Chính sách của liên minh tiền tệ Châu Âu

5 3.2K 39
 Chính sách của liên minh tiền tệ Châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về Liên minh tiền tệ Châu Âu và cách chính sách của nó

Chính sách tiền tệ của Liên minh châu ÂuNhiệm vụ chính của EMU là tạo ra một đồng tiền chung và một chính sách kinh tế chung thống nhất. Trước khi tìm hiểu về chính sách tiền tệ của EMU chúng ta sẽ đề cập tới các tiêu chuẩn để gia nhập EMU.1. Tiêu chuẩn gia nhập EMUTheo hiệp ước Maastrich để gia nhập EMU các thành viên phải thỏa mãn các điều kiện sau:- Tiêu chuẩn lạm phát: tỷ lệ lạm phát không vượt quá mức 1,5% mức lạm phát bình quân của 3 nước có chỉ số lạm phát thấp nhất.- Tiêu chuẩn về lãi suất dài hạn: Mức lãi suất dài hạn không được vượt quá 2% mức lãi suất dài hạn trung bình của ba nước có mức lãi suất dài hạn thấp nhất.- Tiêu chuẩn về thâm hụt ngân sách: mức bội chi ngân sách không được vượt quá 3% GDP( có tính đến các trường hợp sau đây: mứ thâm hụt đang ở trong xu hướng được cải thiện để đạt tới tỷ lệ quy định, mức thâm hụt vượt quá 3% GDp chỉ mang tính tạm thời và không pahir mức bội chi cơ cấu)- Tiêu chuẩn tỷ giá: đồng tiền quốc gia phải là thành viên của cơ chế tỷ giá ERM , hai năm trước khi gia nhập lien minh tiền tệ không được phá giá tiền tệ so với các đồng tiền khác.2. Ngân hàng trung ương Châu ÂuNgân hàng trung ương Châu Âu( EBC) ra đời ngày 1/1/1998, có trụ sở tại Frankfut, Đức. Là một trong những ngân hàng trung ương quan trọng nhất trên thế giới, chịu trách nhiệm về chính sách tiền tệ của các quốc gia thuộc khu vực đồng Euro bắt đầu từ 1/1/1999 theo hiệp ước Maastrich và các văn bản có giá trị pháp lý khác của EU. EBC có vị trí độc lập với các nước thành viên và Ủy ban Châu Âu trong việc hoạch định chính sách tiền tệ thống nhất, điều này ngăn ngừa việc lam dụng tiền tệ để tài trợ cho các mục tiêu quân sự, chính trị, nguồn gốc của lạm phát, bất ổn tiền tệ vừa đảm bảo cho đồng EURO mạnh và ổn định. Cơ cấu của ECB gồm có hội đồng thống đốc, dưới hội đồng thống đốc là ban giám đốc gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 4 thành viên. Hội đồng thống đốc có trách nhiệm xây dựng chính sách tiền tệ thống nhất. Ban giám đốc điều hành được trao quyền thực thi chính sách tiền tệ và các hướng dẫn được vạch ra bởi hội đồng thống đốc.Mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả , qua đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp…Các công cụ chủ yếu ECb sử dụng để đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ là nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ cho vay bù đắ thâm hụt thường xuyên.ECB điều hành chính sách tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng trung ương Châu Âu.3. Các quy định cơ bản- Tỷ giá chuyển đổi: tỷ giá đồng tiền chính thức được xác định theo cơ chế ERM I được sủ dụng như ty giá chuyển đổi song phương cho các nước tham gia từ 1/1/1999.- Tuần lễ chuyển đổi: kéo dài 3,5 ngày tính từ đầu giời chiều ngày 31-12-1998 sau khi tỷ giá chuyển đổi chính tức EURO/ ECU và EURO/NCU được thong báo, đến trước thời gian mở cửa của các thị trường tài chính ngày 4-1-1999. Các đối tượng sủ dụng đồng EURO ngay trong uần lễ chyển đổi là các công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán, thị trường lên ngân hàng, mọi hoạt động của ngân hang trung ương châu Auu về các chính sách tiền tệ và giao dịch ngoại hối được sử dụng đồng EURO.- Nguyên tắc làm tròn số trong quá trình chuyển đổi: tỷ giá chuyển đổi có 5 chữ số thập phân, số iền phải trả tính trên cơ sở tỷ lệ chuyển đổi sẽ dược làm tròn 2 chữ số thập phân theo nguyên tắc 5 thêm, 4 bỏ: áp dụng cho các giao dịch chuyển đổi tiền mặt, giao dịch mua bán, các giao dịch chứng khoán và các khoản nợ.- Nguyên tắc không – không: việc sử dụng đồng EURO trong giai đoạn quá độ theo nguyên tắc không bắt buộc, không ngưng cấm các nước trong và ngoài khối sử dụng đồng EURO. - Cơ chế tỷ giá mới EMRII: Hệ thống tiền tệ châu Âu EMS hiện hành được Hội đồng châu Âu quyết định thay thế bằng cơ chế giá mới từ 6/1997. Viện tiền tệ châu Âu đã cho ra đời thỏa ước cơ chế tỷ giá mới EMR II, việc tham gia cơ chế này là tự nguyện đối với các thành viên nhưng quy định với các ngân hang của các nước thành viên phải báo cáo các hoạt động can thiệp hối đoái và cá hoạt động hối đoái khác, cần có sự chấp thuận của ECB và các ngân hang nhà nước của các thành viên không tham gia khác về cá hoạt động can thiệp hoặc ccs giao dịch lớn bằng các đồng tiền quốc gia vượt quá mức độ đã được thỏa thuận và có thể ảnh hưởng tới họat động của thị trường hối đoái. - Hệ thống thanh toán: mỗi quốc gia thành viên phải có ít nhất 1 hệ thống thanh toán đồng EURO để thực hiện các giao dịch nội địa, một số nước có hai hình thức thanh toán: hệ thống thanh toán theo thời gian thực tế, hệ thống thanh toán bù trừ. 4. Các biên pháp EMU đã thực hiện Ngay từ trước khi ra đời, đồng EURO đã được tiên lượng rằng đồng tiền này sẽ hạ bệ được USD, vì cậy ác nhà đẩu tư đổ xô vào đồng tiền này, các ngân hàng cũng chuyển một phần dự trữ của mình sang EURO, những hành động đó đã làm cho EURO lên giá trong ngày giao dịch đầu tiên tăng 20 điểm so với USD và đạt mức 1,1906USD vào ngay 4-1-1999. Song không lâu sau tình hình bị đảo chiều và kéo dài trong vòng 2 năm. Chỉ sau 1 tháng, vào ngày 1-2-1999, tỷ giá của EURO giảm 6% so với USD ( EURO/USD= 1,0964) , đến cuối năm 1999 tỷ giá này là EURO/USD= 1,001. Sang năm tiếp theo giá trị của EURO biến động không ngừng nhưng xu hướng giảm vẫn là chủ yếu, trong 9 tháng đầu năm EURO đã giảm giá 12% giá trị so với đầu năm tương đương với giảm 27% so với giá trị ban đầu. Đến cuối năm đó EURO có xu hướng tăng nhẹ và ổn định hơn. Trước tình hinh biến động đồng tiền như vậy với mục tiêu ổn định giá cả các nhà hoạch định ECB đã can thiệp để vực dậy đồng tiền của mình. Tuy nhiên Thống đốc ECB đã tuyên bố chỉ can thiệp trực tiếp vào giá trị đông EURO khi nó dao động ngoài mức tự điều chỉnh hay 1EURO nhỏ hơn 0,85USD. Lần đầu tiên ECB tăng lãi suất vào tháng 9 năm 1999 khi tỷ giá EURO/ USD giảm dưới 1 đơn vị. ECB tăng tổng mức lãi suất là 0,75% đưa lãi suất trần 4,5%, mở rộng mức trần sàn từ 2,5% - 3,5% lên 2% - 4,5%. Mục đích tăng lãi suất một mặt nhừm vực dậy đông EURO mặt khác nhằm tránh ựu phát triển quá mức của nền kinh tế EU vào thời điểm bấy giờ ở tốc độ cao hơn dự tính. Ngoài ra do áp lực của việc giá dầu thế giới tăng cao có thể gây ra lạm phát do giá cả nhập khẩu tăng. Ngoài biện pháp tăng lãi suất thì ECB đã phải can thiệp bằng cách mua EURO và bán USD khi mà tỷ giá của EURO giảm xuống 0,8228USD. Với quan điểm chung thống nhất giữa các nước thành viên là ổn định ghía trị đồng tiền chung thì ngoài các biện pháp của ECB mỗi nước lại có những biện pháp riêng của mình. Các nước hầu hết đều tham gia việc tái cơ cấu của quốc gia đồng thời đẩy mạnh cải cách cơ cấu toàn khối thong qua việc hỗ trợ các nước thành viên khác cải cách cơ cấu đặc biệt là các nước lem phát triển trong khu vực để duy trì các tiêu chuẩn hội nhập rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các nước, tạo sự đồng nhất trong toàn khối. Đức cà Pháp là hai quốc gia đóng vai trò chủ yếu tham gia xây dựng và thực hiện dự án đồng tiền chung và cũng có những hành động tich cực để vực dậy đồng EURO như phát hành nhiều đợt trái phiếu quốc gia. Trong cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra mới đây đặc biệt là cuộc khủng hoảng tại Hy Lạp đã ảnh huởng không nhỏ đến cộng đồng kinh tế sử dụng đồng EURO, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã mua vào trái phiếu chính phủ giao dịch trên thị trường thứ cấp nhằm tăng cường tính thanh khoản cho thị trường, để góp phần ngăn chặn sự lan rộng của khủng hoảng nợ công tại khu vực. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử của ECB, ngân hàng trung ương này thực hiện việc can thiệp vào thị trường. . Chính sách tiền tệ của Liên minh châu ÂuNhiệm vụ chính của EMU là tạo ra một đồng tiền chung và một chính sách kinh tế chung thống. EMRII: Hệ thống tiền tệ châu Âu EMS hiện hành được Hội đồng châu Âu quyết định thay thế bằng cơ chế giá mới từ 6/1997. Viện tiền tệ châu Âu đã cho ra đời

Ngày đăng: 27/10/2012, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan