Thiết kế máy hàn thép tiếp xúc điều khiển bằng PLC 1200

92 267 0
Thiết kế máy hàn thép tiếp xúc điều khiển bằng PLC  1200

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, với sự nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Phạm Đức Long, đến nay đồ án tốt nghiệp của em đã cơ bản hoàn thành và đạt được một số kết quả sau:  Nghiên cứu và tìm hiểu được ứng dụng của PLC S7 1200 và một số cảm biến thông dụng như: các cảm biến phát hiện vật, relay đóng cắt, các khí cụ điện trong công nghiệp và 1 số phần mềm hữu ích để thiết kế khác.  Thiết kế và mô phỏng được hệ thống máy hàn hoạt động, hiểu rõ hơn về hệ thống tự động hóa, máy biến áp, cấu tạo cơ khí chi tiết của các máy tự động hóa trong công nghiệp .

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN HỮU HẢI THIẾT KẾ MÁY HÀN THÉP TIẾP XÚC ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA Đề tài: THIẾT KẾ MÁY HÀN THÉP TIẾP XÚC ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU HẢI Lớp Tự động hóa k14A, hệ quy Giáo viên hướng dẫn: TS PHẠM ĐỨC LONG Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS.Phạm Đức Long, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập suốt thời gian vừa qua Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành đồ án tốt nghiệp tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 20 tháng 02 năm 2020 Sinh viên NGUYỄN HỮU HẢI LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em có tham khảo số tài liệu liên quan đến hệ thống hàn chập, hệ thống điều khiển PLC, khí cụ điện trang bị công nghiệp số kết cấu khí trang bị cho máy Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những thông tin tham khảo đồ án trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Thái Nguyên, ngày 20 tháng 02 năm 2020 Sinh viên NGUYỄN HỮU HẢI LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tin học ứng dụng thúc đẩy phát triển ngành tự động hóa lên tầm cao Trong nhà máy, xí nghiệp yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày cao, yêu cầu số lượng sản phẩm ngày lớn Tuy nhiên, yêu cầu sức lao động công nhân cần phải giảm xuống tối thiểu Chính mà việc áp dụng tự đơng hóa vào nhà máy, xí nghiệp lợi trội thời điểm Vấn đề đòi hỏi người , nhà nghiên cứu khơng dừng lại đó, nhiều thiết bị, phần mềm đời chuyên phục vụ cho ngành cơng nghiệp, tính lợi biệt ln nâng cao Một thiết bị phải kể đến điều khiển PLC Với khả ứng dụng nhiều lợi điểm bậc, PLC ngày thâm nhập sâu rộng sản xuất Nhận thức tầm quan trọng đó, nên cần nghiên cứu, tìm hiểu PLC, nhằm góp phần vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ thực tế tảng kiến thức học nhà trường nên em chọn “ Thiết kế máy hàn thép tiếp xúc điều khiển PLC ” làm đề tài tốt nghiệp Quá trình thực điều kiện tốt để học hỏi thêm kinh nghiệm xây dựng mơ hình sản xuất phương pháp lập trình điều khiển PLC Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm thực tế, vừa tìm hiểu, vừa học hỏi trình thực hiện, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến q báu thầy cơ, anh chị bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 02 năm 2020 Sinh viên NGUYỄN HỮU HẢI MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH ẢNH .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THÉP 10 1.1.Giới thiệu phân loại thép sử dụng phổ biến xây dựng .10 1.1.1.Định nghĩa 10 1.1.2 Phân loại sử dụng 10 1.1.3 Phạm vi ứng dụng 12 1.2 Nhu cầu hàn nối 13 1.2.1 Nguyên nhân sinh đoạn thép không theo quy chuẩn .13 1.2.2 Nhu cầu hàn nối 14 1.2.3 Thực trạng phương pháp nối thép 14 1.3 Tổng quan công nghệ hàn 15 1.3.1.Công nghệ hàn thép 15 1.3.2.Ưu điểm nhược điểm công nghệ hàn .15 1.3.3.Các phương pháp hàn kim loại 16 1.4.Phương pháp hàn điện tiếp xúc 17 1.4.1 Nguyên lý yêu cầu kỹ thuật mối hàn 17 1.4.2 Các thông số quan trọng hàn điện tiếp xúc 20 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ VÀ PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG 21 2.1 Giới thiệu PLC 21 2.1.1 Khái niệm 21 2.1.2 Phân loại 21 2.2 Tìm hiểu PLC S7-1200 .22 2.2.1 Khái niệm 22 2.2.2 Phân loại 22 2.2.3 Các module mở rộng 23 2.2.4 Cấu trúc bên tính bật SIMATIC S7-1200 23 2.3 Các phần mềm sử dụng 25 2.3.1 Phần mềm lập trình TIA Portal V13 phần mềm mô PLCSIM 25 2.3.2 Solidworks 2018 28 2.3.3 Autocad 2007 29 2.4 Giới thiệu khí cụ điện sử dụng máy hàn 29 2.4.1 Aptomat 29 2.4.2 Cầu chì .29 2.4.3 Bộ khởi động từ .30 2.4.4 Relay đóng cắt sensor cảm biến 30 2.4.5 Xilanh van điện từ .30 2.4.6 Nguồn tổ ong máy nén khí 30 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ KHÍ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY HÀN 32 3.1 Yêu cầu chung hệ thống 32 3.2 Sơ đồ khối hệ thống .32 3.3 Lưu đồ thuật toán 34 3.3.1 Chế độ auto 34 3.3.2 Chế độ tay 36 3.4 Thiết kế khí 38 3.4.1 Một số cấu kẹp 38 3.4.2 Cơ cấu kẹp thép 39 3.4.3 Cơ cấu dịch chuyển thép 43 3.4.4 Cơ cấu cữ giữ thép đặt vị trí 47 3.4.5 Cơ cấu dừng hai đầu thép tiếp xúc 48 3.4.6 Cơ cấu kết nối điện máy hàn với chân đế kẹp 50 3.4.7 Cơ cấu khung cho máy hàn 51 3.5 Hệ thống điều khiển .52 3.5.1 Hệ thống điều khiển máy biến áp .52 3.5.2 Hệ thống điều khiển PLC 54 3.6 Lập trình hệ thống điều khiển 56 3.6.1 Chương trình PLC hệ thống .56 3.6.2 Mô code chương trình hệ thống hoạt động 57 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY HÀN .63 4.1 Tính tốn lựa chọn thiết bị hệ thống 63 4.1.1 Máy biến áp hàn .63 4.1.2 Aptomat 73 4.1.3 Cầu chì .74 4.1.4 Bộ khởi động từ .74 4.1.5 Cầu đấu Relay đóng cắt .75 4.1.6 Bộ điều khiển PLC 77 4.1.7 Nguồn tổ ong 78 4.1.8 Sensor cảm biến .78 4.2.9 Xilanh van điện từ .79 4.2.10 Máy nén khí 82 4.2 Thiết kế tủ điện .83 4.2.1 Bản vẽ tổng quát tủ điện Autocad 83 4.2.2 Bản thiết kế xếp bố trí khí cụ điện .83 4.2.3 Thiết kế mạch điều khiển, dây tổng thể cho tủ điện .85 KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thép cuộn Pomina 10 Hình 1.2: Thép ống 11 Hình 1.3: Thép .12 Hình 1.4: Thép hình U H .12 Hình 1.5: Mối hàn thơng thường 14 Hình 1.6: Thép nối ống nối .14 Hình 1.7: Phương pháp hàn 15 Hình 2.1: PLC S7 -1200 21 Hình 2.2: Hoạt động PLC 24 Hình 2.3: Giao diện phần mềm 25 Hình 2.4: Giao diện phần mềm 28 Hình 2.5: Giao diện phần mềm 29 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ thống 32 Hình 3.2: Lưu đồ thuật tốn chế độ tay 36 Hình 3.3: Hình ảnh minh họa 37 Hình 3.4: Cơ cấu kẹp chêm tự định tâm 38 Hình 3.5: Cơ cấu đồ gá kẹp xilanh khí 38 Hình 3.6: Cơ cấu kẹp ê tơ thủy lực 38 Hình 3.7: Cơ cấu tay quay trượt 39 Hình 3.8: Cơ cấu kẹp thép .40 Hình 3.9: Mặt trước mặt sau .40 Hình 3.10 : Bản vẽ chi tiết đế giữ thép .41 Hình 3.11: Đế đỡ Hình 3.12: Đế cách nhiệt .41 Hình 3.13 : Bản vẽ chi tiết đế giữ thép đế cách nhiệt 42 Hình 3.14 : Bản vẽ chi tiết ốc chốt gá đỡ xilanh 42 Hình 3.15: Chi tiết gá kẹp xilanh .43 Hình 3.16: Thanh trượt vng 43 Hình 3.17: Cơ cấu trượt 44 Hình 3.18: Cơ cấu trượt 44 Hình 3.19 : Cơ cấu nối .45 Sản xuất theo tiêu chuẩn IEC/EN60898-1 / IEC/EN60947-2 TCVN hành Hình 4.3: Aptomat LS MCCB ABS 202C - Số pha : 2P - Dòng định mức : 125-150-175-200-225-250A - Điện áp : 440V/380V/220V 4.1.3 Cầu chì Hình 4.4: Cầu chì chọn cho đèn báo pha10 A 4.1.4 Bộ khởi động từ - Đầu tiên phải tính dòng điện mà động sử dụng - Với động pha ta lại công thức: P = UIcosφ ⇒ I = P/(Ucosφ) - Trong : - I dòng điện động sử dụng - P cơng suất động , tính ốt ( W) - U điện áp sử dụng Pha 220V Nên U = 220V - Cosφ hệ số công suất Hệ số công suất 0.8 - Dòng điện contactor chọn Ict=Idm x hệ số khởi động Hệ số khởi động lấy 1,2-1,4 Idm - I == = 200.72 (A) = 200.72 x 1.2 = 240.86 (A) Hình 4.5: Contactor Tesys E 3P 250A - Nhà sản xuất: Schneider - Mã sản phẩm: Contactor Tesys E 3P 250A - Mô tả: Contactor (Khởi động từ) LS pha, dòng định mức 250A, công suất 130kW, tiếp điểm phụ 2a2b, cuộn hút 200-240VAC 4.1.5 Cầu đấu Relay đóng cắt Hình 4.6: Cầu đấu Cầu đấu điện cầu nối trung gian, nối liền nhiều mạch điện lại với giúp tiết kiệm nguồn dây Thông số kỹ thuật cầu đấu điện:  Loại sản phẩm: TB series  Điện áp định mức: 600V  Dòng điện định mức: 25A / 45A  Kích thước:  45A - 4P: 85mm x 37mm x 21 mm  45A - 6P: 119mm x 37mm x 21mm  25A - 6P: 90mm x 30mm x 17mm  25A - 12P: 162mm x 30mm x 17mm 76  Relay đóng cắt Hình 4.7: Relay MY2N-GS 24VDC Rơ le trung gian chân Model : MY2N-GS 24VDC Thương hiệu: OMRON Điện áp: 24 VDC Loại: chân dẹp, có đèn Tiếp điểm: DPDT 5A  Cấu tạo relay trung gian Thiết bị nam châm điện có thiết kế gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh cuộn dây Cuộn dây bên cuộn cường độ, cuộn điện áp, cuộn điện áp cuộn cường độ Lõi thép động găng lò xo định vị vít điều chỉnh Cơ chế tiếp điểm bao gồm tiếp điểm nghịch tiếp điểm nghịch  Nguyên lý hoạt động Khi có dòng điện chạy qua rơ le, dòng điện chạy qua cuộn dây bên tạo từ trường hút Từ trường hút tác động lên đòn bẩy bên làm đóng mở tiếp điểm điện làm thay đổi trạng thái rơ le Số tiếp điểm điện bị thay đổi nhiều, tùy vào thiết kế Rơ le có mạch độc lập họạt động Một mạch để điều khiển cuộn dây rơ le: Cho dòng chạy qua cuộn dây hay khơng, hay có nghĩa điều khiển rơ le trạng thái ON hay OFF Một mạch điều khiển dòng điện ta cần kiểm sốt có qua rơ le hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF rơ le Hình 4.8: Cấu tạo Relay 4.1.6 Bộ điều khiển PLC Bộ lập trình PLC Siemens S7-1200 - CPU 1214C AC/DC/RL (6ES72141BG40-0XB0) Hình 4.9: Plc 1200 AC/DC/Rly  Nguồn cấp 220V tích hợp với 14 ngõ vào VDC  10 ngõ relay ngỏ vào Analoge - 10V DC 4.1.7 Nguồn tổ ong 78 Hình 4.10: Nguồn 24v  Điện áp đầu vào : (AC) 110V – 220V 50-60 HZ  Điện áp đầu ra: (DC) 24V  Dòng điện tại: 1A  Công suất : 24W 4.1.8 Sensor cảm biến Cảm biến quang Autonics BEN5M-MDT Hình 4.11 : Cảm biến  Loại phát : Loại phản xạ khuếch tán  Khoảng cách phát : 1m (MS-2)  Khoảng cách phát : Vật liệu đục Ø60mm  Nguồn sáng : LED hồng ngoại (850nm)  Thời gian đáp ứng : Max 1ms  Nguồn cấp : 12-24VDC ±10%(sóng P-P: max 10%)  Chế độ hoạt động : Light ON/Dark ON(cài đặt công tắc)  Ngõ điều khiển : Ngõ đồng thời NPN, PNP mạch thu hở 4.1.1 Các nút nhấn, công tắc gạt, đèn báo pha Nút nhấn có đèn báo Ø22, điện áp 380V AC, N/O, màu xanh Màu đỏ , màu vàng màu tím.vv Hình 4.12: Nút nhấn 4.2.9 Xilanh van điện từ Xilanh khí nén dạng cấu vận hành có chức biến đổi lượng tích thường.lũy khí nén thành động cung cấp cho chuyển động Xilanh khí nén hay gọi Pen khí nén thiết bị học tạo lực, thường kết hợp với chuyển động cung cấp bở khí nén lấy từ máy khí nén thơng Hình 4.13: Xi lanh khí nén  Cấu tạo xi lanh khí nén - Pistong phận tạo - Bộ phận trượt giúp giữ pittong cố định giúp pittong trượt hoạt động động tốt trơn tru 80 - Thân xi lanh toàn phần bao phủ bên mà nhìn thấy - Đầu khí nén vào đầu khí nén  Thơng số kỹ thuật - Hành trình Lxl = 350 mm - Thời gian dẫn động T = 0/5s - Tải trọng đáp ứng F = 665.4N  Nguyên lý hoạt động xi lanh khí nén Xi lạnh khí nén thường sử dụng với van điện từ khí nén Xi lanh khí nén hoạt động nhờ hệ thống cấp khí nén từ bên ngồi vào Khí nén cấp vào đẩy xi lanh trượt theo hướng trục xi lanh Khi hết hành trình xi lanh lại đẩy khí nén ngồi tiếp tục tạo thành vòng tuần hồn  Ưu điểm xi lanh khí nén - Dễ dàng sử dụng - Được sử dụng rộng nhà máy - Dễ dàng điều khiển lực mạch nhờ van tiết lưu - Tác động nhanh  Nhược điểm xi lanh khí nén - Gây tiếng ồn - Không tác động lực lớn  Van điện từ Van điều khiển việc đóng ngắt tạo lộ trình cho khí nén hệ kín Từ khảo sát hoạt động xi lanh ta thấy van khơng điều khiển dòng khí nén mà điều khiển dòng khí xả Các kiểu van chủ yếu thường dùng sơ đồ điều khiển khí nén van 3/2 van 5/2 , van 5/3 Nguyên lý hoạt động van điện từ : Mặc dù đa dạng chủng loại song van điện từ hoạt động theo nguyên lý chung : Là có cuộn điện, có lõi sắt lò xo nén vào lõi sắt lõi sắt lại tì vào găng cao su Như vậy, bình thường khơng có điện lò xo ép vào lõi sắt để đóng van lại Khi có dòng điện vào cuộn dây sinh từ trường hút lõi sắt từ trường đủ mạnh để thắng lực lò xo van mở Hình 4.14: Van điện từ  Ứng dụng van điện từ : Van điện từ ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, dân dụng sử dụng rộng rãi lĩnh vực liên quan đến khí nén chất lỏng Nhiệm vụ chúng đóng mở phân chia trộn lẫn khí nén từ máy khí nén từ máy nén khí từ dầu thủy lực từ bơm thủy lực  Phân loại van điện từ :  Loại ngả, ngả , ngả  Loại dùng cho khí nén , nước , ga ,dầu thủy lực , nước  Loại thường đóng NC  Loại thường mở NO  Điện áp cuộn hút 24v , 220 ac , 110 ac  Ưu điểm van điện từ : chế tác động nhanh , hoạt động ổn định, độ bền cao, tốn lượng, cấu đơn giản dễ tháo lắp sửa chữa 82 4.2.10 Máy nén khí Hình 4.15: Máy nén khí  Cơng suất: 1HP/0,75KW  Lưu lượng (1/phút): 185  Điện áp sử dụng: 220V  Số xi lanh đầu nén:  Áp lực tối đa: 10kg/cm2  Dung tích bình chứa: 88L  Trọng lượng: 84kg  Xuất xứ: Đài Loan, Trung Quốc Ưu điểm máy nén khí mini có kích thước nhỏ gọn, máy hoạt động êm, ổn định, không gây tiếng ồn, độ bền cao Thời gian hoạt động lớn, vận hành liên tục mà đảm bảo an toàn cho máy người sử dụng Máy khơng bị nóng lên, đặc biệt lại tiết kiệm điện Model PK – 1090 có áp suất làm việc tối đa 10kg/cm2, nhu cầu bạn cao lựa chọn máy có cơng suất lớn PK 2HP, 3HP, 5HP Puma 4.2 Thiết kế tủ điện 4.2.1 Bản vẽ tổng quát tủ điện Autocad Hình 4.16: Bản vẽ tổng quát tủ điện 4.2.2 Bản thiết kế xếp bố trí khí cụ điện Hình 4.17: Bản vẽ kích thướctủ điện xếp khí cụ điện 84  Kích thước tủ điện: Chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 400 x 250 x 600  Tủ điện bao gồm thiết bị sau: : Cầu đấu 10 chân 2: Nguồn tổ ong 3: Cầu chì bảo vệ 4: Aptomat cho mạch điều khiển biến áp 5: PLC S7-1200 6: Bộ khởi động từ 7: Relay đóng cắt Hình 4.18: Bản vẽ vỏ tủ điện  Vỏ tủ điện gồm thiết bị sau :  Các đèn báo hiệu pha  Các nút nhấn Start, Stop,  Nút nhấn chế độ A1, A2, B1, B2, C1, C2, F  Nút gạt chế độ Auto Manual  Khóa tủ dài 4.2.3 Thiết kế mạch điều khiển, dây tổng thể cho tủ điện Hình 4.19: Mạch điều khiển tủ điện Mạch điều khiển dùng nguồn 220V xoay chiều nguồn tổ ong DC 24v Nguồn 220V cung cấp cho mạch điều khiển máy biến áp PLC Nguồn 24V/DC cung cấp cho thiết bị relay,van điện từ, sensor Mạch gồm CB bảo vệ , nút ấn , công tắc gạt, CTHT số thiết bị phụ nhỏ khác Hệ thống dây kết nối PLC với thiết bị khác hình 86  Ta có vẽ tổng thể chi tiết thiết kế, dây hệ thống máy Hình 4.20: Bản vẽ tổng thể  Kết luận chương : Trong chương em tính tốn thiết bị khí cụ điện cho hệ thống với thiết kế tủ điện đáp ứng quy trình điều khiển chung đặt ban đầu cho hệ thống máy hàn KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Trong trình nghiên cứu thực đề tài, với nỗ lực thân hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Phạm Đức Long, đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành đạt số kết sau:  Nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng PLC- S7- 1200 số cảm biến thông dụng như: cảm biến phát vật, relay đóng cắt, khí cụ điện cơng nghiệp số phần mềm hữu ích để thiết kế khác  Thiết kế mô hệ thống máy hàn hoạt động, hiểu rõ hệ thống tự động hóa, máy biến áp, cấu tạo khí chi tiết máy tự động hóa cơng nghiệp  Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu để thực đề tài ngồi hiểu biết vơ quan trọng ứng dụng cơng nghệ tự động hóa vào sản xuất, đề tài giúp em tiếp cận với nhiều kiến thức chuyên ngành phần mềm sử dụng rộng rãi như: Auto Cad, Tia Potal, Soliwwork  Hơn đề tài giúp em có thêm nhiều kiến thức thực tế việc áp dụng tự động hóa vào sản xuất giúp giảm bớt thời gian, chi phí sức lao động cho người công nhân sản xuất  Hướng phát triển: Đây đề tài có tiềm áp dụng thực tế Nếu nghiên cứu kỹ thực nghiệm chế tạo thử ứng dụng công nghiệp Em mong nhận giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo để em hồn thiện đồ án với chất lượng tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Hữu Hải 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Tự động hóa SIMATIC S7-1200, Nhà sản xuất Nơng nghiệp, 1997 [2] Phan Quốc Thơ- Nguyễn Đức Chiến, Giáo trình cảm biến, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2008 [3] Hồng Minh Sơn, Mạng truyền thơng cơng nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2006 [4] Trần Thu Hà, Phạm Quang Huy, Lập trình với S7 & WinCC, Nhà xuất Hồng Đức, 2008 [6] Một số website: http://www.plcvietnam.com.vn https://visco.com.vn/visco-ndt-self-training-center/vat-lieu-co-khi-va-gia-cong-kimloai/chuong-xi-cong-nghe-han https://en.wikipedia.org/wiki/Printed_circuit_board https://fushin.com.vn/huong-dan-tinh-so-vong-day-va-quan-bien-ap-cach-ly-1-phaid3114.html https://www.docmienphi365.com/2018/03/tai-lieu-plc-s7-1200-mien-phi.html https://www.youtube.com/watch?v=-BArk5Dd9aI http://www.maymoccongnghiep.com.vn/tim-hieu-ve-cong-nghe-han-dien-tiepxuc.html ... “ Thiết kế máy hàn thép tiếp xúc điều khiển PLC ” làm đề tài tốt nghiệp Quá trình thực điều kiện tốt để học hỏi thêm kinh nghiệm xây dựng mơ hình sản xuất phương pháp lập trình điều khiển PLC. .. hai chi tiết hàn, sau đơng đặc tạo mối hàn b Hàn áp lực Hàn tiếp xúc, hàn ma sát, hàn nổ, hàn siêu âm, hàn khí ép, hàn cao tần, hàn khuếch tán,… Khi hàn áp lực kim loại vùng mép hàn nung nóng... hàn kim loại thành hàn điện, hàn hóa hoạc hàn học a Hàn điện Hàn điện phương pháp sử dụng điện biến thành nhiệt cung cấp cho trình nung nóng Ví dụ: hàn hồ quang, hàn tiếp xúc b Hàn hóa học Hàn

Ngày đăng: 29/05/2020, 15:47

Mục lục

    ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    2.4.3. Bộ khởi động từ

    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CƠ KHÍ VÀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY HÀN

    CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY HÀN

    4.1.6. Bộ điều khiển PLC

    KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan