Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về tôn giáo của Uỷ ban nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình

74 120 0
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về tôn giáo của Uỷ ban nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về tôn giáo của Ủy ban nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, làm rõ tình hình quản lý nhà nước về tôn giáo của Ủy ban nhân dân cấp huyện khi thực hiện theo quy định pháp luật của nhà nước, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn, đồng thời góp phần làm rõ những vấn đề lý luận, thực tiễn trong chính sách, pháp luật hiện hành về tôn giáo của nước ta từ cấp độ cơ sở.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HẰNG NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ HẰNG NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Kim Định chưa công bố phương tiện Các thông tin, số liệu sử dụng đề tài dẫn nguồn cụ thể theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn mặt pháp lý đạo đức lời cam đoan Người cam đoan Ngô Hằng Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước tôn giáo Ủy ban nhân dân cấp huyện 1.2 Chủ thể quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân cấp huyện 13 1.3 Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện 20 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 28 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Bình 28 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Bình 32 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo UBND cấp huyện tỉnh Quảng Bình 39 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 46 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước tôn giáo ủy ban nhân dân cấp huyện 46 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Bình 52 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB,CC, VC Cán bộ, công chức, viên chức KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân Dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo tượng xã hội xuất sớm lịch sử lồi người, có ảnh hưởng lớn đến đời sống trị, văn hóa, xã hội quốc gia tồn giới Tự tơn giáo quyền tự nhiên người pháp luật quốc tế bảo vệ, đồng thời tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ giới Cũng nhiều quốc gia khác, Việt Nam đất nước đa tơn giáo Ở nước ta có xuất hầu hết tôn giáo lớn giới Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Baha’i, Bà-la-mơn…, Ngồi có tơn giáo địa đặc trưng riêng Việt Nam Cao Đài, Tịnh độ Cư sỹ Phật hội, Phật giáo Hòa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa… Mỗi tôn giáo Việt Nam chứa đựng nội dung phong phú lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa… riêng biệt Vì vậy, việc tìm hiểu sâu để có nhìn tổng qt tơn giáo cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách tơn giáo theo hướng phát huy giá trị nhân tôn giáo phục vụ phát triển, hòa bình xã hội đất nước Vấn đề đại đoàn kết toàn dân tộc nói chung đồn kết đồng bào theo tơn giáo ln nhiệm vụ mang tính chiến lược, nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhận thức rõ tầm quan trọng sách tôn giáo, từ trước đến Đảng Nhà nước ta thông qua tổ chức thực nhiều sách văn pháp luật nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Những sách văn pháp luật hành vấn đề phát huy tác dụng thực tế; nhiên cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu tình hình đất nước hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Quảng Bình có 02 tơn giáo Nhà nước cơng nhận đạo Cơng giáo đạo Phật giáo Trong đó: Đạo Cơng giáo có 102.000 tín đồ, chiếm gần 12% dân số tồn tỉnh, phân bố 68 đơn vị hành cấp xã 06 đơn vị hành cấp huyện Phật giáo có khoảng 3.100 tín đồ, phân bố địa bàn 42 xã, phường, thị trấn 07 huyện, thị xã, thành phố Tuy tỉnh Quảng Bình khơng nhiều tơn giáo Quảng Bình địa phương có vị trí địa lý khơng thuận lợi, thường chịu ảnh hưởng thiên tai, bão lũ năm, đời sống người dân nhiều khó khăn, cùng với tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch có lúc làm cho tình hình tơn giáo Quảng Bình trở nên phức tạp Hoạt động QLNN tơn giáo đơi lúng túng để xảy số hạn chế, bất cập định ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu lực hiệu QLNN tôn giáo như: việc triển khai Luật tín ngưỡng, tơn giáo văn quy phạm pháp luật số địa phương lúng túng; cơng tác nắm tình hình tơn giáo số địa phương, sở có lúc chưa kịp thời, việc đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo số nơi thiếu kiên quyết, chưa dứt điểm, số vụ việc vi phạm pháp luật để kéo dài… dẫn đến hiệu công tác QLNN tôn giáo hạn chế Cơng tác phối, kết hợp cấp, ngành địa phương có liên quan có lúc chưa chặt chẽ, hiệu chưa cao, vụ việc tôn giáo phức tạp xảy Mặt khác, việc xuất số tượng tôn giáo địa bàn, lôi kéo quần chúng tin theo tuyên truyền lệch lạc, gây bất ổn định xã hội ngun nhân gây khó khăn cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo Trên sở lý trên, chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước tôn giáo UNBD cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ngành Luật Hiến pháp Luật Hành nhằm đưa số giải pháp hiệu để tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực tôn giáo UBND cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước, cơng tác tơn giáo có vai trò quan trọng Vì vậy, ln thu hút quan tâm nhiều đơn vị, tổ chức, cá nhân, đặc biệt số nhà khoa học Có nhiều viết, sách nghiên cứu phân tích khía cạnh tơn giáo, như: - GS Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Viện Nghiên cứu chiến lược khoa học- Bộ Công an (2003), Tôn giáo giới đại, Hà Nội - Ngơ n Thi (2006), Chính sách tôn giáo văn kiện Đại hội X Đảng, Tạp chí Tơn giáo - Đỗ Thị Kim Định (2014), Thực tiễn áp dụng pháp luật tôn giáo Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo - Nguyễn Hồng Sơn (2016), Công tác quản lý nhà nước tơn giáo Quảng Bình - Những kinh nghiệm bước đầu, Tạp Chí cộng sản Những cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề tôn giáo quản lý nhà nước tôn giáo nước ta Đây nguồn tài liệu trực tiếp cho đề tài luận văn tác giả Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu có chưa tập trung phân tích tồn diện chuyên sâu tình hình quản lý nhà nước tơn giáo cấp độ sở Vì vậy, đề tài mà học viên lựa chọn góp phần sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn lĩnh vực thông qua UBND cấp huyện tỉnh Quảng Bình Trên tinh thần kế thừa phát triển kết nghiên cứu có; luận văn trọng phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu công tác QLNN tôn giáo nước ta nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng thời gian tới, việc lựa chọn đề tài luận văn phù hợp đảm bảo khơng có trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo UBND cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, làm rõ tình hình quản lý nhà nước tơn giáo UBND cấp huyện thực theo quy định pháp luật nhà nước, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước tơn giáo địa bàn, đồng thời góp phần làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn sách, pháp luật hành tôn giáo nước ta từ cấp độ sở 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu phân tích sở lý luận vấn đề quản lý nhà nước tôn giáo yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tơn giáo UBND cấp huyện - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo tình hình nay, thực trạng quản lý nhà nước tơn giáo UBND cấp huyện Quảng Bình, đồng thời đánh giá chung mặt đạt được, bất cập nguyên nhân kết thực tiễn thực Nghị số 25- NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tôn giáo, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 (có hiệu lực năm 2018) Việc tổng kết thi hành Nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước tôn giáo cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Nắm rõ quan điểm đạo q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật tơn giáo, từ xác định vai trò, vị trí pháp luật tổ chức tôn giáo, hoạt động tôn giáo hệ thống pháp luật Việt Nam đánh giá tác động sách, văn quy phạm pháp luật tôn giáo với đời sống kinh tế - xã hội, hiệu chúng xã hội Phân tích, đánh giá việc thực chủ trương Đảng, sách pháp luật hành Nhà nước kết đạt khó khăn, vướng mắc quan QLNN; thuận lợi, khó khăn tổ chức, cá nhân tơn giáo q trình thực hiện, triển khai văn pháp luật công tác quản lý nhà nước tơn giáo Bên cạnh cần đánh giá tổng kết, thành công, bất cập, hạn chế pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc thực văn quy phạm pháp luật công tác tôn giáo Từ đó, đưa giải pháp xử lý, khắc phục, hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nói chung pháp luật tơn giáo nói riêng, đáp ứng yêu cầu đặt thời gian tới Ngoài ra, cần tổng kết việc thực pháp luật tơn giáo với quan điểm khách quan, tồn diện, lịch sử - cụ thể, đáp ứng yêu cầu công đổi đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh cánh mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt điều kiện tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân 54 Hồn thiện văn quy phạm pháp luật tôn giáo nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác QLNN tôn giáo việc điều chỉnh quan hệ xã hội tôn giáo, liên quan tới tôn giáo tốt hơn, hiệu hơn, hiệu lực hơn, đồng với mục tiêu giải pháp, hình thức phương pháp QLNN tôn giáo phù hợp để tác động tới đối tượng quản lý tôn giáo tốt nhằm đạt mục tiêu theo mong muốn nhà nước; đồng thời đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ QLNN tơn giáo tình hình Chính vậy, việc hồn thiện văn quy phạm pháp luật thành công nội dung pháp luật tôn giáo đáp ứng yêu cầu này, đáp ứng yêu cầu việc nâng cao hiệu lực hiệu công tác QLNN tơn giáo 3.2.2 Hồn thiện cấu tổ chức, nâng cao lực quản lý cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Từ thực tiễn công tác QLNN tôn giáo UBND cấp huyện tỉnh Quảng Bình, đánh giá mặt thuận lợi khó khăn, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao lực quản lý cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLNN tơn giáo sau: Thứ nhất, kiện tồn máy làm công tác QLNN UBND cấp huyện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ theo quy định luật tín ngưỡng tơn giáo để thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước tơn giáo Bên cạnh đó, cần có quy định làm rõ chức quản lý nhà nước tín ngưỡng địa phương đảm bảo địa phương thực chủ trương, đường lối, chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt cấp huyện cấp xã nơi trực tiếp quản lý chịu trách nhiệm có phát sinh vụ việc tơn giáo, cần phải giải nhanh chóng, kịp thời với quy định pháp luật tín ngưỡng tôn giáo nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động 55 QLNN tôn giáo tránh tình trạng chồng chéo nhiệm vụ, thối thác trách nhiệm có vụ xảy Thứ hai, nâng cao nhận thức chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đồng thời nâng cao lực quản lý cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLNN tôn giáo Trải qua gần 30 năm, kể từ Đảng Nhà nước ban hành chủ trương, sách cơng tác tơn giáo Nghị 24-NQ/TW ngày 16/10/1990, Thông báo 145-TB/TW ngày 15/6/1998, Chỉ thị 37-CT/TW ngày 02/7/1998 Bộ Chính trị đến Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thông báo số 160-TB ngày 15/11/2004 Ban Bí thư; từ Nghị định 69-HĐBT ngày 21/3/1991 Hội đồng Bộ trưởng, Chỉ thị 379/CT-TTg ngày 23/7/1993 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 Chính phủ đến Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Nghị định 22/2005/NĐ-CP ngày 01/3/2005 Chính phủ, Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 92/2012/NĐ-CP ngày 08/112012 Chính phủ pháp luật hành tín ngưỡng, tơn giáo quy định Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 văn hướng dẫn Cấp ủy Đảng, quyền cấp tổ chức nhiều hội nghị quán triệt cho tất cán bộ, công chức, viên chức chủ chốt bốn cấp, Trung ương, tỉnh, huyện, xã tất nhân làm công tác tôn giáo quan nhà nước hệ thống trị (cơ quan Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể) Tuy nhiên, phận cán bộ, cơng chức, viên chức số Cấp ủy, quyền, đáng lưu ý cấp sở nhận thức giản đơn tôn giáo, chưa sâu sắc, đầy đủ quan điểm, chủ trương, 56 đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác quản lý Điều dẫn tới tình trạng bị động, lúng túng hoạt động QLNN tôn giáo, làm suy giảm đáng kể hiệu lực hiệu cơng tác quản lý Còn số địa phương, có nơi, có lúc giữ quan điểm cũ, cứng nhắc, tả khuynh tôn giáo, việc giải vấn đề liên quan đến tôn giáo việc thực sách pháp luật tơn giáo Song song, có vấn đề cộm, hữu khuynh, buông lỏng công tác QLNN tôn giáo, làm suy giảm nghiêm trọng hiệu lực hiệu QLNN tôn giáo pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo [18, tr 71-72] Với thực trạng vậy, nên việc nâng cao nhận thức chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nâng cao lực quản lý cán bộ, công chức, viên chức làm công tác QLNN tơn giáo quan trọng, quyền tỉnh Quảng Bình đặc biệt quan tâm, đặc biệt UBND cấp huyện 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tôn giáo Trong lĩnh vực tơn giáo, chưa có văn hướng dẫn cụ thể việc giải khiếu n làm công tác tôn giáo dựa vào văn quy phạm pháp luật khiếu nại hành, đặc biệt dựa vào quy phạm pháp luật chủ trương sách tơn giáo để giải khiếu nại liên quan đến tôn giáo Việc xử lý đối tượng truyền đạo trái pháp luật nhiều bất cập lúng túng, việc lập biên giải tán, quyền sở chưa có pháp lý để xử phạt đối tượng, đặc biệt đối tượng nhiều lần vi phạm Vì vậy, việc nâng cao chất lượng cơng tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tôn giáo UBND cấp huyện tỉnh Quảng Bình quan tâm, trọng, tích cực đạo 57 đơn vị có liên quan triển khai thực Bên cạnh đó, cán làm công tác tôn giáo tăng cường gần dân, lắng nghe ý kiến giáo dân; tranh thủ đồng thuận đa số giáo dân để giải việc triệt để, không khoan nhượng không để kéo dài Trên sở đó, để nâng cao chất lượng cơng tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật tôn giáo, UBND cấp huyện tỉnh Quảng Bình cần cần tập trung vào nội dung sau: Một là, nắm rõ tình hình vụ việc tơn giáo, phân loại, phân tích ngun nhân việc khiếu nại, tố cáo; Tìm hiểu đầy đủ thơng tin từ nhiều phía, xem xét tường tận diễn biến vụ việc, yếu tố chủ quan, khách quan dẫn đến việc khiếu nại, tố cáo liên quan đến lĩnh vực tôn giáo Hai là, nghiên cứu, nắm rõ đầy đủ chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tôn giáo quy định pháp luật có liên quan để giải đấu tranh với số vụ việc khiếu nại tôn giáo cực đoan Ba là, triển khai thực đầy đủ, đắn sách tơn giáo, nhu cầu đáng cá nhân, tổ chức tôn giáo phải quan tâm giải để triệt tiêu nguyên nhân việc khiếu nại, tố cáo Bốn là, tăng cường phối hợp đơn vị có liên quan có phân cấp rõ ràng cấp, ngành việc giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến tôn giáo Năm là, trọng việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tôn giáo; vận động quần chúng, tín đồ sách tơn giáo, sách liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo tôn giáo Sáu là, thận trọng trình xử lý vụ việc tơn giáo, tránh ứng 58 xử mang tính kích động, khéo léo trình giải để tránh tạo điểm nóng khiếu nại, tố cáo liên quan đến tôn giáo 3.2.4 Các giải pháp khác Một là, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cơng tác tơn giáo, lãnh đạo Đảng Hai là, trọng công tác vận động quần chúng, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng cơng dân Thường xun tiếp xúc chức sắc để tranh thủ, xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện, đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước tôn giáo nhân dân tin tưởng, ủng hộ Ba là, chủ động thông tin, bao gồm chủ động nắm kịp thời trao đổi thơng tin để thống tồn hệ thống trị; đặc biệt trọng đến thơng tin đối ngoại kết đạt công tác tôn giáo giúp dư luận quốc tế hiểu đúng, đầy đủ tình hình tơn giáo nước, khơng để lực thù địch xuyên tạc Bốn là, tượng tôn giáo mới, tôn giáo du nhập cần thận trọng, làm thí điểm cho kết tốt thực diện rộng, không chạy theo số lượng ấn định thời gian hoàn thành Coi trọng giải công việc cấp sở, làm tốt công tác thẩm tra, chặt chẽ thủ tục trước cấp đăng ký sinh hoạt tôn giáo Năm là, trường hợp sinh hoạt đạo, truyền đạo trái pháp luật phải kiên trì sử dụng nhiều biện pháp đấu tranh ngăn chặn, xử lý kịp thời pháp luật có hiệu 59 Sáu là, định kỳ sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác tôn giáo, cán sở để đáp ứng u cầu cơng tác tình hình 60 Tiểu kết Chương Quảng Bình địa phương có vị trí địa lý khơng thuận lợi, thường chịu ảnh hưởng thiên tai, bão lũ năm, đời sống người dân nhiều khó khăn, cùng với tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch có lúc làm cho tình hình tơn giáo Quảng Bình trở nên phức tạp Vì vậy, công tác quản lý nhà nước tôn giáo ln cấp quyền tỉnh Quảng Bình quan tâm, trọng Để phát huy kết đạt được, khắc phục khó khăn hạn chế, góp phần giải thực trạng tồn cơng tác quản lý nhà nước UBND cấp huyện tỉnh Quảng Bình, Chương 3, tác giả tập trung phân tích số quan điểm nâng cao hiệu quản lý nhà nước tôn giáo UBND cấp huyện tỉnh Quảng Bình, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước UBND cấp huyện Tuy nhiên, tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp thực tiễn sinh động nên khơng có giải pháp triệt để Do vậy, quyền cấp, phận làm công tác tôn giáo cần phải triển khai đồng bộ, linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế địa phương để đem lạị hiệu tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo 61 KẾT LUẬN Tôn giáo thực tế xã hội xuất từ lâu lịch sử nhân loại, gắn liền với đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhu cầu tâm linh, tinh thần phận nhân dân Trong xã hội nay, chứng kiến nhiều biến động kinh tế, trị, xã hội, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ sâu sắc, đồng thời lên vấn đề có tính tồn cầu liên quan đến người, quốc gia Khơng thay trống trải, xáo trộn, hụt hẫng tình cảm, thất vọng tương lai tốt tín ngưỡng, tơn giáo, người tìm đến với tơn giáo để tìm thấy an ủi, vỗ về, xoa dịu bớt nỗi đau buồn trần Nhà nước quản lý xã hội, hoạt động tôn giáo liên quan đến nhều lĩnh vực xã hội khác đối tượng điều chỉnh luật khác như: Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Môi trường, Luật Dân sự…tất nhằm đảm bảo cho hoạt động tôn giáo diễn khn khổ pháp luật, khơng lợi ích chung mà lợi ích tơn giáo tín đồ tơn giáo đó, hướng đến mục tiêu xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, đất nước Việt Nam giáu mạnh, phát triển Tất điều cho thấy hoạt động tôn giáo nước ta nói chung địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng tiếp tục phát triển có nhiều diễn biến phức tạp Công tác quản lý nhà nước tơn giáo cấp nói chung UBND cấp huyện nói riêng phải cố gắng trách nhiệm Ngồi việc thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động tôn giáo địa bàn để kịp thời giải các vụ việc tôn giáo, máy quản lý UBND cấp huyện phải khơng ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nắm vững triển khai thực linh hoạt, hiệu quy định pháp luật lĩnh vực tôn giáo 62 Từ yêu cầu trên, luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể công tác QLNN tôn giáo UBND cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, qua nhằm phát huy thành tựu khắc phục hạn chế công tác địa phương Hy vọng luận văn góp phần cùng quan chức Tỉnh làm tốt công tác QLNN tôn giáo thời gian tới địa bàn Tỉnh./ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ (2008) Tơn giáo công tác quản lý Nhà nước tôn giáo, Trung tâm nghiên cứu - bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo, tài liệu dùng cho cán làm công tác tôn giáo cấp sở, lưu hành nội bộ, Hà Nội Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ tỉnh (2015) Báo cáo tổng kết công tác tơn giáo năm 2015, Quảng Bình Ban Tơn giáo thuộc Sở Nội vụ tỉnh (2016) Báo cáo tổng kết cơng tác tơn giáo năm 2016, Quảng Bình Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ tỉnh (2017) Báo cáo tổng kết cơng tác tơn giáo năm 2017, Quảng Bình Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ tỉnh (2018) Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo năm 2018, Quảng Bình Ban Tơn giáo Chính phủ (2018) Báo cáo tổng kết công tác tôn giáo năm 2018 Chính phủ (2017) Nghị định số 162/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo, ban hành ngày 30/12/2017, Hà Nội Chính phủ (2011) Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, ban hành ngày 01/3/2005, Hà Nội C.Mác – Ph.Ăng ghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 10 C.Mác – Ph.Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Dương (2017) Hỏi đáp tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Chính 64 trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 12 Vũ Dũng (1998) Tâm lý học tôn giáo, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Quảng Thành Danh (2014) Quản lý nhà nước tôn giáo từ thực tiễn tỉnh thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đỗ Thị Kim Định (2014) “Thực tiễn áp dụng pháp luật tôn giáo Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội, số (132), tr 19 30 18 Lê Văn Gấm (2019) Quản lý nhà nước tơn giáo từ thực tiến tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 19 Hồ Chí Minh (1998), “Về vấn đề tơn giáo tín ngưỡng”, Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo (1998), Trích tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác Lênin tôn giáo, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội 22 Học viện Hành Quốc gia (2004) Giáo trình Quản lý Nhà nước tơn giáo dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Học viện Hành Quốc gia (2013) Tập giảng Lý luận hành Nhà nước (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 65 24 Học viện Hành Quốc gia (2000) Một số thuật ngữ Hành chính, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hưng (2015) Nhà nước Tơn giáo Luật pháp (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Vân Hà (2017) “Luật pháp tôn giáo số quốc gia kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 21, tr 77 84 27 Đỗ Thu Hường Nguyễn Thị Hòa (2017) “Một số quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác tôn giáo việc vận dụng vào nước ta nay”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 21, tr 64 - 69 28 Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Lữ (2009) Tôn giáo - Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 30 Nguyễn Đức Lữ (2011), "Hồ Chí Minh tơn giáo - Tư sáng tạo độc đáo", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (12), trang 3-12 31 Lê Hữu Nghĩa – Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo, Nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội 44 32 Hồng Phê (2012) Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Quốc hội (2016), Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 34 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đồn kết cách mạng Việt Nam (2003), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 35 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012) Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 36 Đỗ Đức Trung (2011) Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động 66 tôn giáo Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 37 Nguyễn Hồng Thúy (2012) Quản lý nhà nước tôn giáo Ủy ban nhân dân cấp huyện từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2014) Quản lý nhà nước tôn giáo từ thực tiễn tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đào Văn Tuệ (2018) Quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 40 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2006) “Quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo Việt Nam”, , (31/01/2019) 41 Vũ Chiến Thắng (2018) “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo nước ta nay”, , (31/01/2019) 42 Tỉnh ủy Quảng Bình (2019) Quảng Bình 30 năm đổi phát triển, Nhà xuất trị quốc gia thật, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân tỉnh (2015) Quyết định số 217/2015/QĐ-SNV việc Ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Tôn giáo tỉnh Quảng Bình, ban hành ngày 25/9/2015, Quảng Bình 44 Đặng Nghiêm Vạn (2003) Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 45 Nguyễn Quốc Vũ (2013) Pháp luật tổ chức, sở tôn giáo, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 68 ... trò quản lý nhà nước tơn giáo Ủy ban nhân dân cấp huyện 1.2 Chủ thể quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân cấp huyện 13 1.3 Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện. .. tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Bình 28 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Bình ... Thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện tỉnh Quảng Bình - Chương 3: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tôn giáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh

Ngày đăng: 30/05/2020, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan