thiết kế máy luyện cao su dạng hở có bộ đảo

72 66 1
thiết kế máy luyện cao su dạng hở có bộ đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu LỜI CẢM ƠN -***** Sau thời gian học tập Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh, thực tập Cơng ty TNHH Cơ Khí Tân Hiệp Lực, giúp đỡ quý báu Thầy Cô bạn bè, hướng dẫn Thầy hướng dẫn, em thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế máy luyện cao su dạng hở có đảo ” Hồn thành luận văn tốt nghiệp này, cho phép em bày tỏ lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Bùi Trọng Hiếu kiên nhẫn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành Luận văn Đồng thời thầy tạo điều kiện em tiếp cận thực đề tài cách xác thực truyền đạt kiến thức, thành hành trang vững cho em tương lai Luận văn tốt nghiệp hồn thành, thời gian có hạn, kiến thức hạn chế sinh viên nên Luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến Q Thầy Cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn ! Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Tháng 02 năm 2019 Sinh viên thực Phạm Tấn Duy SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu TÓM TẮT LUẬN VĂN Cùng với phát triển đất nước, vai trò ngành vật liệu quan trọng, nhựa, cao su ln đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn, với tốc độ tăng trưởng bình qn ln đạt 15-20%/năm Cao su nhựa biết đến ngun liêu đóng vai trò thiếu kinh tế phát triển Với tư cách loại vật liệu thân thiện với mội trường tái sử dụng tái chế, điều mà làm tăng suất sử dụng lượng, nhựa cao su giúp đạt tốc độ sử dụng nguồn nguyên liệu, giảm hao hụt, tạo dựng nên xã hội cân đối bền vững Qua trình tìm hiểu nhận thấy nhu cầu từ thực tế sản xuất, xác định trình sơ luyện cao su q trình khơng thể thay thế, cần thiết chế biến cao su Đặc biệt với quy mô sản xuất nhỏ lẻ nước ta nay, việc sử dụng máy cán/ luyện hở hai trục giải pháp kinh tế mang lại suất cao Cùng với nhu cầu thị trường khả chế tạo có máy luyện hở trục có đảo lựa chọn phù hợp SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CAO SU VÀ QUÁ TRÌNH LUYỆN CAO SU 1.1 Tổng quan cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su 1.1.2 Mủ cao su (latex) 1.2 Khái niệm luyện cao su 12 1.3 Các nguyên vật liệu thường sử dụng công nghệ luyện cao su 14 1.3.1 Cao su thiên nhiên 14 1.3.2 Cao su tổng hợp 14 1.3.3 Chất lưu hóa .17 1.3.4 Chất xúc tiến lưu hóa 18 1.3.5 Chất trợ xúc tiến 20 1.3.6 Chất phòng tự lưu .20 1.3.7 Chất độn .21 1.3.8 Chất phòng lão 23 1.3.9 Chất làm mềm 24 1.3.10 Chất hóa dẻo .25 1.3.11 Chất màu 26 1.3.12 Chất cách ly 26 1.4 Giới thiệu loại máy luyện cao 26 1.4.1 Sơ luyện máy luyện hở 27 1.4.2 Sơ luyện máy luyện kín .28 1.4.3 Sơ luyện máy luyện trục vít .30 1.5 Kết luận 31 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ .32 2.1 Cơ sở lý thuyết 32 2.1.1 Quá trình cán luyện 32 2.1.2 Các nguyên tắc chung hỗn luyện 34 2.2 Nguyên lý hoạt động 35 SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu 2.2.1 Sơ đồ nguyên lý 35 2.2.2 Nguyên lý 36 2.3 Phân tích chọn chuyển động tịnh tiến đảo 37 2.3.1 Chuyển động tịnh tiến nhờ xy lanh thủy lực 37 2.3.2 Chuyển động tịnh tiến nhờ xy lanh khí nén 38 2.3.3 Chuyển động tịnh tiến nhờ truyền vít me 38 2.4 Kết luận 39 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ KẾT CẤU MÁY 40 3.1 Tính tốn lực tác dụng lên trục cán 40 3.3.1 Cơ chế trình cán 40 3.3.2 Phân tích lực .40 3.2 Chọn động phân phối tỷ số truyền 41 3.2.1 Chọn công suất động .41 3.2.2 Tỷ số truyền thông số động học 42 3.2.3 Chọn động đảo 44 3.3 Thiết kế truyền đai 44 3.3.1 Chọn loại đai tiết diện đai: 44 3.3.2 Xác định thông số truyền đai: 45 3.3.3 Xác định số đai: 46 3.3.4 Xét lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục: 47 3.4 Chọn hộp giảm tốc .48 3.5 Thiết kế truyền bánh truyền động trục cán 50 3.5.1 Chọn vật liệu định ứng xuất cho phép 50 3.5.2 Tính khoảng cách trục aw .51 3.5.3 Xác định thông số ăn khớp 52 3.5.4 Kiểm nghiệm độ bền uốn 54 3.6 Thiết kế truyền bánh trục cán 55 3.6.1 Chọn vật liệu định ứng xuất cho phép 55 3.6.2 Xác định thông số truyền 57 3.6.3 Kiểm nghiệm độ bền uốn 59 3.7 Thiết kế trục cán 60 3.7.1 Kết cấu trục 60 3.7.2 Phân tích lực tác dụng lên truyền 61 3.7.3 Xác định đường kính chiều dài đoạn trục .61 SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu 3.8 Thiết kế cấu điều chỉnh khoảng cách trục .63 3.8.1 Xác định thông số truyền 63 3.8.2 Tính kiểm nghiệm độ bền 65 3.9 Thiết kế trục cán đảo 65 3.10 Chọn vít me đảo 66 3.10.1 Tính lực dọc trục tải trọng .66 3.10.2 Xác định thông số sơ truyền 66 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG MẠCH ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN 67 4.1 Mạch điện .67 4.2 Hệ thống cấp nước giải nhiệt 68 CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG .69 5.1 Vận hành .69 5.2 Bảo dưỡng 69 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN .71 Tài liệu tham khảo 72 SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây cao su Hình 1.2 Các trạng thái cao su trải qua trình cán 13 Hình 1.3 Máy cán/luyện hở trục 27 Hình 1.4 Máy luyện kín 28 Hình 1.5 Máy luyện trục vis 30 Hình Sơ đồ nguyên lý máy luyện hở trục có đảo 35 Hình 2 Quá trình luyện cao su 36 Hình Chuyển động tịnh tiến nhờ xy lanh thủy lực 37 Hình Chuyển động tịnh tiến nhờ xy lanh khí nén 38 Hình Chuyển động tịnh tiến nhờ vít me 38 Hình Thông số mô tơ điện 41 Hình Động đảo 44 Hình 3 Hộp giảm tốc 49 Hình Trục cán 60 Hình 3.5: Biểu đồ momen 62 Hình Mạch điện 67 Hình Van cấp nước giải nhiệt 68 SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Thành phần tỉ lệ Latex 10 Bảng Thông số kỹ thuật mô tơ điện 42 Bảng Bảng thống kê thông số động học 43 Bảng 3 Thông số tiết diện đai B 44 Bảng Bảng thống kê thông số đai 48 Bảng 3.5 Thông số chi tiết hộp giảm tốc 49 Bảng 3.6 Bảng thống kê thông số bánh truyền động trục cán 53 Bảng 3.7 Bảng thống kê thông số bánh truyền động trục cán 58 Bảng Bảng số cố cách khắc phục 70 SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CAO SU VÀ QUÁ TRÌNH LUYỆN CAO SU 1.1 Tổng quan cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su Cao su (Hevea brasiliensis) loài thân gỗ thuộc họ Euphorbiaceae có tầm quan trọng kinh tế lớn chi Hevea Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn chất lỏng chiết tựa nhựa (gọi nhựa mủ-latex) thu thập lại nguồn chủ lực sản xuất cao su tự nhiên Cây cao su cao tới 30m Khi đạt độ tuổi 5-6 năm người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: vết rạch vng góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải cho làm nhựa mủ chảy mà không gây tổn hại cho phát triển cây, nhựa mủ thu thập thùng nhỏ (quá trình gọi cạo mủ cao su) Các già cho nhiều nhựa mủ hơn, chúng ngừng sản xuất nhựa mủ đạt độ tuổi 2630 năm Cây cao su ban đầu mọc khu vực rừng mưa Amazon Cách gần 10 kỷ, thổ dân Mainas sống biết lấy nhựa dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, tạo bóng vui chơi dịp hội hè Cây cao su người Pháp đưa vào Việt Nam lần vườn thực vật Sài Gòn năm 1878 khơng sống Năm 1897 đánh dấu diện cao su Việt Nam: Công ty cao su thành lập Suzannah (dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907 Tiếp sau, hàng loạt đồn điền công ty cao su đời, chủ yếu người Pháp tập trung Đông Nam Bộ : SIPH, SPTR, CEXO, Michelin … Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam thành lập Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp miền Bắc, cao su trồng vượt vĩ tuyến 170 Bắc (Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Thọ) Trong năm 1958 – 1963 nguồn giống từ Trung Quốc, diện tích lên đến khoảng 6.000 Sau 1975, cao su tiếp tục phát triển chủ yếu Đông Nam Bộ Từ 1977, Tây Nguyên bắt đầu lại chương trình trồng cao su, tiên nông trường quân đội, SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu sau 1985 đo nông trường quốc doanh, từ 1992 đến tư nhân tham gia trồng cao su Ở miền Trung sau 1984, cao su phát triển Quảng trị, Quảng Bình cơng ty quốc doanh Đến năm 1999, diện tích cao su nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếm khoảng 27,2 % Năm 2004, diện tích cao su nước 454.000 ha, cao su tiểu điền chiếm 37 % Năm 2005, diện tích cao su nước 464.875 Năm 2007 diện tích Cao Su Đơng Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha), Trung tâm phía Bắc (41.500 ha) Duyên Hải miền Trung (6.500 ha) Hình 1.1 Cây cao su 1.1.2 Mủ cao su (latex) Mủ cao su hỗn hợp cấu tử cao su nằm lơ lửng dung dịch gọi nhũ hay serium Hạt cao su có hình cầu với đường kính d truyền có khả tự hãm Xác định kích thước đai ốc + Đường kính đai ốc: D = 150 (mm) + Chiều cao đai ốc: H = ΨH.d2 = 1,5.79 = 118,5 (mm) + Số vòng ren đai ốc: z = H/p = 118,5/12 = 9,875 ≤ zmax =10÷12 SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu 3.8.2 Tính kiểm nghiệm độ bền Trị số momen xoắn tính sau: T = Fa[0,5.d2.tg(γ + γ’) + 0,25.f.(dn + d0)] (3.120) Trong đó: dn , d0 đường kính ngồi đường kính gối tỳ dn = d1 = 73 (mm); d0 = T = 124338,5.[0,5.79.tg(2,77 + 5,32) + 0,25.0,09.73] = 902343,02 (Nmm) Theo công thức 8.7 tài liệu trang 164, kiểm tra độ bền theo ứng suất tương đương σ td = σ + 3τ = 2  4Fa   T  =   + 3   πd1   0, 2d1  2  902343, 02   4.124338,   π.732  +  0, 2.733  = 35,     (3.121) Vậy tiết diện nguy hiểm σtd < [σ] = 266,7 (N/mm2) 3.9 Thiết kế trục cán đảo Kết cấu trục cán gồm phần chính: - Đầu trục cán: Dùng để nối với phận truyền động Cổ trục cán: Là đoạn để lắp ổ đỡ lên gối đỡ thân máy Thân trục cán: Là phần làm việc trục, tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu Chọn vật liệu để chế tạo trục thép 45 bề mặt để chịu độ uốn lớn, có b = 600 MPa, ch = 450 MPa, ứng suất xoắn cho phép [] = 15  30 MPa Chọn đường kính trục D làm chuẩn, kích thức khác chọn sau: + Chọn D = 200 (mm) làm đường kính trục làm việc + Chiều dài phần làm việc L = 1000 (mm) + Đường kính cổ trục: d = (0,7 ÷ 0,75)D = (140 ÷ 150) Chọn d = 150 + Bán kính góc lượn trục cổ trục: r = 0,03D = (mm) + Khoảng cách từ tâm cổ trục đến mặt trục làm việc: c d 150   75(mm) 2 + Khoảng cách từ tâm điểm đặt hai phản lực: a = 2c + L = 2.75 + 1000 = 1150 (mm) SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | 65 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu 3.10 Chọn vít me đảo 3.10.1 Tính lực dọc trục tải trọng Hệ số ma sát lăn: μ = 0,1 Khối lượng tổng cộng: m = 4247 + 1160.2 + 30000 = 36567g = 36,567kg Gia tốc trọng trường: g = 10 m/s2 Lực chống không tải: f = 365,67 N = 36,567kgf Lực dọc trục: Fa = μmg + f = 0,1.365,67.10 + 365,67 = 731,34 N = 73,134 kgf 3.10.2 Xác định thông số sơ truyền Vật liệu làm trục vít thép C45, tơi cải thiện Độ rắn 220HB; độ bền uốn b = 750MPa; độ bền chảy ch = 360MPa + Chọn đường kính trục Ø = 60mm + Hành trình làm việc b = 800mm + Chiều dài trục L = 120 SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | 66 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG MẠCH ĐIỆN VÀ ĐIỀU KHIỂN 4.1 Mạch điện Q L3 L2 L1 N CB Q2 CB Q1 KM2 KM1 M1 M2 STOP CB Q3 KA1 KA1 START KA2 S1 Q1 X KA2 KM1 Ð2 Q2 KA1 Ð1 KM2 Hình Mạch điện Khi đóng cầu dao Q tồn mạch có điện Khi đóng CB Q3, đèn nguồn X sáng Nhấn Start cuộn dây KA1 có điện trì tiếp điểm tự giữ, cuộn KA1 có điện tiếp điểm thường mở KA1 đóng lại, đèn hoạt động Đ1 sáng Cuộn KM1 có điện, tiếp điểm KM1 mạch động lực đóng làm động M1 hoạt động Khi cần đảo hoạt động nhấn nút nhấn S1, cuộn KA2 có điện trì tiếp điểm tự giữ đồng thời đèn Đ2 sáng Cuộn KM2 có điện, tiếp điểm KM2 mạch động lực đóng làm động M2 đảo hoạt động Khi nhấn Stop cuộn KA1 điện, tiếp điểm KA1 mở hở mạch làm KM1, KA2, KM2 điện, hệ thống ngừng hoạt động SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | 67 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu 4.2 Hệ thống cấp nước giải nhiệt Đối với máy luyện hở hai trục, nhiệt độ trục máy giữ tốt 60-70oC công suất tiêu thụ thấp, người đứng máy dễ làm việc, khó xảy lưu hóa sớm, hỗn hợp có luu huỳnh chất gia tốc lưu hóa Ta nghĩ nhiệt độ cao, hóa dẻo có hiệu Nhưng vào năm 1938, Busse Cunningham chứng minh cao su nhồi nhiệt độ thay đổi 70oC 170oC thời gian định, độ dẻo sau hàm số đồng biến theo nhiệt độ: nhiệt độ tăng, tốc độ hóa dẻo trước hết giảm xuống cực tiểu 120oC, sau tốc độ hóa dẻo lại tăng nhanh Từ vị trí cực tiểu này, ngày ta phân biệt hóa dẻo học “nguội” “nóng” Trong hóa dẻo học nguội hay nhồi cán nguội, nhiệt độ khoảng 60-70oC, công suất mức tối thiểu, người ta thích hóa dẻo cao su nhiệt độ cho máy nhồi hở (Vừa tránh tượng “chết máy” cho hỗn hợp có dùng chất xúc tiến cực nhanh giúp công nhân đứng máy dễ thao tác đến giai đoạn hỗn luyện.) Nhiệt độ có tầm ảnh hưởng quan trọng đến q trình cán luyện sau: - 200C- 400C: tốt (dẻo hóa học) - 400C – 1150C: hiệu giảm dần - 1150C – 12000C: hiệu (các dây phân tử nở → trượt lên → hết tác dụng dẻo hóa học →độ dẻo giảm) - 12000C: oxy hóa mạnh → độ dẻo tăng nhanh → độ bền giảm Van cấp nước dùng cấp nước giải nhiệt để khống chế nhiệt độ không để trục nóng làm cao su tự lưu máy Hình 4 Van cấp nước giải nhiệt SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | 68 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 5.1 Vận hành Trước vận hành người cơng nhân phải kiểm tra tồn máy: - Kiểm tra phận truyền động, nước giải nhiệt trục cán có đảm bảo hay khơng - Kiểm tra nắp chắn, bôi trơn ổ đỡ - Kiểm tra điều chỉnh khoảng cách trục cán phù hợp với trình cán luyện - Kiểm tra hệ thống điện, cho máy chạy thử kiểm tra độ ồn, kiểm tra nút nhấn điều khiển, dừng khẩn cấp Trong vận hành người công nhân phải đảm bảo yêu cầu sau: - Biết rõ chức thao tác máy cách thành thạo - Mang găng tay bảo hộ, quần áo gọn gàng tránh trường hợp bị vào khe cán máy cán - Nếu cao su dính vào trục cán, người vận hành phải dùng dao cắt kéo khỏi trục - Điều kiện làm việc phải gọn gàng, sẽ, bố trí túi chất độn, phụ gia hợp lý tạo điều kiện cho việc thao tác dễ dàng, nhanh chóng thuận tiện - Cơng nhân vận hành phải nắm tính chất phơi liệu, ý trình tự liều lượng chất độn, chất phụ gia cho vào trình cán luyện - Chú ý độ rung hay tiếng kêu khác thường vận hành Sau làm việc: - Giữ cho bề mặt trục cán sẽ, loại bỏ cao su lưu trục cán có - Làm vệ sinh xung quanh khu vực máy gọn gàng - Tắt cầu dao điện để tránh cố điện 5.2 Bảo dưỡng Bảo dưỡng theo định kỳ phận truyền động quay máy, truyền động bánh ngồi, ổ lăn, bạc lót gối đỡ bơi trơn mỡ Trong hộp giảm tốc SVTH: Phạm Tấn Duy - 1510498 Trang | 69 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu truyền bôi trơn dầu kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu bôi trơn để đảm bảo tuổi thọ máy Sự cố Nguyên nhân Xử lý Nhiệt độ ổ Kiểm tra, vệ sinh ổ đỡ thay đỡ vượt giá Bôi trơn không tốt mỡ cần thiết trị cho phép Dây đai bị mòn Dây đai bị xoắn Có vật lạ nằm rãnh bánh đai Thay dây đai Dọn vật lạ thêm hệ thống che chắn Có vật lạ hỗn hợp cao su Xuất tiếng kêu lạ Dừng máy loại bỏ vật lạ hỗn hợp hỗn luyện Sự ăn khớp bánh không Dừng máy điều chỉnh lại khoảng cách Bảng Bảng số cố cách khắc phục SVTH: Phạm Tấn Duy - 1510498 Trang | 70 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN  Kết đạt được: Sau tháng thực tập làm luận văn tốt nghiệp, nhiệm vụ đề ban đầu đề tài hoàn thành tương đối tốt Một số kết đạt đươc: - Hoàn thành luận văn thời hạn đạt yêu cầu - Biết hiểu nguyên lý trình luyện cao su - Có nhìn tổng quan loại máy luyện cao su có thị trường - Ứng dụng kiến thức dẫn động khí, sức bền vật liệu, dung sai nhiều môn học khác vào trình làm luận văn - Ứng dụng phần mềm thiết kế để tạo mơ hình 3D  Những hạn chế thiếu sót: - Chưa tính tốn thực đầy đủ chi tiết phận máy luyện cao su - Chưa ứng dụng phần mềm vào tính tốn lực tác dụng lên trục cán, trục vít - Chưa biết mơ q trình cán luyện cao su phần mềm đồ họa  Hướng phát triển đề tài: - Có thể dùng motor cấu thích hợp để điều chỉnh khoảng cách trục cán théo ý muốn với dộ xác cao - Thiết kế hệ thống dây chuyền cấp lấy cao su tự động Dù cố gắng nhiều q trình tính tốn thiết kế Máy luyên cao su dạng hở có đảo Tuy nhiên với hạn chế mặt thời gian kiến thức, luận văn khơng thể trách khỏi nhiều thiếu xót Rất mong nhận đóng góp ý kiến tận tình bảo q thầy Em xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | 71 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Trọng Hiếu Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển Tính tốn hệ thống dẫn động khí (tập 2) Nhà xuất Giáo dục, năm 2016 [2] Nguyễn Hữu Lộc Giáo trình Cơ sở thiết kế máy Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2016 [3] Lê Khánh Điền Vẽ kỹ thuật khí Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2015 [4] Nguyễn Hữu Trí – Cơng nghệ cao su thiên nhiên Nhà xuất trẻ, năm 2004 [5] T.S Đoàn Thị Thu Loan Giáo trình phân tích polymer [6] Th.S Phan Thị Thúy Hằng Giáo trình kỹ thuật gia công cao su [7] http://www.vpas.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh.html [8] http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/nganh-cong-nghiep-che-bien-caosu-co-hoi-tu-ngach/1096387/ [9].http://vlab.com.vn/NewsDetail/Cac-trang-thai-cao-su-qua-trinh-can-tron12050910.aspx [10] http://caosuviet.com/NewsDetail/cong-nghe-can-luyen-cao-su-12021021-L.aspx [11].https://sites.google.com/site/danganhtuandnt/chemistry/rubber/so-luyen-cao-suthien-nhien [12].http://www.hoicaosunhua.com.vn/uploadfile/data/file/BTNB/KY%20THUAT%2 0CAN%20LUYEN%20CAO%20SU.pdf [13] http://vihem.vn/shop/dong-co-dien-3-pha-45kw-60hp/ [14] http://www.kythuatchetao.com/phuong-phap-bao-duong-sua-chua-truc-vit-me/ [15] Catalog Hộp giảm tốc Tailong [16] Catalog Động giảm tốc Tunglee SVTH: Phạm Tấn Duy – 1510498 Trang | 72 ... loại máy luyện cao Máy cán hai trục thông thường sau người ta dùng để xuất cao su, cán loại cao su cứng, nhà máy có quy mơ nhỏ hỗn luyện cao su đặc biệt Ví dụ cao su màu, ebonit Để hỗn luyện giai... 1.4 Giới thiệu loại máy luyện cao 26 1.4.1 Sơ luyện máy luyện hở 27 1.4.2 Sơ luyện máy luyện kín .28 1.4.3 Sơ luyện máy luyện trục vít .30 1.5 Kết luận ... 1: TỔNG QUAN VỀ CAO SU VÀ QUÁ TRÌNH LUYỆN CAO SU 1.1 Tổng quan cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su 1.1.2 Mủ cao su (latex) 1.2 Khái niệm luyện cao su 12 1.3

Ngày đăng: 27/05/2020, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan