báo cáo thực tập Kiểm thử phần mềm và ứng dụng

41 2K 14
báo cáo thực tập Kiểm thử phần mềm và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: “Kiểm thử phần mềm ứng dụng” Người thực hiện: Võ Thị Anh- 601267- K60QLTT Nguyễn Thị Mai- 601309- K60QLTT Giảng viên hướng dẫn: Bộ môn quản lý: Th.S Trần Trung Hiếu Công nghệ phần mềm Hà Nội - 2019 MỤC LỤC Kết thực đề tài theo đề cương thực tập chuyên ngành (Đến ngày 10 tháng năm 2019) Những kết hoàn thành theo tiến độ thực tập chuyên ngành  Tổng quan tình hình nghiên cứu Software Tesing nước nước  Nội dung phương pháp nghiên cứu Kiểm thử phần mềm  Tổng quan kiểm thử phần mềm: - Các khái niệm kiểm thử phần mềm - Các phương pháp kiểm thử phần mềm Các kĩ thuật kiểm thử phần mềm Phân loại kiểm thử  Tìm hiểu lý thuyết cơng cụ hỗ trợ trình kiểm thử Dự kiến tiến độ  Giới thiệu Website thương mại điện tử YSheer, chức - mơ tả nghiệp vụ hệ thống  Ứng dụng kiểm thử lên Website, sử dụng công cụ hỗ trợ báo cáo kết PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần với phát triển mạnh công nghệ thông tin, ngành cơng nghệ phần mềm chiếm vị trí quan trọng xu hướng phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cùng với phát triển chương trình phần mềm đời ngày nhiều, đòi hỏi nhà sản suất phần mềm phải có phương pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm tối ưu hiệu suất làm việc để cạnh tranh Vì kiểm thử phần mềm ngày đóng vai trò quan trọng ngành cơng nghiệp phát triển phần mềm không Việt Nam mà giới Kiểm thử phần mềm khâu quan trọng trình phát triển phần mềm Kiểm thử phần mềm để kiểm tra phần mềm có với đặc tả thiết kế hệ thống khơng, có đáp ứng u cầu người dùng khơng, có lỗi lập trình khơng, hoạt động có hiệu khơng,…Như vậy, kiểm thử phần mềm để đáp ứng yêu cầu người dùng, phát triển lỗi để từ nâng cao chất lượng phần mềm Vậy làm để kiểm tra dự án phần mềm ta chạy ổn định, đạt tính hiệu cao, lại tiết kiệm thời gian kinh phí q trình kiểm thử điều thiết yếu nhà kiểm thử Với mong muốn có nhìn xác thực, rõ ràng quy trình kiểm thử phần mềm, đảm bảo chất lượng phần mềm tiếp cận với công cụ hỗ trợ kiểm thử, giải phần vấn đề tiết kiệm thời gian, kinh phí việc tìm kiếm lỗi, quản lý lỗi tiến hành kiểm thử; đồng thời rèn kỹ làm việc, tạo tiền đề định hướng cho tương lai sau trường Được đồng ý Th.S Trần Trung Hiếu Khoa CNTT chúng em chọn đề tài “Kiểm thử phần mềm ứng dụng” 1.2 Mục đích u cầu 1.2.1 Mục đích Tìm hiểu sở lý thuyết kiểm thử phần mềm, công cụ hỗ trợ trình kiểm thử ứng dụng để kiểm thử số chức website thương mại điện tử Ysheer Mục tiêu cụ thể sau:   Nắm tổng quan trình kiểm thử phần mềm Hiểu tầm quan trọng, mục đích, vai trò kiểm thử phần mềm Tìm hiểu cấp độ, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật kiểm thử   phần mềm Biết cài đặt sử dụng cơng cụ q trình kiểm thử Áp dụng tiến hành kiểm thử chức năng, hiệu website cụ thể  1.2.2 Yêu cầu Để đạt mục đích trên, q trình thực đề tài phải nắm yêu cầu cần tập trung vào tìm hiểu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu:  Hiểu kiến thức (khái niệm, quy trình, cấp độ, nguyên tắc…) kiểm thử tận dụng theo quy trình  Hiểu biết phương pháp kiểm thử, thiết kế trường hợp kiểm thử cho phần mềm xác định  Sử dụng công cụ quán lý lỗi Redmine, công cụ kiểm thử hiệu Jmeter, ứng dụng vào dự án thực tế PHẦN II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Cơng nghệ thơng tin Việt Nam nói chung phát triển phần mềm nói riêng có bước phát triển tốt sinh động Tuy nhiên, có thực tế kiểm thử phần mềm Việt Nam sau nhiều nước khác Về mặt số lượng thì Việt Nam thấp nhiều so với giới Tỷ lệ developer tester dự án thể giới 3:1 Việt Nam lại 5:1 Trước đây, mặt chất lượng, Việt Nam chủ yếu là các dự án outsource (gia công phần mềm), mà đa phần các dự án chủ yếu tập trung vào cơng việc cấp thấp Dù có nhiều cơng ty đảm nhận dự án lớn, giá trị cao số lượng đó còn ít, cần phải tăng tốc để bắt kịp trình độ giới Ở thời điểm tại, nhiều công ty, doanh nghiệp trước phát triển mạnh xây dựng phần mềm phát triển mạnh kiểm thử, kể đến số doanh nghiệp lớn như: IT Sol, Citigo, Fsoft, Viettel, Simax… Về xu hướng kiểm thử phần mềm phát triển mạnh Việt Nam, tốn khơng với cơng ty sản xuất phần mềm Nó vừa để kiểm sốt lỗi trình lập trình vừa chứng minh cho khách hàng phần mềm thực yêu cầu họ dặt Là xu hướng kiểm thử web, kiểm thử app mobile, sử dụng công cụ hỗ trợ nhiều công ty, doanh nghiệp hướng đến ưu tiên phát triển 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Testing giới phát triển từ lâu, Việt Nam tỉ lệ có Tester có lập trình viên nước ngồi tỉ lệ 4:1, với Tester có lập trình viên Có thể nói Testing có nhiều tiềm phát triển Nhật Bản quốc gia có Cơng nghệ thơng phát triển Người Nhật vốn tỉ mỉ nên họ muốn sản phẩm họ làm phải đạt chất lượng, quy trình làm sản phẩm phải quản lý chặt chẽ kể từ giai đoạn đầu dự án Nên với QA/Tester người Nhật kiểm thử sản phẩm mà họ vừa phải đảm bảo quy trình phần mềm, vừa phải tìm lỗi sản phẩm Vì Test Matrix phần quan trọng thiếu dự án Nhật Bản 2.3 Đề tài tính thời sự, tầm quan trọng đề tài Thỏa mãn nhu cầu người dùng việc quan trọng tạo sản phẩm hay đảm bảo chất lượng phần mềm phần thiếu trình sản xuất phần mềm Để tạo sản phẩm chất lượng lại tiết kiệm kinh phí, nguồn lực, thời gian việc dễ dàng Vì vậy, việc sử dụng cơng cụ hỗ trợ giúp quản lý chất lượng phần mềm ưu tiên phát triển ngành công nghệ phần mềm Với đề tài “ Kiểm thử phần mềm ứng dụng” giúp ta hiểu rõ việc tìm kiếm, theo dõi, xử lý, cập nhật quản lý lỗi phát sinh trình kiểm tra, kiểm thử phần mềm đảm bảo chất lượng phần mềm trước triển khai vào thực tế PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu • Địa điểm nghiên cứu: - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội • Địa điểm thực tập: - Cơng ty cổ phần Cơng nghệ Giải pháp Simax (Phòng 1406, Tòa HH1, Dương Đình Nghệ - n Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.) • Thời gian thực tập nghiên cứu: - Bắt đầu: 02/01/2019 - Kết thúc: 28/02/2019 • Cơng việc thực hiên: - Viết đề cương thực tập chuyên ngành - Tìm hiểu nguyên tắc kiểm thử phần mềm - Tìm hiểu mơ hình phát triển phần mềm, quản lý chất lượng phần mềm - Tìm hiểu quy trình kiểm thử phần mềm, mức kiểm thử, loại kiểm thử, phương pháp kiểm thử, kỹ thuật kiểm thử - Tìm hiểu cơng cụ hỗ trợ kiểm thử: Jmeter, Redmine - Tìm hiểu hệ thống website Thương mại điện tử - Ứng dụng kiểm thử chương trình viết báo cáo kiểm thử - Hoàn thành báo cáo thực tập chuyên ngành 3.2 Nội dung nghiên cứu Bài báo cáo tổ chức phần sau: • Phần I: Nêu tên đề tài, trình bày lý do, mục đích yêu cầu thực đề tài • Phần II: Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước • Phần III: Trình bày nội dung phương pháp nghiên cứu • Phần IV: Kết thảo luận Chương 1: Tổng quan kiểm thử phần mềm: Chương nêu khái niệm như: Kiểm thử phần mềm gì? Vai trò kiểm thử phần mềm, quy trình phát triển phần mềm, quy trình kiểm thử phần mềm, giai đoạn kiểm thử phần mềm, phương pháp kiểm thử phần mềm… Chương 2: Các công cụ hỗ trợ trình kiểm thử: Chương trình bày tổng quan công cụ: JMeter, Redmine Chương 3: Chương giới thiệu website, chức chính, mơ tả nghiệp vụ hệ thống website Chương 4: Ứng dụng kiểm thử website Ứng dụng kiểm thử sử dụng công cụ hỗ trợ báo cáo kết - Phần V: Kết luận đề nghị - Phần VI: Tài liệu tham khảo 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài (ebook, viết, học website làm việc thực tế website) - Khảo sát toán thực tế - Lấy yêu cầu người dùng - Thu thập liệu - Kiểm thử nhận ý kiến đánh giá người sử dụng giáo viên hướng dẫn 10 6.2 Kỹ thuật phân tích giá trị biên Đây phương pháp kiểm thử mà kiểm thử tất giá trị vùng biên liệu vào liệu Chúng ta tập trung vào giá trị biên không kiểm thử tồn liệu Mục đích: Thay chọn nhiều giá trị lớp đương tương để làm đại diện, phân tích giá trị biên yêu cầu chọn vài giá trị cạnh lớp tương đương để làm điều kiện kiểm thử Phân tích giá trị biên kỹ thuật thiết kế test case hoàn thành phân vùng tương đương Thiết kế test case phương pháp phân tích giá trị biên lựa chọn test case để thực thi giá trị biên Nguyên tắc:  Giá trị nhỏ  Giá trị giá trị nhỏ  Giá trị bình thường  Giá trị giá trị lớn  Giá trị lớn Ví dụ : Điểm từ [0-10], ta có giá trị biên là: Giá trị nhỏ nhất: Giá trị giá trị nhỏ nhất: -1 Giá trị bình thường: Giá trị giá trị lớn nhất:11 Giá trị lớn nhất:10 - Đây phương pháp test mà test tất giá trị vùng biên liệu tập trung vào giá trị biên khơng test tồn liệu Phát triển thành testcase: 27 - Nhâp điểm = -> hợp lệ Nhập điểm = -> hợp lệ Nhập điểm = 10 -> hợp lệ Nhập điểm = -1 -> không hợp lệ Nhập điểm = 11 -> không hợp lệ 6.3 Bảng định Là phương pháp xác tối ưu để mơ hình hóa điều kiện logic phức tạp Điều kiện biểu thức rút từ việc rẽ nhánh chương trình, lệnh if, white, switch … Cấu trúc bảng định sau: Các điều kiện (nguyên nhân) Các giá trị trường hợp … … Kết Các hành động ứng với trường hợp Mỗi liên hệ điều kiện tương ứng với kết cho biết hành động thực điều kiện tương ứng thỏa mãn Các bước để xây dựng bảng điều kiện – kết Xác định tất điều kiện từ yêu cầu Xác định tất giá trị có điều kiện Xác định kết hợp điều kiện Điền kết hợp vào bảng Loại bỏ kết hợp không cần thiết (xung đột, dư thừa) Điền hành động vào bảng tương ứng với trường hợp Bảng điều kiện – kết có nhiều loại, phổ biến đơn giản bảng điều kiện – kết hạn (Limited Entry Table) Với bảng điều kiện – kết kiểu này, điều kiện (condition) thỏa mãn cách đầy đủ hành động 28 (action) thực cách trọn vẹn Các ký hiệu dùng để mô tả bảng định: Y: điều kiện thỏa mãn N: điều kiện không thỏa mãn -: điều kiện hành động không áp dụng X: hành dộng thực Ví dụ: ngân hàng sử dụng nguyên tắc sau để phân loại tài khoản ngân hàng mở: Nếu người gửi tiền có tuổi 100 triệu tài khoản loại A Nếu người gửi tiền có tuổi < 21 số tiền gửi >= 100 triệu tài khoản loại B Nếu người gửi số tiền có tuồi >= 21 số tiền gửi < 100 triệu tài khoản loại C Nếu người gửi tiền có tuổi < 21 số tiền gửi < 100 triệu khơng mở tài khoản Để giải toán này, nhân viên ngân hàng xây dựng bảng điều kiện – kết sau: Xác định điều kiện : có điều kiện C1: Age >=21 C2: số tiền gửi >= 100 Xác định hành động Phân loại tài khoản mở A, B, C không mở tài khoản Xác định kết hợp 29 Có 02 điều kiện điều kiện có giá trị Y/N nên tất có kết hợp CONDITIONS Rule Rule Rule Rule C1: AGE >= 21 Y N Y N C2: số tiền gửi >= 100 Y Y N N X - - - - X - - - - X - - - - X ACTIONS A1: classify as A A2: classify as B A3: classify as B A4: Do not open Account 6.3 Kỹ thuật đốn lỗi Phương pháp khơng có quy trình cụ thể có tính trực giác cao khơng thể dự đốn trước Phương pháp dựa vào kinh nghiệm, trực quan kiểm thử viên để đưa trường hợp kiểm thử Trong trình kiểm thử, kiểm thử viên áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau, kết hợp phương pháp kiểm thử với để tìm lỗi phần mềm cách tối đa Ví dụ: hình login, developer code hay gán username “Admin” pass rỗng “123”, thực test chúng nên test case Phân loại kiểm thử 7.1 Kiểm thử thủ công (Manual Test) Khái niệm: Kiểm thử thủ công, Tester làm công việc hoàn toàn tay, từ viết test case đến thực kiểm thử; thao tác như: Nhập điều kiện đầu vào, 30 thực số kiện khác, sau so sánh kết thực tế với kết mong muốn test case, điền kết kiểm thử Hiện nay, phần lớn tổ chức, cơng ty phần mềm, nhóm làm phần mềm thực kiểm thử thủ công chủ yếu Ưu điểm: + Cho phép Tester thực việc kiểm thử khám phá + Thích hợp kiểm tra sản phẩm lần + Thích hợp kiểm thử trường hợp test case thực số lần + Giảm chi phí ngắn hạn Nhược điểm: Tốn thời gian Đối với lần kiểm tra lại, người kiểm thử phải thực lại tập hợp test case chạy, dẫn đến mệt mỏi gây nhàm chán 7.2 Kiểm thử tự động (Automation Test) Khái niệm: Kiểm thử phần mềm tự động thực kiểm thử phần mềm chương trình đặc biệt với khơng có tương tác người, giúp cho Tester lặp lặp lại bước nhàm chán Ưu điểm: + Thay người lặp lặp lại quy tắc bước kiểm thử + Độ tin cậy cao: Dù lặp lặp lại nhiều lần cho kết giống nhau, độ ổn định cao, tránh rủi ro phát sinh + Cải thiện chất lượng: Kiểm thử tự động làm giảm rủi ro mặt chất lượng sản phẩm, việc kiểm thử thực cách nhanh chóng, khơng gây mệt mỏi, tránh trường hợp chủ quan cho trường hợp kiểm thử hồi quy, retest, kiểm thử toàn hệ thống; tái sử dụng trường hợp kiểm thử + Tốc độ xử lý cực nhanh 31 + Chi phí thấp: Việc rút ngắn thời gian tiết kiệm nhân lực giúp cho việc kiểm thử tự động trở nên hiệu + Hỗ trợ xuất nhiều ngôn ngữ phổ biến Ruby, Java, Python… Nhược điểm + Ban đầu chi phí cho kiểm thử tự động cao kiểm thử thủ công + Mất chi phí quyền, bảo trì, tìm hiểu, training + Khó mở rộng nhiều so với kiểm thử thủ cơng + u cầu người có trình độ chun mơn cao thực + Số lượng công việc phải làm để mở rộng cho kiểm thử tự động nhiều khó so với kiểm thử thủ công  Chúng ta nên tiến hành kiểm thử tự động cho phận kiểm thử mà khơng phải  tồn bộ, nên kiểm thử dự án phải thực nhiều môi trường khác Những dự án có tính ổn định cao, đặc điểm kỹ thuật xác định trước, chức    không thay đổi tương lai Kiểm tra kết hợp nhiều giá trị đầu vào bước Khi muốn thực performance test load test Trong trường hợp mà nghiệp vụ thay đổi nhiều khơng nên sử dụng kiểm thử tự động việc sửa script liên tục nhiều thời gian 32 Chương 2: Các công cụ hỗ trợ q trình kiểm thử 1.Cơng cụ quản lý lỗi Redmine 1.1 Tổng quan Redmine Redmine ứng dụng web phổ biến dùng để quản trị dự án kỹ thuật mà thông dụng dự án phần mềm Nó xây dựng tảng Ruby on Rails; ứng dụng đa tảng độc lập với hệ quản trị sở liệu Redmine dự án mã nguồn mở, miễn phí theo giấy phép GPL phiên Chỉ cần sử dụng máy chủ cỡ nhỏ sử dụng máy tính PC thường, có ứng dụng quản trị dự án tập trung mạnh mẽ chạy web, đa người dùng đặc biệt thích hợp cho cơng ty phần mềm  - Các đặc tính Redmine Quản trị đa dự án hỗ trợ phân cấp dự án cha – Quản lý linh động vai trò thành viên nhóm Có hệ thống quản lý cơng việc mạnh mẽ Đồ thị Gantt lịch Quản lý tin tức, tài liệu Hỗ trợ thông báo qua email tới thành viên Hỗ trợ hệ thống từ điển (wiki) Có Forum riêng dự án Quản lý danh mục công việc theo thời gian Quản lý tài khoản người dùng, hỗ trợ tự đăng ký xác thực tài khoản Hỗ trợ hệ quản trị CSDL phổ biến SQL Server, MySQL, DB2, Oracle 33 - Đa ngơn ngữ  Vai trò quyền Redmine Một thành viên dự án phân hay nhiều vai trò Mỗi vai trò xác định quyền định cho thành viên Một người dùng xác định vai trò khác dự án khác Redmine xác lập vai trò thành viên dự án Redmine có vai trò mặc định : - Manager dành cho người quản lý dự án Developer dành cho người tham gia hoàn toàn vào dự án, trực tiếp thực dự án trực tiếp tạo thành dự án - Reporter dành cho người tham gia vào dự án quan sát viên, đánh giá kết dự án 1.2 Hướng dẫn sử dụng Redmine 1.2.1.Nền tảng Redmine Ruby on Rails: Ruby on Rails khung làm việc (web framework) viết ngơn ngữ lập trình Ruby sử dụng việc xây dựng phát triển ứng dụng web Phiên Ruby on Rails giới thiệu cộng đồng vào năm 2015 Ruby on Rails phần mềm mã nguồn mở miễn phí phát triển David Heinemeier Hansson Ruby on Rails web framework sử dụng phổ biến sử dụng nhiều website lớn giới, công cụ quản lý dự án hàng đầu Redmine có mạng xã hội Twitter, trang mạng xã hội cho lập trình viên Github Ruby on Rails web framework viết sử dụng ngôn ngữ Ruby Ruby on Rails giới hạn việc xây dựng phát triển ứng dụng web 34 1.2.2.Hướng dẫn quản lý lỗi Redmine Hình 7: Giao diện quản lý dự án Redmine • Xem hoạt động dự án Hình 8: Giao diện hoạt động dự án Redmine 35 • Xem danh sách Issue • Tạo Issue Hình 9: Giao diện xem danh sách issue Redmine Hình 6: Giao diện tạo issue Redmine - Chọn dự án cần tạo sau chọn "New issue" để tạo 36 Các thơng tin issue gồm: - Tracker: Loại vấn đề Subject: Tiêu đề, nên để tiêu đề ngắn gọn, tổng quát Description: Mô tả cần chi tiết, đầy đủ Status: Trạng thái công việc Priority: Mức độ ưu tiên Assignee: Người giao Parent task: Nhập Issue ID tác vụ cha (tối thiểu chữ số) Start date/ Due date: Ngày bắt đầu, ngày kết thúc Estimated time: Thời gian dự kiến (giờ) % Done: % hoàn thành dự kiến Checklist: Các đầu việc/ đầu mục/ tiêu chí cần hồn thành File: File đính kèm có Add picture from clipboard: Thêm ảnh từ nhớ (copy/paste, ctrl+c/ctrl+v) Watchers: Danh sách người theo dõi Các nút, action 2.Công cụ kiểm thử hiệu JMeter 2.1 Tổng quan kiểm thử hiệu Kiểm thử hiệu thực để xác định tốc độ hệ thống thực hay xử lý khối lượng công việc cụ thể Hiệu chủ yếu xác định kết hợp yếu tố: Số lượng tối đa người dùng truy cập đồng thời mà ứng dụng đáp ứng (capacity measure), thông lượng (throughput) hay số lượng giao dịch thành công khoảng thời gian định (transaction per second) thời gian đáp ứng (response time) thời gian cần để hoàn thành nhiệm vụ hay chức 37 + Respone time thời gian phản hồi từ lúc client gửi yêu cầu truy cập tới server client nhận phản hồi từ server Đơn vị response time đơn vị thời gian giây (s), phút (m), mili giây (ms) Response time = Transfering time + Waiting time + Processing time Trong đó: + Transfering time thời gian truyền tải liệu đường truyền + Waiting time thời gian gửi yêu cầu + Processing time thời gian yêu cầu gửi lên xử lý thực + Thơng lượng hệ thống, tính số giao dịch (transaction) hệ thống đáp ứng khoảng thời gian Đơn vị tổng quát transaction per time_period ( viết tắt TPS) + Số giao dịch đồng thời thực hiện, tính số giao dịch đồng thời hệ thống đáp ứng 2.2.JMeter Hình 12: Giao diện JMeter JMeter phần mềm kiểm thử mã nguồn mở, 100% ứng dụng Java cho tải việc kiểm thử hiệu Nó thiết kế để bao quát loại kiểm thử độ tải, chức năng, hiệu 38 JMeter sử dụng để kiểm thử hiệu hai nguồn tài nguyên tĩnh Javascript HTML tài nguyên động JSP, Servlets, AJAX Nó cung cấp phần lớn phân tích đồ họa báo cáo hiệu 2.3.Các bước thực kiểm thử - Tạo Test Plan: Hình 13: Giao diện tạo Test Plan JMeter - Đổi tên Threat Group cho dễ nhớ Đặt số lượng truy cập đồng thời + Number of Threads: Bạn nhập nhiều thread để giả lập Mỗi người dùng độc lập đại diện thread bạn muốn giả lập với người dùng đồng thời bạn cần nhập giá trị cho thuộc tính + Ram Up Period: Cho biết thời gian đưa JMeter để tạo tất thread cần thiết + Forever: Nếu bạn chọn JMeter định thời gian gửi yêu cầu truy cập trang web + Loop Count: Bằng cách rõ giá trị JMeter cho biết có lần kiểm thử lặp với điều kiện Forever khơng chọn 39 Hình 14: Giao diện thiết lập trước kiểm thử JMeter - Add HTTPS Test Script Recorder Hình 15: Giao diện thiết lập HTTP request JMeter - Click Start -> OK Hình 16: Giao diện hồn tất q trình thiết lập Jmeter 40 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đồn Dỗn Thu (Trung tâm đào tạo TesterTOP - 2017), Bài giảng Kiểm thử phần mềm [2] Phạm Thủy Vân (2014) - Bài giảng Công nghệ phần mềm - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam [3] Phạm Ngọc Hùng, Trương Anh Hồng Đặng Văn Hưng (01-2014)- Giáo trình kiểm thử phần mềm [4] Apache JMeter: http://jmeter.apache.org/ [5] JMeter Tutorial: http://www.tutorialspoint.com/jmeter/s [6] Các tài liệu online - Tài liệu internet http://www.cse.hcmut.edu.vn/~hiep/KiemthuPhanmem/LyThuyetViet/ http://www.softwaretestinghelp.com/why-does-software-have-bugs/ Hà Nội, Ngày 13 tháng năm 2019 Xác nhận Bộ môn Xác nhận Giảng Viên hướng dẫn 41 Sinh viên thực tập

Ngày đăng: 27/05/2020, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích và yêu cầu

      • 1.2.1 Mục đích

      • 1.2.2 Yêu cầu

      • PHẦN II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

        • 2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

        • 2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

        • 2.3 Đề tài và tính thời sự, tầm quan trọng của đề tài

        • PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 3.2 Nội dung nghiên cứu

          • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

          • PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • Chương 1: Tổng quan về kiểm thử phần mềm

            • 1. Các khái niệm cơ bản về kiểm thử phần mềm

              • 1.1 Kiểm thử phần mềm là gì?

              • 1.2 Lỗi phần mềm là gì? Nguyên nhân sinh ra lỗi của phần mềm

              • 1.3 Vai trò của kiểm thử phần mềm

              • 1.4 Ai là người thực hiện Test (kiểm thử)

              • 1.5 Thực hiện kiểm thử khi nào? Khi nào thì việc kiểm thử phần mềm kết thúc?

              • 1.6 Các vai trò trong kiểm thử phần mềm

              • 2. Quy trình kiểm thử phần mềm

                • 2.1 Lập kế hoạch kiểm thử (Test plan)

                • 2.2 Viết testcase

                • 2.3 Thực hiện test

                • 2.4 Viết báo cáo kiểm thử (test report)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan