SKKN sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 bài 29 địa lí ngành chăn nuôi môn địa lý lớp 10 ban cơ bản

33 79 0
SKKN sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 bài 29 địa lí ngành chăn nuôi môn địa lý lớp 10 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I LỜI GIỚI THIỆU………………………………………………………………… II TÊN SÁNG KIẾN…………………………………………………………………… III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN………………………………………………………… ……1 IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN……………………………………………… V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN………………………………………………… VI NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU………………………………………… VII MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN……………………………… ……….………….2 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG MƠN ĐỊA LÍ…………….………… ……… … .2 1.1 Cơ sở lí luận………………………………… ………………………………………2 1.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC DỰ ÁN MÔN ĐỊA LÝ……………………… 2.1 Tiến trình thực DHDA…………………………………………………………….7 2.2 Ưu điểm nhược điểm dạy học theo dự án ……………………………….…… 2.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng DHDA môn Địa lí……………….………… 10 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ………………………………………………11 3.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………… ……………….11 3.2 Quy trình nghiên cứu………………………………………………………………….12 3.3 Đo lường………………………………………………………………………………12 3.4 Phân tích liệu bàn luận kết quả…………………………………………………12 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… …… ……….…………15 VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN BẢO MẬT…………… …… …………… 16 IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN…… ……….16 X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CỦA SÁNG KIẾN…………………………… ………16 XI DANH SÁCH TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU…………………………………….16 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHDA: Dạy học dự án PPDH: Phương pháp dạy học HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông CNTT: Công nghệ thông tin DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Công việc GV&HS quy trình tổ chức DHDA Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Bảng 3: Chỉ só đo lường hai nhóm đới chứng thực nghiệm DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác đợng sau tác đợng nhóm thực nghiệm nhóm đới chứng I LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2001-2020 có ghi rõ: “…Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ đợng, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ đợng tư q trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhập thơng tin mợt cách có hệ thớng có tư phân tích tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ đợng, tính tự chủ học sinh, …” Trong giáo dục, quy trình đào tạo xem một hệ thống bao gồm yêu tố: mục tiêu, chương trình đào tạo, nợi dung, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập lớp, hình thức dạy học tạo điều kiện cho học sinh học tập nhà, ngồi nhà trường hiệu quả nhằm hình thành phẩm chất lực người Để đạt mục tiêu giáo dục đề tất yếu phải đổi hình thức giáo dục Mợt hình thức hình thức dạy học dự án (DHDA) Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, DHTDA đưa vào sử dụng nhà trường phổ thông Mỹ phong trào cải cách giáo dục lấy HS làm trung tâm Lúc đầu phương pháp chủ yếu sử dụng dạy học thực hành môn kĩ thuật, mĩ thuật sau sử dụng rộng rãi môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội Đến nay, DHDA nước sử dụng rộng rãi, ứng dụng tất cả cấp học - bậc học, từ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông đến đào tạo đại học, đào tạo nghề Ở hình thức dạy học học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên Vì tơi chọn đề tài “Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 29 Địa lí ngành chăn ni mơn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản” II TÊN SÁNG KIẾN: “Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 29 Địa lí ngành chăn ni mơn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản” III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Lương Thị Minh Thu - Địa tác giả sáng kiến: Giáo viên trường THPT Bình Xun - Sớ điện thoại: 0914290113 Email: luongminhthu.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN - Lương Thị Minh Thu, giáo viên trường THPT Bình Xuyên V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Giảng dạy Địa lý nhà trường phổ thông VI NGÀY ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU - Tiết 1, thứ ngày 2/1/2019 lớp 10A7 - Tiết 2, thứ ngày 4/1/2019 lớp 10A8 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN Cơ sở lí luận 1 Khái niệm dạy học dự án Trong tiếng Anh thuật ngữ dự án “Project” có nguồn gớc từ tiếng La Tinh ngày hiểu theo nghĩa phổ thông một đề án, một dự thảo hay một kế hoạch Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực kinh tế-xã hội: sản xuất, doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học quản lý xã hội Theo K.Frey, học giả hàng đầu dạy học dự án Cợng hòa Liên bang Đức thì: Dạy học theo dự án (Project Based Learning - PBL) mợt hình thức hoạt đợng học tập đó, nhóm người học xác định mợt chủ đề làm việc, thống nhất một nội dung làm việc, tự lập kế hoạch tiến hành công việc để dẫn đến mợt kết thúc có ý nghĩa, thường x́t mợt sản phẩm trình Học theo dự án nhấn mạnh vai trò người học Theo định nghĩa Bộ Giáo dục Singapore “Học theo dự án (Project work) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống” Như dạy học dự án mợt hình thức dạy học, người học thực mợt nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn bợ q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết quả thực Làm việc nhóm hình thức bản DHDA 1.2 Đặc điểm DHDA Đặc điểm cốt lõi DHDA: định hướng HS, định hướng thực tiễn định hướng sản phẩm Có thể cụ thể hoá đặc điểm DHDA sau: - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình h́ng thực tiễn xã hợi, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình đợ khả người học - Có ý nghĩa thực tiễn xã hợi: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lý tưởng, việc thực dự án mang lại tác đợng xã hợi tích cực - Định hướng hứng thú người học: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án - Tính phức hợp: Nợi dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải một vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng hành đợng: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dung lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cớ, mở rợng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học - Tính tự lực cao người học : Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều đòi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS mức đợ khó khăn nhiệm vụ - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cợng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm DHDA đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ cợng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV với lực lượng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm gọi học tập mang tính xã hợi - Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt đợng thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, công bố, giới thiệu Mặt khác ta thấy, hình thức dạy học truyền thớng trọng truyền thụ tri thức khoa học không tạo điều cho người học chủ đợng tìm tòi ứng dụng tri thức học tình h́ng thực tiễn Mục tiêu học tập trung vào lý thuyết Vì thế, học sinh thường mang tính thụ đợng, hạn chế khả sáng tạo, không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thị trường lao động 1.3 Các dạng dạy học theo dự án DHDA phân loại theo nhiều phương diện khác Sau một số cách phân loại cụ thể - Phân loại theo chuyên môn + Dự án một môn học: trọng tâm nội dung nằm một môn học + Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều môn khác + Dự án ngồi chun mơn: Là dự án khơng phụ tḥc trực tiếp vào mơn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho lễ hội trường - Phân loại theo tham gia người học: dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân Dự án dành cho nhóm HS hình thức dự án dạy học chủ yếu Trong trường phổ thơng có dự án tồn trường, dự án dành cho mợt khối lớp, dự án cho một lớp học - Phân loại theo tham gia GV: dự án hướng dẫn một GV, dự án với cộng tác hướng dẫn nhiều GV - Phân loại theo quỹ thời gian: + Dự án nhỏ: thực mợt sớ học, từ 2-6 học + Dự án trung bình: dự án mợt một số ngày (“Ngày dự án”), giới hạn một tuần 40 học + Dự án lớn: dự án thực với quỹ thời gian lớn, tới thiểu mợt tuần (hay 40 học), kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”) - Phân loại theo nhiệm vụ Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm dự án, phân loại dự án theo dạng sau: + Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tượng + Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, q trình + Dự án thực hành: gọi dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm việc tạo sản phẩm vật chất thực một kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác + Dự án hỗn hợp: dự án có nợi dung kết hợp dạng nêu Cơ sở thực tiễn Điều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu giáo dục phổ thông là: "giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ q́c" Địa lí mơn học cung cấp cho học sinh (HS) kiến thức phổ thông, bản, cần thiết Trái Đất hoạt đợng người bình diện q́c gia q́c tế, làm sở cho hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho HS kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Môn Địa lí có nhiều khả bồi dưỡng cho HS lực tư (tư kinh tế, tư sinh thái, tư phê phán, ); trí tưởng tượng óc thảm mĩ; rèn luyện cho HS mợt sớ kĩ có ích đời sớng sản x́t Cùng với mơn học khác, mơn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước Như vậy, mục tiêu mơn ĐL đặt nặng vào việc hình thành rèn luyện cho HS lực cần thiết người lao đợng Phù hợp với chương trình mới, sách giáo khoa biên soạn theo hướng tạo điều kiện để GV tổ chức cho HS học tập mợt cách tự giác, tích cực, đợc lập Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, sách giáo khoa trọng thể trình dẫn đến kiến thức, cách thức làm việc, hình thức hoạt đợng để tự khám phá, lĩnh hợi kiến thức Nợi dung viết đựợc biên soạn theo tinh thần tạo nên nhiều tình h́ng, thơng tin lựa chọn kĩ để GV tổ chức, hướng dẫn HS tập phân tích, xử lí chúng, tạo điều kiện cho HS trình học tập, vừa tiếp nhận kiến thức, vừa rèn luyện kĩ Nhiều nội dung khơng trình bày mợt cách trọn vẹn mà có phần để trớng (dưới hình thức câu hỏi bài), dành cho tham gia bổ sung trực tiếp HS thông qua hoạt động học tập đa dạng hướng dẫn GV Do buộc HS phải suy nghĩ, phải làm việc thực sự, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH Một phương pháp thực để đạt mục tiêu đề phương pháp dạy học dự án DHDA thực trường trung học phổ thông giúp học sinh biết cách tự học, biết cách hợp tác tự học; tích cực chủ đợng, sáng tạo việc phát giải vấn đề để vừa có kiến thức cần thiết, vừa rèn luyện lực hành động Lúc này, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, đạo, điều khiển; học sinh tích cực, tự giác, chủ đợng làm việc với nguồn tri thức đạo giáo viên CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC DỰ ÁN MÔN ĐỊA LÝ 2.1 Tiến trình thực DHDA Bảng 1: Cơng việc GV&HS quy trình tổ chức DHDA Giáo viên Học sinh Giai đoạn 1(Chuẩn bị): Thiết kế dự án (Trước thực dự án Thời gian chuẩn bị từ 1-2 tuần) - Xác định đới tượng tiến hành dự án + Số lượng, lực HS + Điều kiện CSVC trường + Nội dung học tiến hành DA - Xác định mục tiêu học tập - Học sinh tìm hiểu cách thức phương pháp học theo dự án + Biết DHDA gì? + Em làm cơng việc học tập theo Phương pháp này? + DA cần đạt chuẩn nội dung nào? - Tự xác định nhu cầu, khả sở thích bản thân + Nhắm đến kỹ nào? + Em có lực tảng nào? + Sản phẩm cần đạt gì? + Em có kỹ làm việc nhóm nào? - Xây dựng ý tưởng dự án + Từ nợi dung học + Từ hình hình thực tế xã hội + Từ khả nhu cầu HS - Xây dựng bộ câu hỏi định hướng dự án + Câu hỏi khái quát + Câu hỏi học + Câu hỏi nội dung - Xây dựng lịch trình đánh giá + Em ḿn xã hội? + Em muốn đánh giá kết quả học tập nào? - Đọc SGK tìm hiểu thơng tin liên quan đến nợi dung học - Xây dựng nhóm học tập + Cùng sở thích, mới quan tâm, hỗ trợ nhau… + Phải có nhóm trưởng, người có khả trình bày tốt, thư ký… + Đánh giá thành phần, xuyên suốt dự án + Đánh giá tổng thể cuối dự án + Tham khảo ý kiến tiêu chí lập nhóm GV + Cung cấp thơng tin nhóm thông tin cá - Xây dựng kế hoạch triển khai dự án (thời nhân cho GV gian, công việc GV, HS, phối hợp với ai, công cụ hỗ trợ, ) - Tiếp cận với trang wb giáo viên giới thiệu + Trước bắt đầu dự án - Tiếp cận với công cụ Internet + Trong trình thực dự án phần mềm làm phim, trình chiếu đa phương tiện… + Sau kết thúc dự án - Xây dựng kế hoạch hỗ trợ học sinh làm sản phẩm + Thiết kế wiki + Tìm kiếm thơng tin, địa trang wb chia sẻ với HS + Lấy thông tin liên lạc HS + Trao đổi ý kiến chia sẻ với HS qua Yahoo, Mail, wiki… Giai đoạn 2: Tiến hành dạy học theo dự án( Bắt đầu dự án: giới thiệu dự án) - Tìm hiểu nhu cầu học sinh (bảng khảo sát) - Thực bảng khảo sát nhu cầu + HS có kiến thức liên quan đến vấn đề học làm dự án? + HS có kỹ làm việc nhóm CNTT? + HS có ý tưởng cho dự án? - Đưa ý tưởng cho dự án - Triển khai dự án đến học sinh + Giới thiệu dự án: kịch, trình chiếu, mợt đoạn phim… nhằm kích thích em qua mợt tình h́ng có vấn đề + Phân vai giao nhiệm vụ cho HS (HS xung phong định dựa lực nhóm) - Ra tập nhỏ nhằm hỗ trợ cho việc thực dự án - Giải từ từ bộ câu hỏi định hướng (nên từ câu hỏi nội dung – học – khái quát) - Hỗ trợ học sinh làm sản phẩm (tiêu chí đánh giá, bảng kiểm mục cho sản phẩm…) - Theo dõi đánh giá tiến độ làm việc học sinh - Tham gia vào vai diễn GV yêu cầu để giới thiệu dự án - Nhận nhiệm vụ hình thành ý tưởng cho sản phẩm - Xây dựng kế hoạch làm sản phẩm, phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Làm tập tìm hiểu thông tin từ nhiều nguồn để giải câu hỏi Bộ câu hỏi định hướng - Thường xuyên thông báo trao đổi tiến độ công việc với GV thông qua wiki, chat, mail… - Thu tập nhỏ, tập cá nhân - Nộp tập, biên bản hợp nhóm, kế hoạch làm sản phẩm nhóm - Thu thập sản phẩm HS để lên kế hoạch cho buổi báo cáo sản phẩm - Nộp sản phẩm cuối Giai đoạn 3: Kết thúc dự án (Thời gian linh đợng tùy vào số lượng sản phẩm HS) PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thành phần : + HS lớp 10A7 + GV: hướng dẫn Thời gian : - Chuẩn bị: tuần - Tiết học báo cáo: 45 phút Kinh phí: - Tự túc Phương tiện : - Máy tính,máy chiếu Phương pháp : Dạy học theo dự án Hình thức : Trình bày sản phẩm GV hướng dẫn phân công : - Hướng dẫn : + Thu thập thông tin : tư liệu,tranh ảnh,số liệu thống kê,phim… từ nhiều nguồn như: sách,báo,đài,internet, khảo sát thực tế (nếu có thể) + Xử lí thơng tin : lựa chọn nợi dung phù hợp với nợi dung hay, có sớ liệu trình bày dạng biểu đồ ( có thể)…trình bày trênPowerPoint +Thực dự án ,trình bày sản phẩm - Phân cơng : + Nhóm 1: Vai trò đặc điểm củ ngành chăn ni + Nhóm 2: Các ngành chăn ni + Nhóm 3: Ngành ni trồng thủy sản Thực dự án : + HS tiến hành phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm ,nhằm thực dự án ( thu thập thông tin,xử lí thơng tin ,trình bày thơng tin, giới thiệu sản phẩm, …) + GV thường xuyên kiểm tra tiến độ thực HS Trình bày sản phẩm: Trình bày sản phẩm nhóm Đánh giá dự án Nhận xét ưu nhược điểm nhóm, thành viên tham gia mặt - Đạt/ không đạt mục tiêu đề tiết học - HS tích cực/ khơng tích cực tìm hiểu thực - Phới hợp chặt chẽ với nhóm - Sản phẩm có chất lượng/ chưa có chất lượng - Cách thức trình bày Tiết 32 Bài 29 ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày vai trò đặc điểm ngành chăn ni - Phân tích tình hình phân bớ ngành chăn ni quan trọng giới, lí giải nguyên nhân phát triển - Phân tích vai trò xu hướng phát triển ngành ni trồng thuỷ sản Kĩ - Xác định bản đồ vùng quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu - Xây dựng phân tích biểu đồ, lược đồ đặc điểm chăn ni địa lí ngành chăn ni Thái độ Có thái đợ đắn q trình học tập Vai trò ngành chăn ni nông nghiệp đại Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề, tính tốn - Năng lực riêng: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ bảng số liệu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bài soạn giáo án, SGK, Sách chuẩn kiến thức - Đồ dùng dạy học cần thiết: Các sơ đồ đặc điểm địa lí ngành chăn ni, Hình ảnh, băng đĩa chăn ni Chuẩn bị học sinh - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập cần thiết - Chuẩn bị nghiên cứu trước đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Đặt vấn đề a GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời một số câu hỏi: Ngành chăn ni có vai trò đặc điểm gì? Cơ cấu ngành chăn ni gồm ngành nào? Sự phát triển phân bố ngành sao? b HS thực ghi giấy nháp, chuẩn bị để báo cáo trước lớp c GV gọi 01 học sinh báo cáo, học sinh lại trao đổi bổ sung d GV sử dụng nợi dung HS trả lời để tạo tình h́ng có vấn đề dẫn dắt vào nợi dung học Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò đặc điểm ngành chăn nuôi Mục tiêu - Trình bày vai trò ngành chăn ni - Phân tích đặc điểm ngành chăn ni - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, giải thích, khai thác kênh hình Phương thức - Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, thuyết trình, giảng giải, đàm thoại gợi mở - Hình thức cá nhân Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 1: Tìm hiểu vai trò ngành chăn nuôi đời sống sản xuất Nội dung I Vai trò đặc điểm ngành chăn ni: Vai trò: a GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung SGK hiểu biết bản thân em trả lời câu hỏi sau: Ngành chăn ni vai trò đời sống sản xuất HS nghiên cứu SGK hiểu biết bản thân trả lời câu hỏi b HS thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân, sau đưa báo cáo c GV gọi HS báo cáo em HS khác bổ sung d GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực HS - Cung cấp cho người thực phẩm dinh dưỡng cao thịt, cá, trứng, sữa - Tơ tằm, lông cừu, da, đồ hộp… - Cung cấp nguyên liệu cho CNCB sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, dược phẩm xuất - Mợt nơng nghiệp bền vững có kết hợp chặt chẽ trồng trọt chăn ni - Cung cấp sức kéo, phân bón cho ngành trồng trọt, tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm ngành chăn nuôi đời sống sản xuất Đặc điểm: a GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung SGK hiểu biết bản thân em trả lời câu hỏi sau: Nêu số đặc điểm ngành chăn nuôi? b HS thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân, sau báo cáo c GV gọi HS báo cáo em HS khác bổ sung d GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực HS - Đây đặc điểm quan trọng nhất, sở nguồn thức ăn định tới phát triển phân bố ngành chăn nuôi, tới hình thức chăn ni (chăn thả nửa chuồng trại công nghiệp) - Nguồn thức ăn phong phú hơn, chủ động hơn, thức ăn cho gia súc gia cầm chế biến phương pháp công nghiệp - Phụ thuộc chặt chẽ vào sở nguồn thức ăn - Từ việc chăn thả đến chăn nuôi chuồng trại, công nghiệp Chun mơn hố về: thịt, len, sữa, trứng… GV phát vấn gợi mở với học sinh: - Cơ sở thức ăn cho chăn ni có tiến bợ vượt bậc nhờ thành tựu khoa họckĩ thuật Theo em phần lớn nước phát triển ngành chăn nuôi chiếm tỉ rất nhỏ cấu giá trị sản x́t nơng nghiệp? - Có nhiều thay đổi hình thức hướng chun mơn hố HS: trả lời GV: Chuẩn hố kiến thức Vì phần lớn nước có KT phát triển nguồn lương thực- thực phẩm sản xuất để phục vụ cho người, cung cấp đủ thức ăn cho người, chưa có đủ thức ăn cho chăn ni tỉ trọng ngành chăn ni chíêm tỉ lệ thấp cấu giá trị ssản xuất nông nghiệp Cơ sở thức ăn Thức ăn tự Thức ăn nhiên (đồng cỏ) Người trồng Chăn nuôi nửa Chăn thả chuồng trại Thức ăn chế biến phương pháp công nghiệp Chăn nuôi công nghiệp chuồng trại Hình thức chăn ni Vai trò sở thức ăn phát triển ngành chăn nuôi Quyết định phát triển phân bố chăn nuôi Cơ sở thức ăn Trồng trọt Chăn nuôi - Đồng cỏ tự nhiên Công nghiệp chế biến - Thức ăn chế biến tổng hợp - Cây thức ăn cho gia súc - Phụ phẩm công nghiệp chế biến - Hoa màu, lương thực Thúc đẩy ngành trồng trọt công nghiệp chế biến thức ăn Mối quan hệ nguồn thức ăn với hình thức chăn ni Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành chăn nuôi Mục tiêu - Nêu đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi - Kĩ năng: phân tích lược đồ Phương thức - Phương pháp: phân tích, đàm thoại gợi mở, giảng giải - Hình thức hoạt đợng nhóm Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh a GV giao nhiệm vụ cho HS Để tìm hiểu ngành chăn ni chia lớp thành nhóm thảo luận - Nhóm 1: tìm hiểu phân bớ ngành chăn ni gia súc lớn - Nhóm 2: Tìm hiểu phân bố ngành chăn nuôi gia súc nhỏ - Nhóm 3: Tìm hiểu phân bớ ngành chăn ni gia cầm Nội dung II Các ngành chăn ni Các nhóm thảo luận phút sau đại diện lên trình bày Các em thảo luận theo tiêu chí bảng sau (GV cung cấp bảng mẫu cho HS) b HS thực nhiệm vụ: HS thực theo nhóm sau đại diện nhóm lên báo cáo thành viên lại bổ sung thêm c GV gọi HS báo cáo em HS khác bổ sung d GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực HS Vật ni Phân bớ Gia súc lớn - Bò Bò thịt: Châu Âu, Mĩ, Bò sữa: Tây Âu, Hoa Kì, Braxin, Eu, TQ… Trâu Đồng cỏ tươi tốt - TQ, Các nước Nam Á (Ấn Độ, Nê Pan,…) Đông Nam Á ( Inđơnêxia, Philíppin, Việt Nam…) Vùng nhiệt đới ẩm Gia súc nhỏ TQ, Hoa Kì, Braxin, Đức, TBN, VN… - Lợn Vùng trồng lương thực thâm canh - Cừu TQ, Ơxtrâylia, Ấn Đợ, Iran, Niudilân - Dê Gia cầm Đồng cỏ khô cằn Ở vùng khô hạn, đktn khắc nghiệt Ấn Độ, TQ, số nước Châu Phi ( Xu đăng, Etiôpia, …) Đồng cỏ khơ cằn Có mặt tất cả nước giới TQ, Braxin, LBN, Mêhicô nước có đàn gia cầm lớn Khu vực đơng dân cư Hoạt động 4: Tìm hiểu ngành ni trồng thủy sản Mục tiêu - Nêu vai trò tình hình ni trồng thủy sản - Kĩ năng: phân tích, nhận xét, khai thác kênh hình Phương thức - Phương pháp: giảng giải, nêu vấn đề, thuyết trình - Hình thức cá nhân Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung III Ngành ni trồng thuỷ sản: Nội dung 1: Tìm hiểu vai trò ngành ni trồng thủy sản: Vai trò: a GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung SGK hiểu biết bản thân em trả lời câu hỏi sau: Ngành nuôi trồng thuỷ sản có vai trò đời sống sản xuất? b HS thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân, sau báo cáo c GV gọi HS báo cáo em HS khác bổ sung - Là nguồn cung cấp đạm động vật cho người - Cung cấp nguyên liệu cho CN thực phẩm - Là mặt hàng xuất có giá trị d GV Chớt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực HS Nội dung 2: Tìm hiểu tình hình ni trồng thủy sản a GV giao nhiệm vụ cho HS Dựa vào nội dung SGK hiểu biết bản Tình hình nuôi trồng thuỷ sản: thân em trả lời câu hỏi sau: Nhận xét tình hình ni trồng thủy sản TG, liên hệ với VN? b HS thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân, sau báo cáo c GV gọi HS báo cáo em HS khác bổ sung - Sản lượng: Ngày phát triển có vị trí đáng kể d GV Chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết quả thực HS - Thành phần lồi: Nhiều lồi có giá trị kinh tế cao trở thành đối tượng nuôi GV bổ sung, liên hệ với Việt Nam trồng để xuất - Sản lượng vòng 10 năm trở lại tăng lên gần lần, đạt 35 triệu tấn - Các nước nuôi trồng nhiều như: TQ, - Ở Vn có đường bờ biển dài 3260km Nhật Bản, Pháp, Hoa Kì, ĐNÁ… đất liền co nhiều ao, hồ, sông, suối, đầm phá nên thuận lợi cho phát triển ngành thuỷ sản sản lượng tăng nhanh chóng: năm 1990: 890,6 nghìn tấn, năm 2003: 2.794,6 nghìn tấn, phát triển tập trung ĐBSCL, ĐNB, DHNTB, ĐBSH Tuy nhiên nhiều vùng thiếu quy hoạch quản lí phá rừng ngập mặn để ni trồng… Vì cần sử dụng khai thác hợp lí, khoa học Hoạt động Luyện tập Mục tiêu - Nhằm củng cố lại kiến thức học; rèn luyện kĩ Phương thức: Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Dựa vào bảng số liệu SGK trang 116 ( Bài tập 2) vẽ biểu đồ hình cợt sớ lượng đàn bò đàn lợn - Nhận xét b) HS thực nhiệm vụ lớp.Trường hợp hết thời gian GV hướng dẫn HS học nhà c GV kiểm tra kết quả thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: - Vận dụng kiển thức học để biết vai trò, đặc điểm ngành chăn ni địa phương Nội dung: GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ vận dụng - Nêu vai trò đặc điểm ngành chăn nuôi địa phương - Trình bày đặc điểm phân bớ ngành chăn ni địa phương - Trình bày đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản Đánh giá: GV khuyến khích, đợng viên HS làm nhận xét sản phẩm học sinh PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CÁC NHĨM STT Họ tên Nhóm Nhiệm vụ Phan Thị Ngọc Ánh Hình ảnh, video Nguyễn Thị Thanh Bình Ghi chép, tổng hợp Nguyễn Thị Chi Hình ảnh, video Trần Thị Mai Duyên Nợi dung Ghi Thư kí Dương Quang Đạt Nợi dung Nguyễn Trung Đức Trình bày Vũ Thị Thanh Hà Hình ảnh, video Nguyễn Hồng Hải Chỉ đạo chung Nguyễn Thị Thúy Hằng Câu hỏi 10 Nguyễn Đức Hiệp Trình bày 11 Đỗ Thị Khánh Hòa Nợi dung 12 Bùi Thị Thanh Hồn Nợi dung 13 Đỗ Thị Thu Hồng Trình bày 14 Nguyễn Thị Phương Huệ Nội dung 15 Phan Thị Ngọc Huệ Nợi dung 16 Nguyễn Thị Thu Hương Hình ảnh, video 17 Nguyễn Thu Hường Nội dung 18 Phan Thu Hường Nội dung 19 Hà Gia Kiệt Hình ảnh, video 20 Nguyễn Thị Thanh Lâm Ghi chép, tổng hợp 21 Nguyễn Diệu Linh Hình ảnh, video Nhóm trưởng Nhóm phó Thư kí 22 Nguyễn Khánh Linh Trình bày 23 Nguyễn Phương Linh Trình bày 24 Nguyễn Thị Linh Câu hỏi 25 Nguyễn Thị Kiều Linh Nội dung 26 Nguyễn Thị Uyên Linh Trình bày 27 Nguyễn Thị Trà My Câu hỏi 28 Trần Thị Thúy Ngần Chỉ đạo chung 29 Nguyễn Thị Yến Nhi Trình bày 30 Đỗ Trần Diệu Oanh Nợi dung 31 Hồng Diệu Oanh Trình bày 32 Nguyễn Kiều Oanh Trình bày 33 Nguyễn Lê Kiều Oanh Hình ảnh, video 34 Phan Minh Phương Chỉ đạo chung 35 Hà Ngọc Quang Nội dung 36 Nguyễn Nghĩa Quý Trình bày 37 Nguyễn Thị Quỳnh Hình ảnh, video 38 Tạ Như Quỳnh Câu hỏi Nhóm phó Nhóm trưởng Nhóm trưởng Nhóm phó 39 Nguyễn Phúc Thành Câu hỏi 40 Nguyễn Phương Thảo Trình bày 41 Nguyễn Thị Thịnh Ghi chép, tổng hợp 42 Hoàng Ngọc Thuấn Nội dung 43 Nguyễn Kiều Trang Hình ảnh, video 44 Trần Thị Thu Trang Nợi dung 45 Nguyễn Thị Yến Trình bày Thư kí ... Địa lí ngành chăn ni mơn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản” II TÊN SÁNG KIẾN: Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 29 Địa lí ngành chăn ni mơn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản” III TÁC GIẢ SÁNG... lớn Giả thuyết đề tài Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 29 Địa lí ngành chăn ni mơn Địa lý lớp 10 ban Cơ bản” kiểm chứng Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác... đại học, đào tạo nghề Ở hình thức dạy học học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên Vì tơi chọn đề tài Sử dụng hình thức dạy học dự án giảng dạy tiết 32 29 Địa lí

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan