tảng chống ngoại xâm ông cha ta, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nùng Trí Cao Là chống Pháp tiên liệt ta cụ Hoàng Hoa Thám Là địa dân tộc giải phóng, chống Pháp, chống Nhật Là quê hương giải phóng quân ta, anh Vệ quốc quân” Về địa thế, địa Việt Bắc xây dựng vùng rộng lớn, chủ yếu núi rừng Rừng rậm bạt ngàn, dãy núi trùng điệp Địa hiểm trở giúp giữ bí mật cơng tác xây dựng lực lượng cách mạng, trở thành địa bàn thuận lợi cho lực lượng vũ trang đánh du kích lâu dài, tiêu hao lực lượng địch dễ dàng trì, phát triển lực lượng Phía bắc, Việt Bắc giáp Trung Quốc, liên lạc với phong trào cộng sản quốc tế Việt Bắc lại cửa ngõ miền xuôi nên tranh thủ giúp đỡ miền xuôi Từ Thái Nguyên Hà Nội không xa, khoảng 80-90 km Khi có thời thuận lợi, lực lượng vũ trang tiến nhanh phát huy thắng lợi, gặp khó khăn kịp thời lui bảo tồn lực lượng Tóm lại, Việt Bắc có vị trí động, theo Bác Hồ, nơi “tiến công, thủ” (tiến đánh, lui giữ) Nhân dân dân tộc Việt Bắc có lịng nồng nàn u nước, đồn kết, cần cù lao động, thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 sớm nghe theo lời kêu gọi Đảng, Bác Hồ giương cao cờ đấu tranh, lại góp phần tích cực vào kháng chiến “Đồng bào Việt Bắc gồm có Kinh, Thổ, Nùng, Thái , phong tục tập qn có khác nhiều lòng nồng nàn yêu nước, lòng căm hờn thực dân mn người Lịng u 99 nước đồng bào nhập với hình hiểm trở núi sông thành lực lượng vô địch" Trong năm kháng chiến gian khổ, nhân dân Việt Bắc với đội hết lòng bảo vệ chiến khu, anh dũng chiến đấu với quân thù Mỗi tên bản, tên núi, tên sông nơi gắn liền với kiện, chiến công kháng chiến Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc trận chiến chiến lược Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng Hoạt động 3: Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư Bức tranh tứ bình Việt Bắc Giới thiệu nghệ thuật tứ bình mùa Việt Bắc a Vẽ sơ đồ tư Bức tranh tứ bình Việt Bắc b Giới thiệu nghệ thuật tứ bình mùa Việt Bắc - Tranh tứ bình loại hình phổ biến nghệ thuật trung đại Nó thường tranh gồm bốn mô tả bốn mặt đối tượng Vì vậy, tự có tính hồn chỉnh riêng Thậm chí tự cách khái quát riêng, giới riêng Ta gặp tứ bình như: tùng – trúc – cúc – mai, xuân – hạ – thu – đông (tứ quý), ngư – tiều – canh – mục, long – li – quy – phượng, cầm – kỳ – thi – hoạ… Trong thơ ca gặp nhiều, cảnh “Trơng bốn bể” Chinh phụ ngâm, đoạn “buồn trông” Kiều lầu Ngưng Bích, đoạn thơ mơ tả bốn cảnh thuộc thời oanh liệt hổ Nhớ rừng Thế Lữ… Những tranh tứ bình giúp cho nhà thơ mơ tả cách tồn diện thâu tóm đặc 100 trưng Tố Hữu sử dụng lối vẽ tranh tứ bình nhuần nhuyễn nhiều bài, đoạn thơ xem tranh tứ bình tứ quý “hoa người” mùa Việt Bắc - Mở đầu tranh Việt Bắc mùa đông qua phác họa tinh tế hình khối, màu sắc, ánh sáng Mùa đông Việt Bắc đặc trưng màu xanh trầm mặc bát ngát bao la núi rừng, có điểm bơng hoa chuối đỏ tươi son, tạo thành tranh với đường nét, màu sắc vừa đối lập, vừa hài hòa, vừa cổ điển, vừa đại Bức tranh màu đông sống động xuất người, tư vững chãi tự tin chủ thiên nhiên - Bao trùm lên cảnh vật mùa xuân màu trắng dịu dàng, trẻo, tinh khiết hoa mơ nở khắp rừng Người Việt Bắc đẹp tự nhiên cơng việc ngày, cơng việc đan nón thủ cơng, nghề truyền thống Việt Bắc Từ “chuốt” hình ảnh thơ nói lên bàn tay phẩm chất người lao động: cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút phẩm chất tần tảo người Việt Bắc tạo nên nét đáng yêu người làm chủ nơi - Bức tranh mùa hạ Việt Bắc óng vàng tựa tranh sơn mài vừa đậm chất cổ điển vừa mang đường nét đại Tiếng ve đặc trưng mùa hạ Phách loại gỗ lim rừng Việt Bắc, loại nở hoa vàng vào mùa hè, trước lúc nở hoa, rừng đồng loạt thay lá, chuyển từ màu xanh sang màu vàng vài ngày Hiện lên thiên nhiên óng vàng rộn rã ấy, hình ảnh cô gái áo chàm cần mẫn hái búp măng rừng cung cấp cho đội - Mùa thu kết thúc đoạn tứ bình thời điểm kết thúc kháng chiến gian nan, thời điểm chia ly Việt Bắc với người kháng chiến Thu sang, khung cảnh núi rừng chiến khu tắm ánh trăng xanh huyền ảo Giữa bao la ánh trăng vàng dịu mát lại vang lên tiếng hát Đó tiếng hát trẻo đồng bào dân tộc, tiếng hát tiếng hát mang đậm ân tình chung thủy người dân Việt Bắc – người hy sinh tất cho kháng chiến Hoạt động 4: Nhóm 4: Suy nghĩ đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Giải thích Uống nước hưởng thụ thành vật chất tinh thần Nhớ nguồn tri ân, giữ gìn phát huy thành người làm chúng Như vậy, uống nước nhớ nguồn lời khuyên, lời dạy bảo phải biết ơn hệ cha anh phát huy thành họ Bàn luận - Thật vậy, thành không tự nhiên mà có Đất nước hồ bình mà sống hôm đổi sinh mạng người ngã xuống Bởi ta không phép quên tổ tiên, nòi giống người chiến đấu, hy 101 sinh bảo vệ quê hương Cha mẹ, ông bà người thân sinh ta, nuôi dưỡng ta khôn lớn, thầy cô dạy dỗ ta học hành trở nên người có ích cho xã hội… Tất “nguồn” để ta phải nhớ, phải tri ân - Lòng biết ơn cở sở đạo làm người Một xã hội thực tốt đẹp xây dựng vững vàng tảng đạo lý Trên khắp đất nước Việt Nam lòng biết ơn thể việc xây dựng đền, miếu, chùa chiền phụng thờ, tơn vinh bậc anh hùng có cơng với nước Trong gia đình, bàn thờ tổ tiên đặt nơi trang trọng Nhiều năm nay, nước dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng gia đình có cơng với cách mạng… Đến nơi tìm thấy biểu sinh động phong phú đạo lý “uống nước nhớ nguồn ” đất nước ta - Nhớ nguồn không biết ơn, giữ gìn, bảo vệ thành có mà thân người cần cố gắng cống hiến, bổ sung thêm thành cho “nguồn nước” dân tộc tràn đầy bất diệt Có phát huy tinh hoa truyền thống tốt đẹp tổ tiên, làm cho xã hội ngày phát triển Đó nhớ nguồn cách thiết thực - Phê phán tư tưởng, hành động trái ngược Đó kẻ vơ ơn, “khỏi vịng cong đi”, “qua cầu rút ván”, kẻ vong ân bội nghĩa, ăn cháo đá bát, lừa thầy phản bạn, thờ với khứ, quên nguồn cội, chà đạp lên giá trị tinh thần tốt đẹp dân tộc Bài học nhận thức hành động Uống nước nhớ nguồn phẩm chất cần có người Mỗi cần có trách nhiệm gìn giữ, vun đắp, phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp 102 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Mục đích thực nghiệm Việc thực nghiệm tiến hành nhằm mục đích cụ thể sau: Thứ nhất, kiểm nghiệm phù hợp việc vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy số tác phẩm thơ cách mạng giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực học sinh Với mục đích này, tơi lựa chọn phương pháp thực hành giảng dạy (vận dụng phương pháp tích hợp): soạn giảng văn bản: Tây Tiến (Quang Dũng), đoạn trích Việt Bắc (trích Việt Bắc – Tố Hữu) theo hoạt động: Hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, mở rộng Sau đó, tiến hành kiểm tra đánh giá học sinh (thông qua kiểm tra 45 phút) để xem xét kh ả n ăng đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học đến mức độ Thứ hai, thông qua việc thu nhận thông tin phản hồi từ phía giáo viên học sinh vấn đề Vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy số tác phẩm thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực học sinh để thấy thuận lợi khó khăn thực đề tài, từ đưa giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện nâng cao chất lượng dạy tác phẩm văn h ọc cách mạng giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm Đối tượng chọn để tiến hành thực nghiệm học sinh hai lớp 12 trường THPT A, cụ thể lớp 12A5, 12A6 – lớp có số lượng học sinh gần nhau, lực học tương tương nhau, học theo chương trình Thời gian thực nghiệm: Năm học 2018 – 2019 Nội dung bước tiến hành thực nghiệm 3.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị thực nghiệm Trong giai đoạn này, thực công việc sau: - Gặp gỡ trao đổi trước với học sinh nội dung phương pháp giảng dạy có vận dụng kiến thức liên môn theo định hướng phát triển lực học sinh - Giao nhiệm vụ hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà nội dung cần thiết - Tiến hành thiết kế giáo án - Soạn phiếu câu hỏi 3.2 Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm Trong giai đoạn này, thực công việc sau: 103 - Tiến hành dạy lớp kiểu giáo án theo đối tượng học sinh xác định Đối với lớp thực nghiệm, tiến hành dạy theo giáo án thiết kế hoạt động có vận dụng kiến thức liên môn Đối với lớp đối chứng, tiến hành dạy theo cách truyền thống, tức không vận dụng kiến thức liên môn thiết kế giáo án theo kiểu cũ - Đồng thời, cho kiểm tra (chung đề, chung đáp án) nhằm đánh giá khảo sát chất lượng học tập học sinh - Trao đổi cụ thể với học sinh sau thực nghiệm 3.3 Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Trong giai đoạn này, thực công việc sau: - So sánh, đối chiếu giáo án thực nghiệm giáo án - Thống kê kết thu từ kiểm tra phiếu thăm dò hứng thú học sinh - Xử lý kết rút kết luận tính khả thi đề tài Kết thực nghiệm 4.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức học sinh Bảng kết thực nghiệm Số HS Xếp loại - % Giỏi Khá Trung Yếu Kém Lớp bình Thực 37 – 22 – 59,4% – 24,4% 0– 0,0 – nghiệm 16,2% % 0,0% Đối chứng 37 – 8,1% 12 – 32,4% 17 – 5– – 45,9% 13,6% 0,0% Qua kết kiểm tra, dễ dàng nhận thấy mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch đáng kể Tỉ lệ học sinh đạt loại Giỏi lớp thực nghiệm 16,2%, đó, tỉ lệ lớp đối chứng 8,1% Các loại khá, trung bình, yếu, tương tự 4.2 Kết trắc nghiệm mức độ hứng thú học sinh Phiếu điều tra số Phần Phụ lục Bảng điều tra mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 35 – 94,3% – 5,7 % – 0,0% – 0,0% Qua bảng số liệu ta thấy đa số học sinh hứng thú học tiết học có vận dụng kiến thức liên mơn tích cực tham gia 104 hoạt động học tập lớp, hoạt động khởi động Điều dễ hiểu học tích hợp học sinh ln phát huy khả sáng tạo, tư Hoạt động nhóm lớp sôi nổi, trao đổi, tương tác học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh phát huy tối đa có hiệu Những học văn tránh khỏi tình trạng học sinh buồn ngủ nghe giáo viên giảng, học sinh làm việc riêng, không tập trung 105 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học tích hợp định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng nước ta sau năm 2015, nhằm hướng tới mục tiêu chuyển giáo dục nước ta từ chủ yếu cung cấp kiến thức kỹ sang giáo dục phát triển phẩm chất lực học sinh Dạy học tích hợp tuân theo quy luật nhận thức loài người quy luật phát triển khoa học, đáp ứng yêu cầu giải có hiệu vấn đề thực tiễn sống, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm cách linh hoạt, từ hình thành, phát triển đồng thời lực chung lực có tính chuyên biệt, đặc thù Dạy học tích hợp nhiều nước giới áp dụng thành công triển khai đại trà Tuy nhiên, Việt Nam, chưa áp dụng cách phổ biến có hệ thống Do vậy, dạy học tích hợp cần nghiên cứu chuyên sâu để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Vận dụng lý thuyết dạy học tích hợp vào mơn Ngữ văn lại việc quan trọng Thực tế cho thấy với hỗ trợ đồ tư kiến thức liên môn vào việc tổ chức dạy học tác phẩm văn học thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 có tác dụng gây hứng thú, khả tư duy, óc sáng tạo cho học sinh Với việc vận dụng phương pháp náy dần hình thành cho em lực tự học, tự tìm tịi kiến thức liên mơn, giúp em chủ động tự tổng hợp kiến thức, tăng cường hoạt động học tập cho em Phương pháp cịn giúp giáo viên có nhiều thời gian quan tâm đến hoạt động lớp, tăng cường việc đạo học tập học sinh theo tiến trình, giáo viên linh hoạt điều phối hoạt động dạy học 106 Kiến nghị Đối với Bộ giáo dục Đào tạo: Cần biên soạn tài liệu dạy học tích hợp, tài liệu việc thiết kế giáo án hoạt động để phổ biến, trang bị cho đội ngũ giáo viên phổ thông lý luận thực tiễn dạy học tích hợp Những tài liệu cần viết dạng cẩm nang để giáo viên dễ vận dụng, tránh hàn lâm, lý thuyết Thiết kế số giáo án mẫu, tiết dạy minh họa thể cách thức dạy học tích hợp để giáo viên học tập, vận dụng Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc: Tiếp tục tổ chức thường xuyên khóa bồi dưỡng, tập huấn cho tất giáo viên cấp đội ngũ cán quản lý giáo dục dạy học tích hợp, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Việc tổ chức bồi dưỡng cần vào cụ thể, thiết thực, đáp ứng yêu cầu giáo viên, tránh tình trạng lý luận chung chung Đối với Trường THPT A: Lãnh đạo nhà trường thầy giáo cần có nhìn nhận đắn nghiêm túc vấn đề vận dụng kiến thức liên môn vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh để có đạo, định hướng, nhiều giảng thực tế theo phương pháp đổi mới, giúp em thực mục tiêu học tâp Nhà trường cần trọng việc bồi dưỡng giáo viên đơn vị sở, hướng giáo viên vào đường tự học, tự nghiên cứu để vận dụng dạy học tích hợp mơn Đây biện pháp quan trọng, có tác dụng định trực tiếp đến lực dạy học giáo viên Tạo dựng môi trường dạy học tích hợp, đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị để dạy tích hợp Đối với Tổ chuyên môn: Trong sinh hoạt chuyên môn nên dành thời gian trao đổi kinh nghiệm giảng dạy cách cởi mở vấn đề đổi đạy học Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề vận dụng kiến thức liên môn theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học môn Ngữ văn Đối với giáo viên giảng dạy mơn nói chung giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng: Giáo viên cần hiểu kiên trì quan niệm “Lấy người học làm trung tâm” Theo nhà nghiên cứu, quan niệm có nghĩa là: Học sinh mặt trời quy tụ xung quanh phương tiện giáo dục Người giáo viên dùng tất phương pháp, phương tiện để hướng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, dần hình thành kỹ năng, lực cần thiết (Chú ý nhu cầu, lực phong cách học khác học sinh lớp học) 107 ... học tập 1.2.3 Tình hình nghiên cứu vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy số tác phẩm thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực. .. Tuy nhiên, việc giáo viên vận dụng kiến thức liên môn vào việc giảng dạy số tác phẩm thơ cách mạng giai đoạn 1945 – 1954 chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực học sinh không... LIÊN MÔN VÀO VIỆC GIẢNG DẠY MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến - Họ tên:

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

    • 1. Lời giới thiệu

    • 2. Tên sáng kiến

    • 3. Tác giả sáng kiến

    • 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

    • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.

    • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/10/2018

    • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1. Một số văn bản có tính pháp lý về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015

      • 2. Những vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn

      • 3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

      • 4. Một số vấn đề chung về văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975

      • 5. Một số vấn đề chung về thơ cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH

        • 1. Thực trạng của việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong việc dạy và học môn Ngữ văn tại trường THPT A

        • 2. Thực trạng của việc dạy đọc – hiểu tác phẩm thơ cách mạng Việt Nam 1945 – 1954 trong chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

        • 3. Các biện pháp đã tiến hành

        • CHƯƠNG 3

        • XÂY DỰNG BÀI HỌC MINH HỌA

          • I. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan