TIẾT 46,47 TONG KET TU VUNG

12 494 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TIẾT 46,47 TONG KET TU VUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 46, 47 Tiếng Việt: I. Từ đơn và từ phức: - Từ đơn là gì? Cho ví dụ. Từ đơn là gì? Cho ví dụ.* Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng. VD: nhà, cây, biển, đảo, trời đất . -Từ phức là gì ? Cho VD. Từ phức là gì ? Cho VD. * Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng. VD: quần áo, trầm bổng, lạnh lùng, đẹp đẽ. -Từ phức gồm những loại nào? VD? *T PHC: Gồm 2 loại: - Từ ghép: gồm những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. VD: điện máy, xăng dầu, máy nổ trắng đen, chìm nổi, cá thu - Từ láy: gồm các từ phức có quan hệ láy âm giữa tiếng. VD: p đẽ, lạnh lùng, nho nhỏ, bâng khuâng, xôn xao, xào xạc, tim tím, đo đỏ, chằm chằm, trơ trơ 1. Khái niệm: 2. Bài tập: a. Xác đinh từ ghép, từ láy: + Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tôt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. + Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. b Xác đinh từ láy tăng nghĩa và từ láy giảm nghĩa: - Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. - Tăng nghĩa: nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt. II. Thành ngữ: 1. Khía niệm: Thành ngữ là gì? - Thành ngữ là loại cụm từ có cu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ: bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ tạo nên nó; thông qua một số phép như ẩn dụ, so sánh. VD: mẹ tròn con vuông, mặt xanh lanh vàng, ăn cháo đá bát, chuột sa chĩnh gạo, hàm chó vó ngựa, chó cắn áo rách, mèo mả gà đồng, lên vai xuống chó, đầu voi đuôi chuột, già kén Ph©n biÖt sù kh¸c nhau gi÷a thµnh ng÷ vµ tôc ng÷ ? * Ph©n biÖt. - Thµnh ng÷ th­­ êng lµ mét ng÷ cè ®Þnh biÓu thÞ kh¸i niÖm. - Tôc ng÷ th­­êng lµ mét c©u biÓu thÞ ph¸n ®o¸n, nhËn ®Þnh. 2. Xác định thành ngữ, tục ngữ: a. Thành ngữ: - Đánh trống bỏ dùi: làm việc khụng đến nơi đến chốn, thiếu trách nhiệm. - Đực voi đòi tiên: lòng tham vô độ - Nước mắt cá sấu: hành động giả di được che đạy một cách tinh vi, rất dễ đánh lừa kẻ nhẹ dạ cả tin. b. Tục ngữ: - Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. - Chó treo mèo đậy. Tìm hai thành ngữ có hai yếu tố chỉ động vật, hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật . Giải thích ý nghĩa và đặt câu với mỗi thành ngữ tìm đưược ? a. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật : b. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật : - M ming mốo. - Mốo mự v phi cỏ rỏn. - Ci nga xem hoa. - Bốo dt mõy trụi. III. Nghiã của từ: Nghĩa của từ là gì? 1. Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị. 2. Bài tập : Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau? a) c tớnh rng lng d thụng cm vi ngi cú sai lm v d tha th. b) rng lng, d thụng cm vi ngi cú sai lm v d tha th. b) rng lng, d thụng cm vi ngi cú sai lm v d tha th. lng l: Cách giải thích b là đúng, vì dùng từ rộng lượng định nghĩa cho từ độ lượng ( giải thích bằng từ đồng nghĩa) phần còn lại cụ thể hoá cho từ rộng lượng. Cách giải thích a không hợp lí, vì dùng danh từ để định nghĩa tính từ. IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Khái niệm *Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa : - Từ một nghĩa: xe đạp, máy nổ, bọ nẹt - Từ nhiều nghĩa: chân, mũi, xuân chớn chớn soỏng chớn muứi chớn roọ * Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa: - Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghía khác. + Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. - Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên , trong một số trường hợp từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển. [...]...Tửứ hoa duứng theo nghúa goỏc hay nghúa chuyeồn? Từ hoa trong thềm hoa , lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển Tuy nhiên không được xem đấy là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ . Tiết 46, 47 Tiếng Việt: I. Từ đơn và từ phức: - Từ đơn là gì? Cho ví dụ. Từ. cơ sở nghĩa gốc. - Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên , trong một số trường hợp từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc

Ngày đăng: 30/09/2013, 01:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan