thiết kế cải tiến máy sản xuất sợi mì quảng

76 135 0
thiết kế cải tiến máy  sản xuất sợi mì quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THIẾT KẾ CẢI TIẾN MÁY SẢN XUẤT SỢI MÌ QUẢNG KHOA CƠ KHÍ- BỘ MƠN THIẾT KẾ MÁY oOo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CẢI TIẾN MÁY SẢN XUẤT SỢI MÌ QUẢNG SVTH: NGUYỄN PHƯỚC LỰC MSSV: 1511914 LỚP: CK15KCTN GVHD: THẦY PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2019 SVTH: NGUYỄN PHƯỚC LỰC GVHD: PGS.TS PHẠM HUY HỒNG Lời nói đầu Đề tài luận văn tập trung nghiêng cứu thiết kể cải tiến máy sản xuất sợi mì Quảng Máy sản xuất mì Quảng máy sản xuất bánh tráng sản xuất phân phối thị trường nay, nhiên hai máy hoạt động độc lập với nhau, luận văn này, em xin cải tiến để tích hợp hai chức lại với để nâng cao hiệu kinh tế đối sở sản xuất Bên cạnh đó, cải tiến nguyên lý cắt bánh cấu cắt bánh giúp giảm số lượng băng tải so với máy thị trường nay, qua giảm kích thước tiết kiệm chi phí sản xuất máy Sau gần tháng nghiêng cứu nỗ lực khơng ngừng để hồn thành đề tài luận văn tiến độ, bênh cạnh đó, em hỗ trợ nhiều từ thầy hướng dẫn, gia đình, bạn bè thầy cô Khoa Lời cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Phạm Huy Hồng tận tình hướng dẫn cho em đề tài luận văn Xin dành lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình em, người tạo điều kiện tốt để em thực luận văn Xin cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, bạn bè, sở sản xuất mì Quảng, bánh tráng giúp đỡ, giúp em hồn thiện đề tài cách tốt Do kiến thức hạn chế, thời gian làm luận văn có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý từ q thầy bạn đọc Mọi ý kiến góp ý xin gởi địa email: phuocluc070797@gmail.com Trân trọng i SVTH: NGUYỄN PHƯỚC LỰC GVHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG Mục lục Tổng quan .1 1.1 Giới thiệu Mì Quảng 1.2 Sản xuất thủ công 1.2.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất 1.2.2 Qui trình sản xuất Lựa chọn kết cấu lập sơ đồ nguyên lý máy 2.1 Hệ thống cấp bột 2.1.1 Cấp bột máng hộp có điều chỉnh lưu lượng 2.1.2 Hệ thống cấp bột trục .8 2.2 Bộ phận hấp: 2.2.1 Hệ thống hấp nồi đốt trực tiếp đặt băng hấp .9 2.2.2 Hệ thống hấp tủ hấp có cấp từ nồi nhỏ .11 2.3 Bộ phận bôi dầu (dầu ăn) 11 2.4 Bộ phân cắt bánh 12 2.5 Phần cải tiến 13 Tính tốn thiết kế .15 3.1 Xác định kích thước tính tốn khâu hấp 15 3.1.1 Sơ đồ cấu tạo hộp hấp 15 3.1.2 Tính tốn kích thước khoang hấp .15 3.2 Tính tốn nhiệt: 17 3.2.1 Mục đích: .17 3.2.2 Tính tốn nhiệt hộp hấp 18 3.3 Chọn loại vật liệu cho hệ thống băng tải .23 3.3.1 Băng tải cho phận hấp 23 ii SVTH: NGUYỄN PHƯỚC LỰC GVHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG 3.3.2 Chọn vật liệu cho băng tải 23 3.4 Thiết kế hệ thống dẫn động cho băng tải 24 3.4.1 Thiết kế hệ thống dẫn động cho băng tải hấp (Băng tải 1) .24 3.4.2 Thiết kế hệ thống dẫn động cho băng tải cắt sợi mì (Băng tải 2) 26 3.4.3 Chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền .28 3.4.4 Thiết kế truyền xích dẫn động băng tải hấp (băng tải 1) 28 3.4.5 Thiết kế truyền xích dẫn động băng tải 32 3.5 Thiết kế cấu cắt bánh 37 3.5.1 Tính chọn số vòng quay dao cắt .37 3.5.2 Thiết kế truyền xích dẫn động dao cắt 37 3.6 Tính tốn thiết kế khâu truyền động cho khay chứa Mì 42 3.6.1 Tính chọn số vòng quay cho bánh đai dẫn động khay 42 3.6.2 Thiết kế truyền xích dẫn động cho khay chứa mì 43 3.7 Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải làm khuôn bánh tráng (Băng tải 3) .47 3.7.1 Xác định kích thước băng tải đường kính lăn .47 3.7.2 Tính cơng suất dẫn động băng tải trục khuôn: 48 3.7.3 Tính tốn truyền xích dẫn động 49 3.8 Tính tốn thiết kế cánh khuấy thùng trộn bột 53 3.8.1 Cơ sở tính tốn máy khuấy khí 53 Thiết kế phần điều khiển 58 4.1 Điều khiển động 58 4.2 Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển .61 Kết luận định hướng phát triển tương lai 64 5.1 Mơ hình 3D máy .64 5.1.1 Bản vẽ 3D tổng thể 64 iii SVTH: NGUYỄN PHƯỚC LỰC GVHD: PGS.TS PHẠM HUY HOÀNG 5.2 Kết luận 67 5.3 Định hướng phát triển tương lai: 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .70 Mục lục hình ảnh Hình 1.1 Ẩm thực Mì Quảng .1 Hình 1.2 Ẩm thực Mì Quảng (2) .2 Hình 1.3 Sợi mì Quảng Hình 1.4 Mì Quảng với nhiều loại nhân khác Hình 1.5 Nguyên liệu chế biến Mì Quảng Hình 1.6 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất mì Quảng Hình 1.7 Gạo dùng để tráng Mì Quảng .5 Hình 1.8 Vo gạo tráng Mì Hình 1.9 Ngâm gạo tráng Mì .6 Hình 1.10 Cối xay bột truyền thống Hình 1.11 Máy xay bột ngày .6 Hình 1.12 Công đoạn lắng bột Hình 1.13 Cơ cấu rulo để cắt sợi Mì Quảng Hình 2.1 Hệ thống cấp bột máng hộp có điều chỉnh định lượng Hình 2.2 Hệ thống cấp bột trục Hình 2.3 Hệ thống hấp nồi đốt trực tiếp đặt băng hấp 10 Hình 2.4 Hệ thống hấp lò đốt than cấp gián tiếp .11 Hình 2.5 Bộ phận bơi dầu 12 Hình Cơ cấu dao cắt sợi mì 12 Hình 2.7 Dao cắt bánh .12 Hình 2.8 Dao cắt bánh (2) 13 Hình 2.9 Sơ đồ máy tráng sợi mì Quảng theo máy bán ngồi thị trường 14 Hình 2.10 Sơ đồ máy theo phương án cải tiến 14 Hình 3.1 Sơ đồ cấu tạo tủ hấp 15 iv SVTH: NGUYỄN PHƯỚC LỰC GVHD: PGS.TS PHẠM HUY HỒNG Hình 3.2 Mặt cắt hộp hấp 17 Hình 3.3 Cấu tạo thành hộp hấp 20 Hình 3.4 Cơ cấu cắt bánh 37 Hình 3.5 Sơ đồ cấu dẫn động khay chứa bánh 42 Hình 3.6 Mơ chuyển động khâu cấp bánh 43 Hình 3.7 Thùng trộn bột 56 Hình 4.1 Sơ đồ mạch động lực 61 Hình 4.2 Sơ đồ mạch điều khiển 62 Hình 4.3 Bảng điều khiển 62 Hình 5.1 Hình chiếu đứng máy sản xuất sợi mì Quảng 64 Hình 5.2 Hình chiếu máy sản xuất sợi mì Quảng 64 Hình 5.3 Máy sản xuất sợi mì Quảng 65 Hình Cụm truyền xích máy sản xuất sợi mì Quảng 65 Hình 5.5 Cụm hộp hấp băng tải máy sản xuất sợi mì Quảng .66 Hình Cụm khn bánh máy sản xuất sợi mì Quảng 66 Hình Cụm thùng trộn máy sản xuất sợi mì Quảng 67 Mục lục bảng Bảng Các thông số truyền xích dẫn động cho băng tải hấp 32 Bảng 3.2 Các thơng số truyền xích dẫn động băng tải 36 Bảng 3.3 Các thơng số truyền xích dẫn động dao cắt sợi mì 41 Bảng 3.4 Các thơng số truyền xích dẫn động cho khay chứa mì .47 Bảng 3.5 Các thơng số truyền xích dẫn động cho khay chứa 52 Bảng 3.6 Các trị số nên dùng theo loại cánh khuấy 55 v CHƯƠNG TỔNG QUAN Tổng quan 1.1 Giới thiệu Mì Quảng Hình 1.1 Ẩm thực Mì Quảng Mỳ Quảng ăn đặc sản có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Nam, Việt Nam Mì Quảng thường làm từ sợi mì bột gạo xay mịn tráng thành lớp bánh mỏng, sau thái theo chiều ngang để có sợi mì mỏng khoảng 2mm Ngày Mì Quảng biết đến ăn quen thuộc tất vùng miền từ Bắc đến Nam, để có bát mì ngon tuyệt, hương vị, đậm đà sợi mì có Mì Quảng miền trung tiếng vùng đất Quảng Nam Du khách lần đến với Quảng Nam hẳn quên ăn bình dị, dân dã vùng đất Quảng Nam Đó Mì Quảng Từ miền quê đến thành phố, chỗ tìm đuợc qn mì, có qn vách nứa mái tranh chênh vênh bên sườn núi, có quán nằm lặng lẽ bên cánh đồng mướt xanh, có quán lại lọt ồn phố thị CHƯƠNG TỔNG QUAN Hình 1.2 Ẩm thực Mì Quảng (2) Cũng phở, bún hay hủ tiếu, Mì Quảng chế biến từ gạo lại có sắc thái hương vị riêng đặc biệt Bắt đầu từ khâu chọn gạo nước loại gia vị, phụ liệu khác đặc trưng Hình 1.3 Sợi mì Quảng CHƯƠNG TỔNG QUAN Gạo chọn làm Mì quảng loại khơng dẻo, có hàm lượng bột cao phải đảm bảo độ kết dính, ngâm vòng tiếng, sau cho vào cối xay mịn, tráng thành mì mỏng, xếp chống lên thái sợi Để sợi mì khơng dính, phải dùng dầu phụng phi với củ nén đập dập chín thơm thoa lên bề mặt bánh Nước dùng cho Mì Quảng chế biến từ nhiều loại nguyên liệu khác tùy theo loại mì mà thực khách muốn dùng Mì Quảng truyền thống ngun liệu tơm tự nhiên thịt heo tươi Hình 1.4 Mì Quảng với nhiều loại nhân khác Nếu mì gà mì cá lóc, ngun liệu phải thái vừa phải, tách xương riêng để nấu nước dùng, ướp thịt nấu mì truyền thống Gà phải loại gà ta, ni thả, cá lóc phải loại cá sống môi trường tự nhiên, tất làm xong chế biến để đảm bảo độ tươi, nguyên liệu Khi trình bày bát Mì Quảng có nét riêng biệt Đầu tiên cho vào tô rau sống với đủ loại rau trên, tiếp đến mì sợi chang nước nhưng, sau cho hành ngò xanh, đậu phụng rải đều, bánh tráng ớt xanh kèm với lát chanh mỏng Khơng phở, nước mì có độ đậm đặc tôm giã nhuyễn nguyên liệu đặc trưng vừa đủ độ béo, đậm ngọt, lượng nước chang cho mì ít, khơng ngập lên sợi mì, trơng đẹp mắt CHƯƠNG TỔNG QUAN Mì Quảng ăn đặc trưng phổ biến bậc Quảng Nam, có lẽ mì Quảng đứng hàng đầu giới Khơng khu phố, làng mạc, chợ búa, ngóc ngách Quảng Nam khơng bán mì Quảng Mì Quảng ăn bình dân nhất, dễ nấu bậc nhất; xem ăn thích nghi với hồn cảnh, điều kiện khác Có lẽ mà “nhưng” Mì Quảng ngày đa dạng ngun liệu Thơng thường tơm thịt heo, lúc tìm khơng thịt heo, người miền biển bắt cua, bắt cá, người miền núi bắt gà bắt vịt làm ăn thấy ngon, hương vị mì Quảng Hình 1.5 Nguyên liệu chế biến Mì Quảng CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ N= (2.𝜋)3 𝜑.𝛾.𝑛3 ℎ.𝑟 Quy ước 2𝑔.4 𝛾 𝑔 , W( kGm/s) (3.144-[4]) = 𝜌 thay r=d/2, sau nhân với ta công suất khởi động yêu cầu cặp cánh khuấy: Nkđ= (2.𝜋)3 𝜑.𝜌.𝑛3 ℎ.𝑑4 2𝑔.64 , W (Gm/s) (3.145- [4]) Công suất đòi hỏi tương ứng giai đoạn khởi động z cặp cánh bằng: Nkđ= 2z (2.𝜋)3 𝜑.𝜌.𝑛3 ℎ.𝑑4 2𝑔.64 = 3,87 𝜑 𝜌 𝑛3 ℎ 𝑑 𝑧, W( kGm/s) Hay Nkđ= 0,038 𝜑 𝜌 𝑛3 ℎ 𝑑 𝑧, kW (3.146-[4]) (3.147-[4]) Hình 3.7 Thùng trộn bột Chọn cánh khuấy dạng nằm ngang có cánh dạng bảng dày mm Chọn kích thước cánh khuấy: D= 0,42m; r=0,21m; h=0,06m 56 CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ Số vòng quay trục cánh khuấy n=22,5 (vòng/phút) ρb _ Khối lượng riêng bột gạo, kg/m3 ρb= ρbột (1- ωb) + ρn ωb (3.148-[4]) =950 (1-0,8) + 1000.0,8= 990 kg/m3 Trong đó, dung dịch bột gồm 80% nước, 20% bột => với ρbột = 950 (kg/m3), ρn= 1000 (kg/m3) Theo Cơ sở tính tốn máy khuấy khí: Cơng suất đòi hỏi tương ứng giai đoạn khởi động cặp cánh bằng: 𝑁𝑘đ = 0,038 𝜑 𝜌 𝑛3 ℎ 𝑑 𝑧 (3.48) Với 𝜑 hệ số ý đến tăng diện tích tiết diện dòng tia chất lỏng theo tỷ lệ độ lớn diện tích phân bố cánh, phụ thuộc vào trị số r/h, r bán kính cánh, m: r/h 𝜑 10 18 Vô 1,1 1,15 1,19 1,29 1,4 Với r/h=0,21/0,042= => φ=1,2 Công suất khởi động tương ứng là: Nkđ= 0,038.1,2.990.18.83.0,042.0,424.2 = 748 W = 0,75 𝑘𝑊 Motor 3: Loại GM-DDP series [9], công suất 0,75 kW 57 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN Thiết kế phần điều khiển 4.1 Điều khiển động Động sử dụng động không đồng pha Theo thiết kế chương 3, chọn động không đồng pha sau: Motor 1: Loại GM-DDP series (Hãng Mitsubishi), công suất 3,7 kW Motor 2: Loại GM-SSY series (Hãng Mitsubishi), công suất 0,1 kW Motor 3: Loại GM-DDP series (Hãng Mitsubishi), công suất 0,75 kW Việc điều khiển động không đồng pha ta có phương án sau: Phương án 1: Khởi động trực tiếp Đây xem phương pháp đơn giản Khi sử dụng phương pháp khởi động trực tiếp nguồn điện lớn so với cơng suất động nên dùng loại phương pháp có thời gian mở động máy nhanh, thao tác mở máy đơn giản áp dụng cho momen mở máy lớn Khi nối với điện kháng mạch stato có thiết bị đơn giản, dùng momen để mở máy từ phương pháp đổi nối – tam giác nhiều người phổ biến ứng dụng có nhiều tin cậy Tạo momen khởi động lớn, đơn giản tương đối rẻ tiền so với phương pháp khác Khi mở máy trực tiếp, dòng điện mở máy lớn, quán tính tải lớn dẫn đến thời gian mở máy kéo dài, làm động điện phát nóng, ảnh hưởng đến điện áp lưới điện thời gian giảm áp lâu Nhưng nguồn điện lớn so với công suất động cơ, nên dùng phương pháp mở máy trực tiếp thời gian mở máy nhanh, phương pháp mở máy đơn giản, momen máy lớn 58 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN Phương pháp 2: Hạ điện áp mở máy Phương pháp khắc phục nhược điểm phương pháp mở máy trực tiếp làm giảm dòng điện mở máy, đồng thời momen mở máy giảm, với tải yêu cầu momen khởi động lớn phương pháp khơng phù hợp  Nối nối tiếp với điện kháng mạch stato: Ưu điểm phương pháp thiết bị đơn giản, nhược điểm giảm dòng điện mở máy momen mở máy giảm bình phương lần  Dùng máy biến áp tự ngẫu giảm điện áp mở máy: Ưu điểm dòng điện mở máy nhỏ, momen mở máy lớn nhược điểm giá thành thiết bị mở máy đắt tiền phương pháp dùng điện kháng  Đổi nối –tam giác: sử dụng phổ biến đơn giản, làm việc tin cậy  Mở máy phương pháp nối thêm điện trở phụ vào Roto: Ưu điểm dòng điện mở máy nhỏ, momen mở máy lớn Đi kèm với nhược điểm động roto dây quấn chế tạo phức tạp động roto lồng sóc, bảo quản, vận hành khó khăn Hiệu suất thấp động roto lơng sóc Phương pháp 3: Khởi động mềm Giúp làm giảm momen khởi động ban đầu động việc giảm điện áp cấp vào Trong q trình khởi động tăng điện áp lên cho động đủ mạnh để gia tốc bơm lên tốc độ định mức mà không gây xung lực hay xung dòng Bộ khởi động mềm hỗ trợ dừng bơm nhờ chức giảm tốc theo hàm dốc điện áp đầu vào, nhờ tránh xu búa áp suất cao dừng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, chức chưa đủ Khi ta phải dùng khởi động mềm điều khiển momen nhằm giảm lực dừng động theo cách tối ưu để tránh hoàn toàn tượng búa nước 59 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN Phương pháp 4: Sử dụng biến tần Có thể nói, phương pháp khởi động động không đồng pha tồn diện Khơng hạn chế dòng khởi động, tích hợp nhiều tính an tồn, chế độ bảo vệ động pha, lệch pha, áp, nhiệt, tải, thấp áp… chế độ khởi động êm ái, giúp bảo vệ chi tiết máy hộp số, ổ bi, tang trống, công nghệ đại điều khiển PID, chế độ khới động bám, chế độ làm đường ống, giám sát momen tải, bảo vệ tồn diện động khơng đồng pha Một ưu điểm dòng biến tần đặc biệt biến tần có khả tiết kiệm lên đến 60% lượng tiêu thụ, tuổi thọ cao, giá thành tương xứng với giá trị mà mang lại nên biến tần xem giải pháp hoàn hảo cho ứng dụng công nghiệp  Dựa đặc điểm làm việc, loại động cơ, công suất động cơ, qua phân tích đánh giá chọn cách khởi động trực tiếp, khởi động trực tiếp thời gian khởi động máy nhanh, thao tác đơn giản, so với phương pháp khác phương pháp rẻ tiền đơn giản 60 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN 4.2 Sơ đồ mạch động lực mạch điều khiển Hình 4.1 Sơ đồ mạch động lực 61 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN Hình 4.2 Sơ đồ mạch điều khiển Sơ đồ bảng điều khiển: Hình 4.3 Bảng điều khiển 62 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN Giải thích nguyên lý hoạt động sơ đồ mạch điện: Về phần điện sử dụng nguồn điện pha cho động không đồng pha Sử dụng nguồn điện pha 220V cho mạch điều khiển động không đồng pha điều khiển độc lập cặp nút nhấn ON/OFF Khi ta nhấn ON1, Contactor K1 có điện, tiếp điểm contactor chuyển đổi trạng thái, tiếp điểm thường mở contactor K1 chuyển thành tiếp điểm thường đóng trì dòng Contactor K1, Động chạy đèn sáng Khi ta nhấn OFF1 Contactor K1 điện, tiếp điểm lại chuyển đổi trạng thái, khơng dòng chạy qua động ngừng hoạt động Khi có cố tải động rơ lay nhiệt ứng với động nhảy tiếp điểm rơ lay nhiệt chuyển đổi trạng thái, tiếp điểm thường đóng rơ lay nhiệt thành thường mở nên ngắt dòng qua động 1, đồng thời tiếp điểm thường mở rơ lay thành thường đóng đèn cố sáng, báo hiệu có cố tải động Nguyên lý hoạt động tương tự cho động lại Cả điện trở nhiệt điều khiển nút nhấn trạng thái ON/OFF Khi nhấn on, điện trở hoạt động, đồng thời bóng đèn 5,6,7,8,9 mắc nối tiếp sáng Khi điện trở bị hỏng, bóng đèn ứng với điện trở tắt ta dễ dàng phát thay 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Kết luận định hướng phát triển tương lai 5.1 Mơ hình 3D máy 5.1.1 Bản vẽ 3D tổng thể Hình 5.1 Hình chiếu đứng máy sản xuất sợi mì Quảng Hình 5.2 Hình chiếu máy sản xuất sợi mì Quảng 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Hình 5.3 Máy sản xuất sợi mì Quảng Hình Cụm truyền xích máy sản xuất sợi mì Quảng 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Hình 5.5 Cụm hộp hấp băng tải máy sản xuất sợi mì Quảng Hình Cụm khn bánh máy sản xuất sợi mì Quảng 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Hình Cụm thùng trộn máy sản xuất sợi mì Quảng 5.2 Kết luận - Về bản, đề tài thực theo yêu cầu nhiệm vụ đặt ra:  Đã cải tiến máy kết hợp hình thức sản xuất mì Quảng bánh tráng đa  Thay đổi cấu cắt bánh, giảm số lượng băng tải máy từ băng tải xuống tải => tiết kiệm chi phí chế tạo máy giúp cho máy cải tiến gọn nhẹ so với máy thị trường - Hạn chế:  Vẫn chưa tự động hóa hồn tồn khâu sản xuất bánh tráng đa, cơng đoạn sấy bánh thực thủ công cách phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời  Mặt dù giảm kích thước nhiên máy chiếm diện tích lớn sở sản xuất nhỏ thành phố 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 5.3 Định hướng phát triển tương lai:  Thiết kế tích hợp hệ thống sấy bánh, sản xuất bánh đa phụ thuộc vào thời tiết, thời tiết vào mùa mưa, suất sản xuất bánh thấp lượng nhiệt mặt trời cung cấp  Tối ưu hóa kích thước máy, nâng cao suất làm việc máy, tích hợp thêm tính khác để sản xuất loại bánh khác có phương thức sản xuất tương tự 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Đình Tín Cơ sở truyền nhiệt Nhà xuất Đai học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [2] Yunus A Cengel Introduction to thermal dynamic and heat transfer Second Edition Copyright © The McGraw−Hil companies 2008 [3] Trần Văn Phú Tính tốn thiết kế hệ thống sấy Nhà xuất giáo dục [4] Nguyễn Minh Tuyền.Các máy khuấy trộn công nghiệp Nhà xuất giáo dục [5] Ramesh K Shah and Dušan P Sekulic Fundamental of heat transfer design Copyright © 2003 John Wiley & Sons, Inc [6] Nguyễn Minh Tuyền.Cơ sở tính tốn loại máy khuấy- Nhà xuất giáo dục [7] Sadik Kakac, Hongtan Liu, Anchasa Pramuanjaroenkij Heat exchangers Third edition © 2012 by Taylor & Francis Group, LLC [8] Hồn Đình Tín Truyền Nhiệt & Tính Tốn Thiết Bị Trao Đổi Nhiệt Nhà xuất khoa học kỹ thuật [9] Catalogue Geared Motor, Mitsubishi 69 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ (1) Phạm Huy Hồng, Nguyễn Phước Lực (2019), Thiết kế máy sản xuất bánh tráng đa, Đăng kỷ yếu hội nghị khoa học thường niên khoa khí 70 ... chiếu đứng máy sản xuất sợi mì Quảng 64 Hình 5.2 Hình chiếu máy sản xuất sợi mì Quảng 64 Hình 5.3 Máy sản xuất sợi mì Quảng 65 Hình Cụm truyền xích máy sản xuất sợi mì Quảng ... cứu thiết kể cải tiến máy sản xuất sợi mì Quảng Máy sản xuất mì Quảng máy sản xuất bánh tráng sản xuất phân phối thị trường nay, nhiên hai máy hoạt động độc lập với nhau, luận văn này, em xin cải. .. 65 Hình 5.5 Cụm hộp hấp băng tải máy sản xuất sợi mì Quảng .66 Hình Cụm khn bánh máy sản xuất sợi mì Quảng 66 Hình Cụm thùng trộn máy sản xuất sợi mì Quảng 67 Mục lục bảng Bảng Các

Ngày đăng: 27/05/2020, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan