Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST ( Có hình động )

11 1.1K 9
Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST ( Có hình động )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Đột biến gen là gì? Cho ví dụ? 2. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất? - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen. VD:Cây mạ non màu trắng, con lợn đầu và chân bị dị dạng. * Đột biến gen thường hại cho sinh vật và con người, đôi khi lợi . - Đột biến gen lợi ý nghĩa lớn trong công tác chọn giống (trồng trọt). VD: Lúa cứng cây, bông nhiều năng xuất cao. I. Đột biến cấu trúc NST là gì? A B C D E F G H a A B C D E F G Một số dạng đột biến cấu trúc NST : Chỉ điểm bị đứt : Chỉ quá trình dẫn đến đột biến A B C D E F G H b A B C D E F G HB C A B C D E F G H c A BC D E F G H Quan sát hình thảo luận trả lời các câu sau: - Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào? - Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến NST? - Đột biến cấu trúc NST là gì? Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn I. Đột biến cấu trúc NST là gì? -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. -Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. I. Đột biến cấu trúc NST là gì? II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1. Nguyên nhân phát sinh: -Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. -Nguyên nhân: do tác nhân vật lý, hóa học phá vỡ cấu trúc NST. Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST? Đột biến cấu trúc NST xảy ra trong những điều kiện nào? I. Đột biến cấu trúc NST là gì? II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1. Nguyên nhân phát sinh: 2. Vai trò đột biến cấu trúc NST: -Đột biến cấu trúc NST thường hại cho bản thân sinh vật. -Một số đột biến lợi ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa. Đột biến cấu trúc NST có lợi hay hại? Lúa mạch đột biến Cánh đồng lúa mạch Sản xuất bia từ lúa mạch Lúa mạch thường Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất? a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể c. Mất đoạn nhiễm sắc thể d. cả a, b và c Câu 2: Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì? a. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST b. Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào thể sinh vật c. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính d. Cả a và b . Đột biến cấu trúc NST là gì? -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. -Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. I. Đột biến cấu trúc. phá vỡ cấu trúc NST. Những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST? Đột biến cấu trúc NST xảy ra trong những điều kiện nào? I. Đột biến cấu trúc NST là

Ngày đăng: 30/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan