mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

32 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày sọan: 20/08/2010 Tiết 1 BÀI 1: XEM TRANH THIẾU NHI (ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG) I. Mục tiêu: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi và họa sĩ - HS hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh về đề tài môi trường - HS có ý thức bảo vệ môi trường hơn II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ vẽ về đề tài môi trường - Phiếu câu hỏi thảo luận 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ lớp 3 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV cho HS xem một tranh về ô nhiểm môi trường và đạt câu hỏi gợi ý: + Bạn nào cho thầy biết trong tranh vẽ những gì? - GV nhận xét và giới thiệu về môi trường và đạt câu hỏi gợi ý: + Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường - GV nhận xét và nhấn dẫn vào bài: + Hôm này thầy sẽ hướng dẫn lớp xem tranh của các bạn nhỏ vẹ về - HS chú ý quan sát – lắng nghe và trả lời. + Vẽ những ảnh môi trường bị ô nhiểm. - HS lắng nghe và trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe. Trang 1 việc bảo vệ môi trường: - GV mời HS đọc tựa bài và ghi tựa bài lên bảng và mời HS mở tập vẽ ra Hoạt động 1 * Hướng dẫn HS xem tranh: - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong vở tập vẽ - GV chia lớp theo nhóm và phát phiếu thảo luận cho tứng nhóm và GV giao mỗi nhóm thạo luận 1 nội dung: * Nôi dung câu hỏi phiếu thảo luận. + Tranh vẽ hoạt động gì? + Tìm những hình ảnh chính và phụ trong tranh. + Hoạt động của những hình ảnh chính, phụ trong tranh? Được diễn ra ở đâu? + Những màu sắc nào có trong tranh? + Em thích những hình ảnh nào trong tranh? - Thời gian thảo luận 7’ - GV quan sát HS thảo luận và đến từng nhóm hướng dẫn thêm. - Hết thời gian thảo luận GV mời 1 số nhốm trình bày ý kiến thảo luận. - GV nhận xét – bổ sung và khen ngợi những nhóm trình bày tốt. - GV nhấn mạnh thêm: + Khi các em xem tranh, tìm hiểu tranh và tiếp xúc với cái đẹp, tìm hiểu cái đẹp để yêu thích hơn. Khi xem tranh các em cần phải có những nhận xét và cảm nhận của những riêng mình. Hoạt động 2 * Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học. - GV khen ngợi và động viên những - HS đọc tựa bài và quan sát - HS quan sát tranh. - HS chia nhóm theo hướng dẫn và nhận phiếu thảo luận. + HS cùng nhau thảo luận. - HS cữ đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm. - HS chú ý lắng nghe – ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe – ghi nhớ. - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm Trang 2 HS trả lời đúng và hay. - GV nhắc nhỡ HS còn chưa tích cực học. để học tốt hơn. 4. Cũng cố: - GV cho lớp chơi trò chơi, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng, với thời gian 5 phút ghi được nhiều đáp án trả lời câu hỏi “ bạn đã làm gì để môi trường xanh – sạch – đẹp?” thì sẻ chiến thắng. - HS thi nhau ghi đáp án và HS còn lại thì cổ vũ. - Khi thời gian kết thúc GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét theo ý kiến của mình. - GV nhận xét và đánh giá.  THMT: Qua bài học giúp cho HS có ý thức bảo vệ môi trường hơn. Biết cách giữ gìn vệ sinh môi trường xung quan được xanh – sạch – đẹp mãi. 5.Dặn dò: - Về nhà tập quan sát tranh ảnh với nhiều đề tài khác nhau để tìm hiểu về vẽ đạp của chúng. - Chuẩn bị cho bài học sau: + Xem và tìm hiểu Bài 2: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ mùa vào đường diềm + Tìm và tập quan sát những đầu vật có trang trí đường diềm. + Vơt tập vẽ, viết chí, gôm, màu, . Trang 3 Tuần 2 Ngày soạn:28/8/2010 Tiết 2 BÀI 2: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm - HS biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm - HS hoàn thành các bài tập ở lớp II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh - Hình minh họa cách vẽ họa tiết. - Bài vẽ đường diềm của HS năm trước. 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ lớp 3 - Sáp màu, bút chì. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm và gới thiệu cho HS về trang trí đường diềm trên đồ vật . - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Các em thấy họa tiết được trang trí trên những đồ vật trên bàn như thế nào? - GV nhận xét và dẫn vào bài: + Ngoài đẹp ra thì chúng ta thấy - HS chú ý quan sát - lắng nghe - HS trả lời: + Chúng rất đẹp Trang 4 những họa tiết trên các đồ vật, được vẽ cái thì được lập đi lập lại, có cái thì vẽ xen kẽ với một họa tiết khác. Ta gọi chúng là trang trí đường diềm đó. Hôm nay, cô và các em sẽ tìm hiểu về chúng nhé! - GV mời HS đọc tựa bài và ghi tựa bài lên bảng và mời HS mở vở tập vẽ ra. Hoạt động 1 * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - GV dùng các đồ vật có trang trí đường diềm để giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng. + Những họa tiết là những hình hoa, lá, con vật được cách điệu. + Có nhiều cách trang trí đường diềm khác nhau như sắp xếp lặp đi lặp lại, xen kẽ,… - GV cho HS xem một số bài trang trí đường diềm cách sắp xếp khác nhau. + Đường diềm trang trí sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn. - GV cho HS xem 2 mẫu đường diềm đã hoàn thành và chưa hoàn thành - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Em có nhận xét gì về hai đường diềm này? + Có những họa tiết nào được trang trí ở đường diềm? + Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? + Đường diềm chưa được hoàn chỉnh còn thiếu họa tiết gì? + Màu sắc của họa tiết và hình nền được vẽ như thế nào? - HS lắng nghe - HS đọc tựa bài và quan sát - HS quan sát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS chú ý quan sát - HS quan sát. - HS lắng nghe – suy nghĩ và trả lời: + Hai đường diềm này một cái đã được vẽ hoàn chỉnh và một vẽ còn thiếu họa tiết. + Họa tiết hình hoa và lá + Được sắp xếp xen kẽ - HS trả lời theo quan sát. + Khi màu của họa tiết đậm thì màu của hình nền nhạt và ngược lại. - HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ. Trang 5 - Khi HS trả lời xong GV nhận xét và bổ sung . - GV nêu yêu cầu của bài học hôm nay là: vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu hoàn chỉnh vào đường diềm. Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết: - GV yêu cầu HS quan sát hình ở vở tập vẽ và quan sát kĩ họa tiết ở đường diềm để ghi nhớ và chuẩn bị vẽ tiếp. - GV cho HS xem hình minh họa cách vẽ từ hình vẽ chưa hoàn chỉnh đến hình hoàn chỉnh bằng cách GV vẽ mẫu lên bảng cho HS xem. - GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: + Chọn màu thích hợp trước khi tô (có thể dùng từ 3 đến 4 màu) + Các họa tiết giống nhau thì vẽ cùng màu (màu vẽ lặp lại hoặc xen kẽ) + Vẽ màu nền và màu họa tiết khác nhau về đâm nhạt. - GV treo hình minh họa đã vẽ màu cho HS tham khảo Hoạt động 3 * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS thực hành vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm. - GV nêu yêu cầu cầu bài: + Vẽ họa tiết đều và cân đối + Chú ý vẽ màu đều và có đậm có nhạt. - GV quan sát lớp, nhắc nhở HS cố gắng làm bài. - GV hướng dẫn thêm cho những HS vẽ còn lúng túng. - HS chú ý quan sát. - HS tập trung quan sát và ghi nhớ - HS chú ý quan sát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát - HS mở vở tập vẽ và chuẩn bị dụng cụ thực hành - HS tập trung thực hành Trang 6 Hoạt động 4 * Nhận xét và đánh giá: - GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng. - GV mời HS nhận xét và chọn bài mình thích, nêu lí do vì sao thích? - GV nhận xét, bổ sung và xếp loại. - GV đánh giá chung tiết học - HS chú ý quan sát - HS nhận xét và chọn bài mình thích, nêu lí do theo cảm nhận. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm để học tốt hơn. - HS lắng nghe. 4. Cũng cố: - GV cho lớp chơi trò chơi, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng, với thời gian 5 phút hoàn chỉnh hình họa tiết vẽ thiếu nét thì nhóm đó chiến thắng. - HS thi nhau vẽ và HS còn lại thì cổ vũ. - Khi thời gian kết thúc GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét theo ý kiến của mình. - GV nhận xét và đánh giá. 5.Dặn dò: - Tập quan sát hình dáng, màu sắc một số trái cây. - Chuẩn bị cho bài học sau: + Xem và tìm hiểu Bài 3: Vẽ quả + Vở tập vẽ lớp 3, bút chì, gôm, màu vẽ,… Trang 7 Tuần 3 Ngày soạn: 04/09/2010 Tiết 3 BÀI 3: VẼ THEO MẪU VẼ QUẢ I. Mục tiêu: - HS nhận biết tỉ lệ, màu sắc của một số loại quả - HS biết được hình dáng và vẽ được quả theo mẫu - HS vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số quả thật có hình dáng và màu đẹp - Hình minh họa cách vẽ - Một số bài vẽ của HS năm trước 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ lớp 3 và giấy vẽ A4 - Bút chì, goom, màu vẽ,… III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - GV cho HS chơi trò chơi nêu tên quả và tác dụng của chúng. - GV treo từng hình quả lên và đặt câu hỏi gợi ý: + Đây là quả gì? Chúng được dùng để làm gì? - GV nhận xét và dẫn vào bài mới. - GV mời HS đọc tựa bài và ghi tựa bài lên bảng và mời HS mở vở tập vẽ ra. Hoạt động 1 * Hướng dẫn HS quan sát nhận - HS chú ý quan sát - lắng nghe - HS trả lời: + Chúng rất đẹp - HS lắng nghe Trang 8 xét: - GV cho HS xem một vài loại quả thật và đặt câu hỏi gợi ý: + Tên của các loại quả? + Nêu đặc điểm, hình dáng của quả? + Tỉ lệ giữa các bộ phận như thế nào? + Em có nhận xét gì về chiều cao và chiều ngang của quả? + Màu sắc của các loại quả? - GV nhận xét và nhấn mạnh về những đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ và màu sắc của một số loại quả . - GV nêu yêu cầu của bài vẽ quả: + Cần quan sát kĩ vật mẫu trước khi vẽ + Tiến hành theo các bước hướng dẫn. + Vẽ theo mẫu là vẽ mẫu thật chứ không vẽ bịa. Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV đặt mẫu ở 2 vị trí khác nhau trong lớp và yêu cầu HS quan sát mẫu. - GV treo hình minh họa cách vẽ lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý kết hợp với vẽ bảng, hướng dẫn cho HS cách vẽ - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Ta quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. Sau đó ta phác khung hình gì? - GV nhận xét và vẽ lên bảng cho HS tham khảo. - HS đọc tựa bài và quan sát - HS quan sát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - HS chú ý quan sát - HS quan sát. - HS lắng nghe – suy nghĩ và trả lời: + Hai đường diềm này một cái đã được vẽ hoàn chỉnh và một vẽ còn thiếu họa tiết. + Họa tiết hình hoa và lá + Được sắp xếp xen kẽ - HS trả lời theo quan sát. + Khi màu của họa tiết đậm thì màu của hình nền nhạt và ngược lại. - HS chú ý lắng nghe-ghi nhớ. Trang 9 + Ta phác khung hình chung của quả xong, tiếp đến ta sử dụng nét gì để phác hình? - GV nhận xét và vẽ lên bảng tiếp + Ta sử dụng nét thẳng để phác hình dáng chung của quả + Khi đã có hình dáng chung của mẫu chúng ta sẽ làm gì để có hình dáng của mẫu hoàn chỉnh? - GV nhận xét và vẽ cho HS tham khảo + Ta dùng nét cong để vẽ thành hình dáng mãu hoàn chỉnh - GV cho HS xem hình vẽ hoàn chỉnh + Để cho bài vẽ của mình đẹp hơn nuẵ ta phải làm gì nữa? - GV nhận xét và cho HS xem hình vẽ màu hoàn chỉnh và giới thiệu thêm bài vẽ bằng chì cho HS tham khảo - GV treo một số bài vẽ cho HS xem và hướng dẫn HS cách sắp xếp bố cục bài vẽ. Hoạt động 3 * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS thực hành vào vở tập vẽ hoặc giấy vẽ - HS chú ý quan sát. - HS tập trung quan sát và ghi nhớ - HS chú ý quan sát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát - HS mở vở tập vẽ và chuẩn bị dụng cụ thực hành - HS tập trung thực hành - HS chú ý quan sát Trang 10 [...]... giản Ký duyệt BGH 01 đến tuần 04 Tổng số tiết ; Đã soạn: tiết Tân Điền, Ngày tháng năm 2 010 Trang 22 Tuần 7 Tiết 7 Ngày 01/ 10/2 010 BÀI 7:VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CHAI I Mục tiêu: - HS nhận biết đặc điểm ,hình dáng tỉ lệ của một vài loại chai - HS biết được cách vẽ chai - HS vẽ được cái chai theo mẫu II Chuẩn bị: 1 Sự chuẩn bị của giáo... Tân Điền, Ngày tháng năm 2 010 Trang 15 Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn: 18 / 09/ 2 010 BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ I Mục tiêu: - HS nhận biết được hình khối của một số quả - HS biết cách nặn quả - HS nặn được một vài quả giống mẫu II Chuẩn bị: 1 Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh ảnh các loại quả có hình dáng, màu sắc... trường vào các buổi đầu giờ, ra chơi, ra về,… + Vở tập vẽ lớp 3, bút chì, gôm, màu vẽ,… Trang 11 Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn: 08/ 09/ 2 010 BÀI 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I Mục tiêu: - HS hiểu được nội dung đề tài trường em - HS biết cách vẽ tranh đề tài trường em - HS vẽ được tranh về đề tài trường em II Chuẩn bị: 1 Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh về đề tài trường em - Hình minh họa cách vẽ họa... bị bài sau: + Xem và tìm hiểu Bài 6: VẼ TIẾP HỌA TIẾT + Vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ,… Trang 18 Tuần 6 Tiết 6 Ngày 24/ 09/ 2 010 BÀI 6: VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - HS hiểu thêm về cách trang trí hình vuông - HS biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông II Chuẩn bị: 1 Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một vài đồ vật có trang trí - Một số bài vẽ trang trí hình vuông... tìm hiểu bài 8: Vẽ tranh: Vẽ chân dung +Tập quan sát người thân : ông, bà ,cha ,mẹ,… Trang 26 Tuần 8 Ngày 01/ 10/2 010 BÀI 8: VẼ CHÂN DUNG (Tiết PPCT:8) I Mục tiêu: - HS hiểu được hình dáng khuôn mặt người - HS biết được cách vẽ chân dung - HS vẽ được chân dung người thân trong gia đinh hoặc bạn bè II Chuẩn bị: 1 Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh ảnh chân dung -Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ... vẽ thêm chân dung của những người thân mình thích - Chuẩn bị bài sau: + Xem và tìm hiểu bài 9: Vẽ màu vào hình có sẵn + Vở tập vẽ, bút chì, gôm,màu vẽ,… Ký duyệt BGH 7 đến tuần 8 Tổng số tiết ; Đã soạn: tiết , Ngày tháng năm 2 010 Trang 31 Trang 32 ... - HS lên sắp xếp theo trí nhớ Trang 14 - GV mời HS nhận xét và nhắc lại cách vẽ - HS nhận xét và nhắc lại cách vẽ - GV nhận xét, đánh giá 5 Dặn dò: - Tập trung quan sát hình dáng, màu sắc một số trái cây - Chuẩn bị ho bài sau: + Xem và tìm hiểu Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ xé dán hình quả + Vở tập vẽ lớp 3, bút chì, gôm, màu vẽ,… Ký duyệt BGH 01 đến tuần 04 Tổng số tiết ; Đã soạn: tiết... yếu: 1 Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3 Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài - GV đạt câu đố: “Hàng ngày đến trường Gặp thầy cô giáo Dạy bảo bao điều Cho em kiến thức Cùng lời nói hay Mai sau khôn lớn Em ra giúp đời” + Đô em là đi đến đâu? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS chú ý lắng nghe - HS suy nghĩ – trả lời + Đi đến. .. mời đại diện 1 số nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình: - GV nhận xét và tóm lại nội dung Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV treo hình minh họa cách vẽ lên bảng và hướng dẫn HS từng bước + Muốn vẽ 1 bức tranh về đề tài thì ta cần phải tìm chọn nội dung của đề tài Chon đề tài là vui chơi trên sân trường + Có nội dung rồi ta phải làm gì đây? - GV nhận xét và treo hình minh họa bước 1 cho HS xem... cũng giống nhau Họa tiết chính được vẽ ở giữa hình và họa tiết phụ được vẽ ở xung quanh Khi sử dụng màu trong trang trí thì ta nên sử dụng ít màu từ 3 đến 5 màu Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết và vẽ màu: - GV treo hình gợi ý cách vẽ để hướng dẫn HS từng bước kết hợp với đặt câu hỏi gợi ý: + Họa tiết chính trong bài vẽ là hình gì? + Họa tiết phụ trong bài là hình gì? + Hình gì còn thiếu trong . . Tân Điền, Ngày . tháng . năm 2 010 Trang 15 Tuần 5 Ngày soạn: 18 / 09/ 2 010 Tiết 5 BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN HOẶC VẼ, XÉ. chơi, ra về,… + Vở tập vẽ lớp 3, bút chì, gôm, màu vẽ,… Trang 11 Tuần 4 Ngày soạn: 08/ 09/ 2 010 Tiết 4 BÀI 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I. Mục tiêu: - HS

Ngày đăng: 30/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

+ Tìm những hình ảnh chính và phụ trong tranh. - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

m.

những hình ảnh chính và phụ trong tranh Xem tại trang 2 của tài liệu.
- GV cho HS xem hình minh họa cách vẽ từ hình vẽ chưa hoàn chỉnh  đến hình hoàn chỉnh bằng cách GV  vẽ mẫu lên bảng cho HS xem - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

cho.

HS xem hình minh họa cách vẽ từ hình vẽ chưa hoàn chỉnh đến hình hoàn chỉnh bằng cách GV vẽ mẫu lên bảng cho HS xem Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ Nêu đặc điểm, hình dáng của quả? - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

u.

đặc điểm, hình dáng của quả? Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Ta phác khung hình chung của quả xong, tiếp đến ta sử dụng nét gì  để phác hình? - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

a.

phác khung hình chung của quả xong, tiếp đến ta sử dụng nét gì để phác hình? Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Vẽ hình cho cân đối với tờ giáy vẽ. - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

h.

ình cho cân đối với tờ giáy vẽ Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Hãy tả lại hình ảnh màu sắc của hoạt động đó. - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

y.

tả lại hình ảnh màu sắc của hoạt động đó Xem tại trang 13 của tài liệu.
làm gì? Để có hình hoàn chỉnh? - GV nhận xét và treo bước thứ 3  lên cho HS tham khảo. - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

l.

àm gì? Để có hình hoàn chỉnh? - GV nhận xét và treo bước thứ 3 lên cho HS tham khảo Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Em hãy miêu tả về đặc điểm, hình dạng của từng quả. - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

m.

hãy miêu tả về đặc điểm, hình dạng của từng quả Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS để đất nặn lên bảng vẽ để nhào nặn. - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

y.

êu cầu HS để đất nặn lên bảng vẽ để nhào nặn Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV cho HS xem tiếp hình vẽ họa tiết phụ vào - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

cho.

HS xem tiếp hình vẽ họa tiết phụ vào Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Phác nét thẳng tạo ra hình dáng chai . - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

h.

ác nét thẳng tạo ra hình dáng chai Xem tại trang 24 của tài liệu.
- GV vẽ lên bảng cho HS tham thảo - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

v.

ẽ lên bảng cho HS tham thảo Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Nhớ khi phác hình cần phác hình cho cân đối với giấy vẽ và  khung  - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

h.

ớ khi phác hình cần phác hình cho cân đối với giấy vẽ và khung Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Cách sắp xếp hình vẽ trên giấy - mĩ thuật từ tuần 1 đến tuần 9

ch.

sắp xếp hình vẽ trên giấy Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan