Tiểu luận cao học, tác PHẨM KINH điển “nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng hồ chí minh

35 223 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiểu luận cao học, tác PHẨM KINH điển   “nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hơn 20 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu trên các lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất vật chất. Đó là sự thực không thể chối cãi. Nhưng có một sự thật khác, sự thật không vui, và cũng không thể phủ nhận. Đó là sự xuống cấp về đời sống tinh thần của xã hội đặc biệt sự suy thoái về đạo đức đang diễn ra trong một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên. Cố nhiên, sự suy thoái đạo đức trong một bộ phận xã hội, hay trong một bộ phận cán bộ, đảng viên, cũng là việc thường xảy ra trong xã hội, bởi vì con người sinh ra vốn mang sẵn những di sản tốt và cả những di sản xấu. Bác Hồ từng nói, trong một con người đều có sẵn cái thiện và cái ác, gặp hoàn cảnh tốt, cái thiện thắng, gặp môi trường xấu cái ác sẽ nổi lên. Trong lịch sử hoạt động của Đảng, kể từ khi Đảng nắm chính quyền các hiện tượng hư hỏng cũng đã xuất hiện trong một số ít cán bộ, đảng viên. Đó là các bệnh quan liêu, hủ hóa, tham nhũng, lãng phí, đầu óc địa vị, kèn cựa. Những biểu hiện đó đã bị Bác phê phán trong hàng loạt bài báo, bài nói chuyện, trong các tác phẩm lý luận. Thêm vào đó, dư luận xã hội và kỷ luật của Đảng rất nghiêm khắc. Vì vậy, những biểu hiện tiêu cực đã được ngăn chặn một cách kịp thời. Bác thường căn dặn: Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang. Người luôn nói: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước; vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình. Khi cần thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đó là biểu hiện rõ rệt nhất của đạo đức cách mạng. Có thể nói, sinh thời Bác rất quan tâm đến việc giáo dục cán bộ, đảng viên thường xuyên rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống, nhằm nâng cao uy tín và năng lực lãnh đạo của Đảng, bảo đảm hoàn thành sứ mạng cao cả lãnh đạo đất nước giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như xây dựng và bảo vệ đất nước sau chiến tranh. Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu rằng, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với sự trưởng thành của Đảng. Người khẳng định: Trải qua 39 năm đấu tranh oanh liệt, Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong lịch sử đấu tranh của Đảng và trong mọi hoạt động hằng ngày, nhất là trên mặt trận chiến đấu và sản xuất, rất nhiều cán bộ, đảng viên ta tỏ ra anh dũng, gương mẫu, gian khổ đi trước, hưởng thụ đi sau và đã làm nên những thành tích rất vẻ vang. Vì vậy, mà bài tiêu luận này, tôi xin chọn vấn đề “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.

Trang 1

MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài

Hơn 20 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đã thu được nhiều thành tựutrên các lĩnh vực, đặc biệt trên lĩnh vực sản xuất vật chất Đó là sự thực khôngthể chối cãi Nhưng có một sự thật khác, sự thật không vui, và cũng không thểphủ nhận Đó là sự xuống cấp về đời sống tinh thần của xã hội đặc biệt sự suythoái về đạo đức đang diễn ra trong một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên.

Cố nhiên, sự suy thoái đạo đức trong một bộ phận xã hội, hay trong mộtbộ phận cán bộ, đảng viên, cũng là việc thường xảy ra trong xã hội, bởi vì conngười sinh ra vốn mang sẵn những di sản tốt và cả những di sản xấu Bác Hồtừng nói, trong một con người đều có sẵn cái thiện và cái ác, gặp hoàn cảnh tốt,cái thiện thắng, gặp môi trường xấu cái ác sẽ nổi lên Trong lịch sử hoạt độngcủa Đảng, kể từ khi Đảng nắm chính quyền các hiện tượng hư hỏng cũng đãxuất hiện trong một số ít cán bộ, đảng viên Đó là các bệnh quan liêu, hủ hóa,tham nhũng, lãng phí, đầu óc địa vị, kèn cựa Những biểu hiện đó đã bị Bác phêphán trong hàng loạt bài báo, bài nói chuyện, trong các tác phẩm lý luận Thêmvào đó, dư luận xã hội và kỷ luật của Đảng rất nghiêm khắc Vì vậy, những biểuhiện tiêu cực đã được ngăn chặn một cách kịp thời Bác thường căn dặn: "Làmcách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang,nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp.Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách mạng phải có đạođức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻvang" Người luôn nói: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ,thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước; vì lợi ích chung của Đảng, của cáchmạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinhtất cả lợi ích riêng của cá nhân mình Khi cần thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạngcủa mình cũng không tiếc Đó là biểu hiện rõ rệt nhất của đạo đức cách mạng".

Có thể nói, sinh thời Bác rất quan tâm đến việc giáo dục cán bộ, đảngviên thường xuyên rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống, nhằmnâng cao uy tín và năng lực lãnh đạo của Đảng, bảo đảm hoàn thành sứmạng cao cả lãnh đạo đất nước giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóngdân tộc cũng như xây dựng và bảo vệ đất nước sau chiến tranh Là ngườisáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu rằng, mọithắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với sự trưởng thành của

Trang 2

Đảng Người khẳng định: Trải qua 39 năm đấu tranh oanh liệt, 'Nhờđoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân,phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết,tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi nàyđến thắng lợi khác Trong lịch sử đấu tranh của Đảng và trong mọi hoạtđộng hằng ngày, nhất là trên mặt trận chiến đấu và sản xuất, rất nhiều cánbộ, đảng viên ta tỏ ra anh dũng, gương mẫu, gian khổ đi trước, hưởng thụđi sau và đã làm nên những thành tích rất vẻ vang Vì vậy, mà bài tiêu luận

này, tôi xin chọn vấn đề “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cánhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu.

2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chú trọng đi sâu tìm hiểu rõ hơn quan điểm của Bác về đạo đứccách mạng, chủ nghĩa cá nhân và những giải pháp đấu tranh chống chủ nghĩa cánhân, xây dựng nền tảng đạo đức cách mạng Đây là một nội dung không mớituy nhiên đề tài sẽ cung cấp một chỉnh thể có hệ thống những tư tưởng củaNgười, từ đó giúp người đọc có một cái nhìn tổng quát hơn.

3 Mục đích và ý nghĩa3.1 Mục đích

Trong bối cảnh hiện nay các cấp lãnh đạo cần có những biện pháp tíchcực nhằm xoá bỏ chủ nghĩa cá nhân hẹp hòi, đồng thời nâng cao đạo đức củangười cách mạng Do đó cần thiết phải “học tập và làm theo tấm gương đạo đứcđạo đức Hồ Chí Minh” Vì tư tưởng đạo đức của Người luôn là bộ phận quantrọng của nền tảng tinh thần xã hội, là động lực, nguồn sức mạnh to lớn đểnhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua thử thách khó khăn tiến lên xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội

3.2 Ý nghĩa

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người là một biện phápquan trọng để mọi cán bộ đảng viên và tổ chức Đảng sửa chữa, khắc phục tìnhtrạng suy thoái về đạo đức Chính vì vậy, việc tìm hiểu tư tưởng của Hồ ChíMinh về đạo đức cách mạng có ý nghĩa cực kì quan trọng và mang tính cấpthiết cao.

4 Đối tượng nghiên cứu

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của người cán bộ trong thời đại ngày nay

Trang 3

5 Bố cục nghiờn cứu

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đượckết cấu như sau:

CHƯƠNG I: chủ nghĩa cá nhân và đạo đức cách mạng.Chơng II: Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạchchủ nghĩa cá nhân.

Chơng III: giá trị của t tởng nâng cao đạo đứccách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân

Trang 4

b néi dungCH¦¥NG I:

Ngoài sự hy sinh tính mạng là sự hy sinh cao cả nhất thường diễn ra trongnhững tình thế đấu tranh phức tạp, gay gắt, còn có sự hy sinh thầm lặng diễn ramọi lúc mọi nơi Đó là sự hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích của dân tộc của đấtnước, của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy: “Tiên thiên hạ chi ưu nhiưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" Có nghĩa là trong bất cứ tình huống nào, cánbộ, đảng viên cũng phải biết giành phần khó cho mình, và phần thuận lợi cho

Trang 5

người khác Nói cách khác cán bộ, đảng viên phải luôn là người vị tha, vì quyềnlợi và hạnh phúc của mọi người Tinh thần vị tha, vốn cũng là một phẩm chất,một đức tính mà nhân loại luôn vươn tới.

- Phải giữ đúng tư cách của người cách mạng Sự hình thành một đội ngũnhững người cách mạng kiểu mới - cách mạng vô sản - đòi hỏi những tiêu chuẩnmới về tư cách Tư cách đó được thể hiện trên ba phương diện: đối với mình, đốivới người và đối với công việc Trong tác phẩm Đường cách mệnh viết năm1927 nhằm huấn luyện những chiến sĩ cách mạng đầu tiên của Đảng, Bác Hồ

Nhẫn nại (chịu khó).Hay nghiên cứu, xem xét.Vị công vong tư.

Không hiếu danh, không kiêu ngạo.Nói thì phải làm.

Giữ chủ nghĩa cho vững.Hy sinh.

Ít lòng tham muốn về vật chất.

Trang 6

Bí mật.

Đối người phải:

Với từng người thì khoan thứ.Với đoàn thể thì nghiêm.Có lòng bày vẽ cho người.Trực mà không táo bạo.Hay xem xét người.

Làm việc phải:

Xem xét hoàn cảnh kỹ càng.Quyết đoán.

Dũng cảm.

Phục tùng đoàn thể".

Như vậy, trong quan niệm của Bác, đạo đức nói chung và đạo đức cáchmạng nói riêng, được xác lập trên ba phương diện: với bản thân, với người khácvà với công việc

1.2 Quan niệm về chủ nghĩa cá nhân trong lịch sử.

Những biểu hiện đầu tiên của chủ nghĩa cá nhân xuất hiện cùng với phongtrào văn hoá Phục Hưng, gắn liền với văn học ánh sáng, các nhà triết học khaisáng Lúc đầu, chủ nghĩa cá nhân xuất hiện như trạng thái đối lập với chế độchính trị đương thời, nói lên tính độc lập của con người, sự nỗ lực vươn lên củacá nhân, quyền tự do dân chủ của cá nhân trong lòng xã hội Vì vậy chủ nghĩa cánhân xuất hiện có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của lịch sử, tiến bộ xã hội.Chính giai cấp tư sản đã lợi dụng triệt để mặt tích cực này.

Tư tưởng chủ nghĩa cá nhân có từ rất sớm, nhưng về thuật ngữ chủ nghĩacá nhân xuất hiện vào những năm 20 của thé kỉ XIX Chủ nghĩa cá nhân cựcđoan gắn với chủ nghĩa ích kỉ của giai cấp tư sản, những mặt tích cực dần bị chekhuất, còn mặt tiêu cực lại nhanh chóng nổi cộm lên Sau này rất nhiều phân tíchđánh giá chủ nghĩa cá nhân đó là một thế giới quan mà thế giới quan đó dựa trênsự đối lập cá nhân và xã hội.

1.3 Quan niệm về chủ nghĩa cá nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

1.2.1 Chủ nghĩa cá nhân là một thứ vi trùng rất độc.

Hồ Chí Minh sử dụng thuật ngữ chủ nghĩa cá nhân từ năm 1947 trong tácphẩm “Sửa đổi lối làm việc” Trong đó Người coi “Chủ nghĩa cá nhân là nhưmột thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh ra các thứ bệnh rất nguy hiểm” Sau này

Trang 7

trong quá trình lãnh đạo cách mạng, với mỗi sự phát triển tinh vi của chủ nghĩacá nhân, Người đều có những định nghĩa khác nhau cùng những tác phẩm quantrọng đánh vào “thứ vi trùng” này Nhưng Hồ Chí Minh luôn có quan điểm nhấtquán về những mặt tiêu cực của chủ nghĩa cá nhân, Người coi nó đối lập với đạođức cách mạng, gắn liền với chủ nghĩa đế quốc Theo Người chủ nghĩa cá nhânchính là sự tôn thờ tuyệt đối hoá, tôn thờ quyền lợi và lợi ích cá nhân, đến mứcnó đối lập hoàn toàn với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội, Bác nói : “Chủ nghĩa cánhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội Cho nên thắng lợicủa chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủnghĩa cá nhân”1

Nhưng Hồ Chí Minh không hoàn toàn phủ nhận vai trò của chủ nghĩa cánhân, theo Người: “ Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân chứ không phải là giàyxéo lên lợi ích cá nhân” Bác khẳng định: “Chỉ có trong chủ nghĩa xã hội quyềnvà lợi ích cá nhân được đảm bảo triệt để”.

Hồ Chí Minh dã nhiều lần có định nghĩa khái niệm chủ nghĩa cá nhân, sauđây xin giới thiệu một vài khái niệm mà Người sử dụng nhiều nhất:

Chủ nghĩa cá nhân là đặt lợi ích riêng của mình, của gia đình mình lêntrên, lên trước lợi ích chung của dân tộc Đó là bệnh chính, bệnh mẹ, do đó màsinh ra nhiều chứng bệnh khác như: Tự tư, tự lợi, sợ khó, sợ khổ Không yêntâm công tác Ham địa vị danh tiếng Lãng phí, tham ô Quan liêu, mệnh lệnh

Chủ nghĩa cá nhân là trái với chủ nghĩa tập thể Do chủ nghĩa cá nhân màđẻ ra các tư tưởng sai lệch khác” như “tư tưởng công thần”; “lo lắng tiền đồ bảnthân”; “đòi hưởng thụ đãi ngộ”

Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng nghĩ đến lợi ích của mình trước hết Họkhông lo mình vì mọi người mà chỉ muốn mọi người vì mình.

Chủ nghĩa cá nhân là lợi mình, hại người, tự do vô tổ chức, vô kỉ luật vànhững tính xấu khác là kẻ địch nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội , là kẻ địch hungác của chủ nghĩa xã hội.

Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cách mạng , chủ nghĩa cá nhânlà một thứ rất gian xảo, xảo quyệt, nó khéo dỗ dành người ta đi xuống dốc; tómlại cái gì trái với đạo đức cách mạng đều là chủ nghĩa cá nhân.

Chủ nghĩa cá nhân là như một thứ vi trùng rất độc, do đó mà nó sinh racác thứ bệnh rất nguy hiểm Sẽ được giới thiệu trong phần sau.

1 Hồ Chí Minh toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội - 1996, tập 9, tr 291

Trang 8

Chủ nghĩa cá nhân là so bì đãi ngộ: lương thấp, lương cao, quần áo đẹp,xấu, là uể oải, muốn nghỉ ngơi, muốn hưởng thụ, an nhàn Chủ nghĩa cá nhânnhư vi trùng đẻ ra nhiều bệnh khác: sợ khó, sợ khổ, tự do chủ nghĩa; vui thì làm,không vui thì không làm, thích thì làm, không thích thì không làm.

Chủ nghĩa cá nhân như tự tư, tự lợi, tự kiêu, tự mãn, chỉ tham việc gì códanh tiếng, xem khinh những công việc bình thường.

Tranh công đổ lỗi là biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa đơn vị.Chủ nghĩa cá nhân là tư tưởng tiểu tư sản còn ẩn nấp trong mình mỗingười chúng ta Nó là bạn đồng minh của hai kẻ thù kia (chủ nghĩa đế quốc vàthói quen truyền thống lạc hậu)

Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm mà mỗi người chúng ta phải luônluôn tỉnh táo đề phòng và kiên quyết tiêu diệt

1.2.2 Những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân1.

“Chủ nghĩa cá nhân là như một thứ vi trùng rất độc, do nó mà sinh ra cácthứ bệnh rất nguy hiểm, thí dụ những bệnh sau đây:

a) Bệnh tham lam - Những người mắc phải bệnh này thì đặt lợi ích củamình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó mà chỉ "tự tư tự lợi" Dùngcủa công làm việc tư Dựa vào thế lực của Đảng để theo đuổi mục đích riêng củamình Sinh hoạt xa hoa, tiêu xài bừa bãi Tiền bạc đó ở đâu ra? Không xoay củaĐảng thì xoay của đồng bào Thậm chí làm chợ đen buôn lậu Không sợ mấtthanh danh của Đảng, không sợ mất danh giá của mình

b) Bệnh lười biếng - Tự cho mình là cái gì cũng giỏi, việc gì cũng biết.Làm biếng học hỏi, làm biếng suy nghĩ Việc dễ thì tranh lấy cho mình Việckhó thì đùn cho người khác Gặp việc nguy hiểm thì tìm cách để trốn tránh.

c) Bệnh kiêu ngạo - Tự cao, tự đại, ham địa vị, hay lên mặt Ưa người tatâng bốc mình, khen ngợi mình Ưa sai khiến người khác Hễ làm được việc gìhơi thành công thì khoe khoang vênh váo, cho ai cũng không bằng mình Khôngthèm học hỏi quần chúng, không muốn cho người ta phê bình Việc gì cũngmuốn làm thầy người khác

d) Bệnh hiếu danh - Tự cho mình là anh hùng, là vĩ đại Có khi vì cáitham vọng đó mà việc không đáng làm cũng làm Đến khi bị công kích, bị phêbình thì tinh thần lung lay Những người đó chỉ biết lên mà không biết xuống.Chỉ chịu được sướng mà không chịu được khổ Chỉ ham làm chủ tịch này, uỷ1 Sđd, tập 5, tr 255 – 261.

Trang 9

viên nọ, chớ không ham công tác thiết thực

đ) Thiếu kỷ luật - Đã mắc bệnh cá nhân thì tư tưởng và hành động cũngđặt cá nhân lên trên Vì thế mà việc gì cũng không lấy Đảng làm nền tảng Mìnhmuốn thế nào thì làm thế ấy Quên cả kỷ luật của Đảng Phê bình thì cốt côngkích những đồng chí mình không ưa Cất nhắc thì cốt làm ơn với những ngườimình quen thuộc

e) Óc hẹp hòi - ở trong Đảng thì không biết cất nhắc những người tốt, sợngười ta hơn mình ở ngoài Đảng thì khinh người, cho ai cũng không cáchmạng, không khôn khéo bằng mình Vì thế màkhông biết liên lạc hợp tác vớinhững người có đạo đức tài năng ở ngoài Đảng Vì thế mà người ta uất ức vàmình thành ra cô độc

g) Óc địa phương - Bệnh này tuy không xấu bằng các bệnh kia nhưng kếtquả cũng rất tai hại Miễn là cơ quan mình, bộ phận mình, địa phương mìnhđược việc Còn các cơ quan, bộ phận, địa phương khác ra sao cũng mặc kệ Đólà vì cận thị, không xem xét toàn thể Không hiểu rằng lợi ích nhỏ phải phụctùng ích lợi to, ích lợi bộ phận phải phục tùng ích lợi toàn thể

h) Óc lãnh tụ - Đánh được vài trận, hoặc làm được vài việc gì ở địaphương đã cho mình là tài giỏi lắm rồi, anh hùng lắm rồi, đáng làm lãnh tụ rồi.Nào có biết so với công cuộc giải phóng cả dân tộc thì những thành công đó chỉlà một chút cỏn con, đã thấm vào đâu! Mà so với những sự nghiệp to tát trongthế giới, càng không thấm vào đâu.

i) Bệnh "hữu danh, vô thực" - Làm việc không thiết thực, không tự chỗgốc, chỗ chính, không từ dưới làm lên Làm cho có chuyện, làm lấy rồi Làmđược ít suýt ra nhiều, để làm một bản báo cáo cho oai, nhưng xét kỹ lại thìrỗng tuếch.

k) Kéo bè kéo cánh lại là một bệnh rất nguy hiểm nữa Từ bè phái mà điđến chia rẽ Ai hợp với mình thì dù người xấu cũng cho là tốt, việc dở cũng cholà hay, rồi che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn nhau Ai không hợp với mình thì ngườitốt cũng cho là xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm cách dèm pha, nói xấu, tìmcách dìm người đó xuống Bệnh này rất tai hại cho Đảng Nó làm hại đến sựthống nhất Nó làm Đảng bớt mất nhân tài và không thực hành được đầy đủchính sách của mình Nó làm mất sự thân ái, đoàn kết giữa đồng chí Nó gây ranhững mối nghi ngờ.

l) Bệnh cận thị - Không trông xa thấy rộng Những vấn đề to tát thì không

Trang 10

nghĩ đến mà chỉ chăm chú những việc tỉ mỉ Thí dụ: việc tăng gia sản xuất, việctiếp tế bộ đội thì không lo đến, mà chỉ lo thế nào để lợi dụng cơm cháy và nướcgạo trong các bộ đội Những người như vậy, chỉ trông thấy sự lợi hại nhỏ nhenmà không thấy sự lợi hại to lớn.

m) Bệnh tị nạnh - Cái gì cũng muốn "bình đẳng" Thí dụ: Cấp trên vì côngviệc phải cưỡi ngựa, đi xe Cấp dưới cũng muốn cưỡi ngựa, đi xe Người phụtrách nhiều việc, cần có nhà rộng Người không phụ trách nhiều việc, cũng đòinhà rộng Phụ cấp cho thương binh cũng muốn nhất luật, không kể thương nặnghay nhẹ Làm việc gì, thì muốn già, trẻ, mạnh, yếu đều làm bằng nhau Có việc,một người làm cũng được, nhưng cũng chờ có đủ mọi người mới chịu làm Bệnhnày sinh ra vì hiểu lầm hai chữ bình đẳng Không hiểu rằng: người khoẻ gánhnặng, người yếu gánh nhẹ Người làm việc nặng phải ăn nhiều, người làm việcdễ thì ăn ít Thế là bình đẳng”.

2- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng.2.1 Đạo đức là gốc của người cán bộ cách mạng.

Theo Hồ Chí Minh, đạo đức có vị trí rất quan trọng, Người coi đạo đức là“cái gốc”, là “nền tảng” của người cách mạng Bác căn dặn: “ Cũng như sông thìcó nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không cógốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tàigiỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc,giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức,không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”1

Chính vì vậy Người có tới 55 tác phẩm bàn về đạo đức cách mạng khôngkể những tác phẩm có liên quan đến đạo đức Trong tác phẩm “Đường Káchmệnh” , nội dung đầu tiên mà Bác nhắc đến là “tư cách người cách mệnh” với23 điểm mà nội dung chủ yếu là các tiêu chuẩn về đạo đức Điều này đã bộc lộrõ tư tưởng của Người, theo Bác muốn làm cách mạng, muốn học chủ nghĩaMác - Lênin thì trước hết phải có được nền tảng đạo đức cách mạng, phải cóđược các “tiêu chuẩn của một người cách mệnh” Hồ Chí Minh nói: “Làm cáchmạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang,nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp,lâu dài, gian khổ Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cáchmạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ1 sđd, T5, tr 252

Trang 11

cách mạng vẻ vang”1

2.2 Hệ giá trị đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh.2.2.1 Trung, hiếu, nhân, nghĩa, trí, dũng.

a) Trung với nước, hiếu với dân

Trung với nước, hiếu với dân là những phẩm chất hàng đầu của đạo đứccách mạng Trung và hiếu là những khái niệm có trong tư tưởng đạo đức truyềnthống Việt Nam và phương Đông Thế nhưng tư tưởng của Hồ Chí Minh khôngchỉ kế thừa những giá trị của chủ nghĩa yêu nước truyền thống của dân tộc màcòn vượt qua những hạn chế của chúng, nâng thành chuẩn mực giá trị đạo đứcmới - đạo đức cách mạng ở phạm vi rộng hơn.

Trung với nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước, giữ nước,phát triển đất nước, làm cho đất nước “sánh vai với các cường quốc năm châu”.Nước ở đây là nước của dân, còn dân lại là lại là chủ đất nước, “bao nhiêu quyềnhạn đều của dân”, “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “bao nhiêu quyền hành và lựclượng đều ở nơi dân”, Đảng và chính phủ là đầy tớ nhân dân Chính vì vậy trungvới nước cũng chính là trung với dân.

Hiếu với dân nghĩa là cán bộ đảng, nhà nướcvùa là “người lãnh đạo”, vừa“là người người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” Tư tưởng hiếu với dânkhông dừng lại ở chỗ thương dân mà còn phải phục vụ hết lòng Đòi hỏi phảigần dân, gắn bó với dân, kính trọng và học tập dân, dựa hẳn vào dân, lấy dânlàm gốc Phải nắm vững dân tình, nắm vững dân tâm, cải thiện dân sinh, nângcao dân trí, làm cho dân hiểu dược quyền và trách nhiệm của người chủ đấtnước Có được cái đức ấy thì người lãnh đạo, người cách mạng mới được dân tinyêu, quý mến, kính trọng, nhất định sẽ tạo ra sức mạnh to lớn cho cách mạng

Người khẳng định: “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hisinh vì độc lập dân tộc tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nàocũng hoàn thành khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

b) Nhân, nghĩa, trí, dũng2

“NHÂN là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào Vìthế mà kiên quyết chống lại những người, những việc có hại đến Đảng, đến nhândân Vì thế mà sẵn lòng chịu cực khổ trước mọi người, hưởng hạnh phúc sauthiên hạ Vì thế mà không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền.1 sđd, T9, tr 283

2 trích, sđd, T5, tr 251- 252

Trang 12

Những người đã không ham, không e, không sợ gì thì việc gì là việc phải họ đềulàm được

NGHĨA là ngay thẳng, không có tư tâm, không làm việc bậy, không cóviệc gì phải giấu Đảng Ngoài lợi ích của Đảng, không có lợi ích riêng phải lotoan Lúc Đảng giao cho việc, thì bất kỳ to nhỏ, đều ra sức làm cẩn thận Thấyviệc phải thì làm, thấy việc phải thì nói Không sợ người ta phê bình mình, màphê bình người khác cũng luôn luôn đúng đắn

TRÍ vì không có việc tư túi nó làm mù quáng, cho nên đầu óc trong sạch,sáng suốt Dễ hiểu lý luận Dễ tìm phương hướng Biết xem người Biết xét việc.Vì vậy, mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết vì Đảng mà cấtnhắc người tốt, đề phòng người gian

DŨNG là dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyếtđiểm có gan sửa chữa Cực khổ khó khăn, có gan chịu đựng Có gan chống lạinhững sự vinh hoa, phú quý, không chính đáng Nếu cần, thì có gan hy sinh cảtính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, không bao giờ rụt rè, nhút nhát.”

Đó là đạo đức cách mạng Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu Nólà đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vìlợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người”.

2.2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nền tảng của đời sống mới, làphương châm tư tưởng của đạo đức cách mạng trong tư tưởng đạo dức Hồ ChíMinh Người khẳng định:

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây,Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính Thiếu một mùa, thìkhông thành trời Thiếu một phương, thì không thành đất Thiếu một đức thìkhông thành người”1

a) Cần:

Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, cónăng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, khôngỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ: “lao động là thiêng liêng, là nguồn sống,nguồn hạnh phúc của chúng ta”.

Cần: “Tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai Người Tàu có câu:không có việc gì khó Chỉ e ta không siêng Tục ngữ ta có câu: Nước chảy mãi,1 sđd, T5, tr 631.

Trang 13

đá cũng mòn Kiến tha lâu, cũng đầy tổ Nghĩa là Cần thì việc gì, dù khó khănmấy, cũng làm được

Chữ Cần chẳng những có nghĩa hẹp, như: Tay siêng làm thì hàm siêngnhai Nó lại có nghĩa rộng là mọi người đều phải Cần, cả nước đều phải Cần Muốn cho chữ Cần có nhiều kết quả hơn, thì phải có kế hoạch cho mọi côngviệc Nghĩa là phải tính toán cẩn thận, sắp đặt gọn gàng…

… Cần và Chuyên phải đi đôi với nhau… Cần không phải là làm xổi…Cần là luôn cố gắng, luôn luôn chăm chỉ, cả năm, cả đời Nhưng không làm quátrớn… Lười biếng là kẻ địch của Cần”1.

b) Kiệm:

Tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân,của nước, của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏcộng lại thành cái to; không phô trương hình thức không kiên hoan linh đình,chè chén lu bù.

Kiệm tức “Là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi.CẦN với KIỆM , phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người CẦN màkhông KIỆM, "thì làm chừng nào xào chừng ấy" Cũng như một cái thùngkhông có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoànkhông KIỆM mà không CẦN , thì không tăng thêm, không phát triển được Màvật gì đã không tiến tức phải thoái Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước,không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khikhô kiệt.

…Thời giờ cũng cần phải tiết kiệm như của cải… Tiết kiệm thời giờ củamình, lại phải tiết kiệm thời giờ của người…

…Tiết kiệm không phải là bủn xỉn Khi không nên tiêu xài thì một đồngxu cũng không nên tiêu Khi có việc đáng làm, việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổquốc, thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của, cũng vui lòng Như thế mớiđúng là kiệm….

… Tiết kiệm phải kiên quyết không xa xỉ Cho nên, muốn tiết kiệm cókết quả tốt, thì phải khéo tổ chức”2

c) Liêm:

Tức là: “Không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung1 sđd,T5, tr 632 - 634

2 sđd, T5, tr 636 – 638

Trang 14

sướng Không ham người tâng bốc mình Vì vậy mà quang minh chính đại,không bao giờ hủ hoá.Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”.

“Liêm là trong sạch, không tham lam… Ngày nay, nước ta là Dân chủCộng hoà, chữ LIÊM có nghĩa rộng hơn; là mọi người đều phải LIÊM… ChữLIÊM phải đi đôi với chữ KIỆM Cũng như chữ KIỆM phải đi đôi với chữCẦN.Có KIỆM mới LIÊM được Vì xa xỉ mà sinh tham lam.

Tham tiền của, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ăn ngon, sống yên đềulà BẤT LIÊM Người cán bộ, cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút, hoặctrộm của công làm của tư…

…Dìm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của mình là đạo vị (đạo làtrộm) Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm, là tham vậtuý lạo Gặp giặc mà rút ra, không dám đánh là tham sinh uý tử Đều làm trái vớichữ LIÊM.

… Vì vậy, cán bộ phải thực hành chữ LIÊM trước, để làm kiểu mẫu chodân… Cán bộ thi đua thực hành liêm khiết, thì sẽ gây nên tính liêm khiết trongnhân dân Một dân tộc biết Cần, Kiệm, Liêm là một dân tộc giàu về vật chất,mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh, tiến bộ”1

d) Chính:

“Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn Điều gìkhông đứng đắn, thẳng thắn, tức là tà CẦN, KIỆM, LIÊM, là gốc rễ củaCHÍNH Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả mới làhoàn toàn Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải CHÍNH mới làngười hoàn toàn.

Đối với mình: không tự kiêu, tự đại, luôn chịu khó học cầu tiến bộ, luôntự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa điều dở của bản thân mình “Luôn luôntự kiểm điểm, tự phê bình những lời mình đã nói, những việc mình đã làm, đểphát triển điều hay của mình, sửa đổi khuyết điểm của mình”2

Đối với người: “Trừ bọn Việt gian bán nước, trừ bọn phát xít thực dân, lànhững ác quỷ mà ta phải kiên quyết đánh đổ, đối với tất cả những người khác thìta phải yêu quý, kính trọng, giúp đỡ Chớ nịnh hót người trên Chớ xem khinhngười dưới Thái độ phải chân thành, khiêm tốn, phải thật thà đoàn kết Phải họcngười và giúp người tiến tới Phải thực hành chữ Bác - Ái”3

1 sđd, T5, tr 640 – 642

2 sđd, T5, tr 644

3 sđd, T5, tr 644

Trang 15

Đối với việc: “Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà Đãphụ trách việc gì, thì quyết làm cho kỳ được, cho đến nơi đến chốn, không sợkhó nhọc, không sợ nguy hiểm… Việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm Việc ácthì dù nhỏ mấy cũng tránh.Mỗi ngày cố làm một việc lợi cho nước”1.

e) Chí công vô tư:

Chí công là rất mực công bằng, công tâm, vô tư là không được có lòngriêng, thiên tư, thiên vị “tư ân, tư huệ, hoặc tư thù, tư oán” Phải “đem lòng chícông vô tư mà đối với người, với việc” “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩđến mình trước, khi hưởng thụ thi mình nên đi sau”, “phải lo trước thiên hạ, vuisau thiên hạ”.

Chí công vô tư về thực chất là nối tiếp cần, kiệm, liêm, chính Chúngkhông tách rời nhau mà có quan hệ mật thiết với nhau Cần, kiệm, liêm, chínhsẽ dẫn đến chí công vô tư và ngược lại đã chí công vô tư, một lòng vì nước, vìdân, vì Đảng thì sẽ thực hiện cần, kiệm, liêm, chính và có được nhiều tính tốtkhác “Mình đã chí công vô tư thì khuyết điểm sẽ ngày càng ít, mà những tínhtốt sẽ ngày càng thêm Nói tóm tắt, tính tốt ấy gồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí,dũng, liêm”2.

Bồi dưỡng phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư sẽ làm chocon người vững vàng trước những thử thách: “giàu sang không thể quyến rũ,nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục” Trong di chúccủa Người có đoạn: “Đảng ta là một đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộphải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chícông vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnhđạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.”3

2.2.3 Tình yêu thương con người và tinh thần quốc tế trong sáng.a) Tình yêu thương con người:

Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân đạocộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thế kỉ, cùng vớiviệc thể nghiệm bản thân mình qua hoạt động cách mạng thực tiễn, Hồ ChíMinh đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạođức cao đẹp nhất của người cán bộ cách mạng nói riêng và con người nói chung.Tình yêu thương đó là tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho những1 sđd, T5, tr 645

2 sđd, T5, tr 251

3 sđd, T12, tr 498

Trang 16

người lao động bị áp bức Ở Người, đó là lòng ham muốn tột bậc là làm chonước được độc lập, dân được tự do, mọi người “ai cũng có cơm ăn áo mặc, aicũng được học hành”.

Thương yêu con người là phải tin vào con người Đòi hỏi mọi người luônchặt chẽ nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với người khác Yêu thươngcon người là giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, tốt đẹp hơn Vì vậy, phảithực hiện phê bình, tự phê bình, chân thành, giúp nhau sửâ chữa khuyết điểm đểkhông ngừng tiến bộ Yêu thương là phải biết và dám dấn thân đấu tranh giảiphóng con người.

Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Học chủ nghĩa Mác- Lênin là để sống với nhaucó tình, có nghĩa Nếu sống với nhau không có nghĩa có tình thì làm sao coi làhiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”.

b) Tinh thần quốc tế trong sáng.

Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về đoàn kết là sự mở rộng những quanniệm đạo đức cách mạng của Người ra phạm vi toàn nhân loại.

Đoàn kết quốc tế trong sáng tức là đoàn kết với nhân dân các nước vì mụctiêu chung đấu tranh giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột Là đoàn kếtquốc tế giữa những người vô sản toàn thế giới vì mục tiêu chung, “bốn phươngvô sản đều là anh em” Là đoàn kết với nhân loại tiến bộ vì hoà bình, công lý vàtiến bộ xã hội

Đó là chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, nó gắn liền với chủ nghĩayêu nước chân chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng, chống mọi biểuhiện của chủ nghĩa sô vanh, vị kỉ, hẹp hòi, kì thị dân tộc Tất cả những khuynhhướng lệch lạc ấy có thể dẫn đến chỗ phá vỡ cả một quốc gia dân tộc hay mộtliên bang đa quốc gia dân tộc, phá vỡ đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranhchung, thậm chí có thể đưa đến tình trạng đối đầu, đối địch.

Trang 17

Tuy nhiên muốn nâng cao đạo đức cách mạng trước hết phải quét sạchchủ nghĩa cá nhân Bởi vì: “Chủ nghĩa cá nhân trái ngược với đạo đức cáchmạng, nếu nó còn lại trong mình, dù là ít thôi, thì nó sẽ chờ dịp để phát triển, đểche lấp đạo đức cách mạng, để ngăn trở ta một lòng một dạ đấu tranh cho sựnghiệp cách mạng”1 Hồ Chí Minh căn dặn, cách mạng và những người cáchmạng phải chiến thắng 3 kẻ thù: chủ nghĩa tư sản và bọn đế quốc; thói quen vàtư tưởng lạc hậu; chủ nghĩa cá nhân

Khi người cán bộ mang trong mình chủ nghĩa cá nhân thì “việc gì cũngnghĩ đến lợi ích riêng trước hết Họ không lo “mình vì mọi người” mà chỉ muốn“mọi người vì mình” Họ trở nên : “ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủhóa, lãng phí, xa hoa, ” Điều đó “làm hại đến lợi ích của cách mạng, của nhândân” Có thể coi “chủ nghĩa cá nhân là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xãhội” Cho nên “thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi củađấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”.

Nói cách khác, nâng cao đạo đức cách mạng phải ngắn liền với quét sạchchủ nghĩa cá nhân.

1 sđd, T9, tr 283

Ngày đăng: 29/05/2020, 15:16

Mục lục

    1.Lý do chn ti

    2. Phm vi nghiờn cu

    3. Mc ớch v ý ngha

    4. i tng nghiờn cu

    1.1 o c cỏch mng l gỡ?

    - Phi gi ỳng t cỏch ca ngi cỏch mng S hỡnh thnh mt i ng nhng ngi cỏch mng kiu mi-cỏch mng vụ sn-ũi hi nhng tiờu chun mi v t cỏch. T cỏch ú c th hin trờn ba phng din: i vi mỡnh, i vi ngi v i vi cụng vic. Trong tỏc phmng cỏch mnhvit nm 1927 nhm hun luyn nhng chin s cỏch mng u tiờn ca ng, Bỏc H vit:

    í NGHA THC TIN Cể TNH THI S SU SC CA TC PHM NNG CAO O C CCH MNG, QUẫT SCH CH NGHA C NHN

    3- Trong cuc u tranh v t tng o c, li sng, bao gi cng phi gii quyt mi quan h gia xõy v chng, phũng nga v u tranh

    Phi thc hin phờ bỡnh v t phờ bỡnh nghiờm chnh;

    Phi hoan nghờnh v khuyn khớch qun chỳng tht th phờ bỡnh cỏn b, ng viờn;

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan