Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học quận hải châu thành phố đà nẵng

26 72 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học quận hải châu thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÙY DUYÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2015 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Việt Phú Phản biện 1: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 2: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, vai trò nhà trường tiểu học hình thành phát triển nhân cách học sinh trở nên có ý nghĩa Để giúp giáo viên, cán quản lý trường học quận Hải Châu có nhận thức đầy đủ khả thực việc GDKNS, góp phần giáo dục tồn diện, giúp HS phát triển hài hòa đức, trí, thể, mĩ, cần phải quan tâm hoạt động quản lý nhà trường, đề cách tổ chức, biện pháp quản lý công tác GDKNS phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đổi Vì tơi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học quận Hải Châu, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trường tiểu học quận Hải Châu, TPĐN Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động GDKNS cho HS TH 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý giáo dục KNS cho HS tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng nâng cao có biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường TH địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động quản lý giáo dục KNS cho HS tiểu học 5.2 Khảo sát, điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho HS trường TH quận Hải Châu, TPĐN 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh TH quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh trường TH quận Hải Châu, TP Đà Nẵng - Công tác điều tra khảo sát triển khai 17 trường TH quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, thời gian từ năm 2010 đến 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa nghiên cứu tài liệu lý luận thực tiễn 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi để nghiên cứu nhận thức CBQL GV vấn đề quản lý hoạt động GDKNS - Phương pháp vấn, kết hợp trò chuyện, trao đổi với đội ngũ CBQL, GV HS để xác định kết hoạt động GDKNS cho HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm rút thuận lợi khó khăn quản lý hoạt động GDKNS trường tiểu học - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: nghiên cứu sản phẩm CBQL GV 7.3 Nhóm phƣơng pháp bổ trợ - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học: để thống kê số liệu thu mặt định lượng Đóng góp luận văn - Tổng hợp, khái quát lý luận giáo dục KNS, giáo dục KNS cho học sinh tiểu học công tác quản lý hoạt động GDKNS cho HSTH Từ kết điều tra, khảo sát công tác quản lý giáo dục KNS, tác giả đưa nhận xét, đánh giá khách quan, giúp nhà quản lý giáo dục có sở quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học Chương Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chương Biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới Giáo dục KNS Malaysia xem xét nghiên cứu ba góc độ: Các KN thao tác tay, KN thương mại đấu thầu, KNS đời sống gia đình Ở Bangladesh: GDKNS khai thác góc độ KN hoạt động XH, KN phát triển, KN chuẩn bị cho tương lai Ở Ấn Độ: Giáo dục KNS cho học sinh xem xét góc độ giúp cho người sống cách lành mạnh thể chất tinh thần, nhằm phát triển lực người 1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 2002-2003, Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thông (Tiểu học Trung học sở) nước Trong chương trình GD Tiểu học hướng GDKNS thơng qua lồng ghép số mơn học có tiềm như: Đạo đức, Tự nhiên - Xã hội (ở lớp 1-3) môn Khoa học (lớp 4-5) Đề tài cấp Bộ tác giả Nguyễn Thanh Bình nghiên cứu thực trạng KNS cho HS đề xuất số giải pháp KNS cho học sinh GDKNS triển khai tất bậc học 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH 1.2.1 Giáo dục Giáo dục theo nghĩa rộng GD xã hội nhằm truyền đạt kinh nghiệm XH – lịch sử chuẩn bị cho hệ trẻ trở thành lực lượng tiếp nối phát triển XH, kế thừa phát triển văn hóa lồi người dân tộc GD hiểu theo nghĩa hẹp GD nhà trường, trình tác động có tổ chức, có kế hoạch, có quy trình chặt chẽ nhằm mục đích cung cấp kiến thức, kỹ năng, hình thành thái đội, hành vi KNS cho thiếu niên, xây dựng phát triển nhân cách theo mơ hình mà XH đương thời mong muốn 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng a Quản lý trình tác động chủ thể quản lý đến đối tượng nhằm điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người để đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý phù hợp với quy luật khách quan b Quản lý giáo dục Trong nhà trường QLGD biểu thông qua QL mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học, QL đội ngũ CB, GV; quản lý người học chất lượng GD-ĐT c Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường phổ thông tác động có định hướng, có kế hoạch chủ thể QL lên tất nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động nhà trường theo nguyên lý GD tiến tới mục tiêu GD mà trọng tâm đưa hoạt động dạy học tiến lên trạng thái chất 1.2.3 Kỹ năng, kỹ sống a Kỹ gì? Kĩ khả thực hành động hay hoạt động đó, cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kĩ xảo có để hành động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế b Kỹ sống? Ta hiểu: Kỹ sống lực tự quản lý thân kỹ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu 1.2.4 Giáo dục kỹ sống: GSKNS thực chất rèn lực tâm lí – xã hội cho người giúp họ có hành vi tích cực, mang tính xây dựng, thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp học sinh trải nghiệm để có kiến thức, giá trị, thái độ kĩ thích hợp 1.2.5 Quản lý giáo dục kỹ sống Quản lý hoạt động GDKNS cho HS tiểu học trình tác động có mục đích chủ thể quản lý trường tiểu học đến hoạt động GDKNS cho HS tiểu học nhằm thực mục tiêu hoạt động GDKNS cho HS tiểu học 1.3 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học + Mỗi HS tiểu học chỉnh thể, thực thể hồn nhiên + HSTH phát triển thể lực hệ trước tuổi + Mỗi HS tiểu học nhân cách hình thành Ba đặc điểm tạo cho HS TH có tính chất dễ tiếp thu ni dưỡng, giáo dục, dễ thích nghi với điều kiện sống học tập 1.3.2 Vai trò gia đình, nhà trƣờng xã hội Gia đình nơi diễn mối quan hệ xã hội người Cha mẹ người thầy giáo, nhà sư phạm giáo dục cho phẩm chất nhân cách Giáo dục nhà trường hoạt động GD theo mục đích, nội dung, phương pháp có chọn lọc sở khoa học thực tiễn định Học sinh không nhận giáo dục nhà trường, gia đình mà chịu tác động mối quan hệ xã hội khác 1.3.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học qua học lớp GDKNS cho HSTH thông qua môn học hình thức GD để thực mục tiêu HĐGD nói chung thực mục tiêu hoạt động GDKNS nói riêng Do đó, trường vào điều kiện cụ thể nhà trường để quản lý triển khai GDKNS qua số môn học 1.3.4 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động GDKNS cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trường với xã hội Thông qua hoạt động GDKNS nhà trường có điều kiện để phát huy vai trò tích cực sống Mặt khác, hoạt động GDKNS điều kiện phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng nhằm tham gia vào phát triển nhà trường nghiệp giáo dục nói chung 1.3.5 Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm Căn vào hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, tình hình cụ thể trường, địa phương, loại hình trường tiến hành hoạt động GDKNS cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm theo nhiều hình thức khác 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.4.1 Vai trò hiệu trƣởng trƣờng tiểu học quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Để thực GDKNS đạt hiệu cao, người quản lý phải xây dựng đội ngũ giáo viên (nói chung) đội ngũ thực cơng tác GDKNS (nói riêng) có đủ phẩm chất lực Thường xuyên đẩy mạnh công tác nâng cao nhận thức, bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên công tác GDKNS 1.4.2 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng tiểu học Mục tiêu quản lý hoạt động GDKNS hướng tới quản lý hoạt động dạy học hoạt động giáo dục giúp học sinh hình thành khả tâm lý xã hội; Có thái độ đúng, biết điều chỉnh hành vi thân, biết ứng phó trước tình căng thẳng trình giao tiếp; 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trƣờng tiểu học a Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình, hình thức thực Xây dựng, quản lý kế hoạch việc làm người QL Để tổ chức hoạt động QL cách khoa học có hiệu người QL thường phải lập kế hoạch Quá trình GDKNS cho học sinh trình tác động bền bỉ, lâu dài nhiều đường khác b Quản lý đội ngũ thực giáo dục KNS nhà trường Để trình GDKNS cho học sinh đạt hiệu quả, nhà trường cần đạo theo kế hoạch thống nhằm động viên phát huy tối đa khả đội ngũ thực GDKNS Cụ thể là: Quản lý GVBM việc tích hợp giáo dục KNS vào môn học; Quản lý GVCN lớp hoạt động GDKNS; Quản lý việc phối hợp thực GDKNS hđ Đoàn – Đội c Quản lý điều kiện hỗ trợ thực hoạt động GDKNS Để hoạt động GDKNS đạt hiệu cao, người Hiệu trưởng cần quản lý tốt điều kiện hỗ trợ CSVC; trang thiết bị kể nguồn tài dành cho hoạt động Cũng dạy học môn văn hóa, hoạt động giáo dục KNS cần có CSVC, phương tiện, tài liệu để hoạt động 1.4.4 Phƣơng pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Phương pháp thảo luận nhóm: PP GV định hướng để HS tự chia nhóm, chia nhóm theo tổ, theo hứng thú, theo lực, ngẫu nhiên Phương pháp giao nhiệm vụ: Là PP GV lôi người GD vào hoạt động đa dạng, phong phú với công việc định Phương pháp đóng vai: Là PP thực hành HS số tình ứng xử cụ thể dựa trí tưởng tượng, dựa kinh nghiệm sống ý nghĩ sáng tạo em Phương pháp giải vấn đề: Thường vận dụng HS phải phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh trình hoạt động tập thể Phương pháp hoạt động nhóm nhỏ: Tương tự thảo luận nhóm có điểm khác chỗ HS phải thực số tập cụ thể Phương pháp trò chơi: Là tổ chức cho HS tìm hiểu vấn 10 cần thiết góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS GDKNS cho HS Tiểu học giới Việt Nam quan tâm có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, ứng dụng Mục tiêu GDKNS cho HS hình thành lực tâm lý – xã hội để học sinh có hành vi thích ứng làm chủ tình sống KNS HS Tiểu học bao gồm hệ thống nhiều kỹ cụ thể dựa nguyên tắc: tương tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi thời gian-môi trường giáo dục Quản lý hoạt động GDKNS cho HS Tiểu học q trình tác động có mục đích người quản lý đến toàn hoạt động GDKNS nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển nhân cách cho HS Để đạt mục tiêu đó, người quản lý cần xác định quản lý tốt nội dung, phương pháp, quản lý điều hành tổ chức nhằm đưa hoạt động GDKNS đạt đến hiệu CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI, GIÁO DỤC CỦA Q HẢI CHÂU, TP ĐÀ NẴNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội a Điều kiện tự nhiên b Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 2.1.2 Về giáo dục đào tạo a Chất lượng giáo dục +Các trường thực giảng dạy thẹo QĐ số 16/2006/BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ GD-ĐT ban hành chương trình giáo dục 11 phổ thơng, trọng nội dung giảm tải khối lớp 100% số trường thực đổi phương pháp dạy học: Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy , đưa nội dung dạy lồng ghép Giáo dục đạo đức, KNS cho học sinh thông qua môn học, hoạt động giáo dục xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn; đủ nhà vệ sinh cho giáo viên, học sinh Đưa nội dung giáo dục văn hóa truyền thống, giáo dục thơng qua di sản vào nhà trường b Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên Bảng 2.2: Số lượng CBQL GV Tiểu học quận Hải Châu Nam Nữ Biên Hợp chế đồng Đạt Trên chuẩn chuẩn SL % SL % Tổng số 84 661 588 157 CBQL(HT+PHT) 20 35 49 Văn hóa 460 388 78 45 9,65 421 90,35 Thể dục 24 21 36 12 26,66 33 73,34 Âm nhạc 29 29 18,18 27 81,82 Mỹ thuật 26 25 7 21,87 25 78,13 Anh văn 51 22 35 7,01 Pháp văn / / / Tin học 14 17 13,05 20 86,95 TPT 17 15 11 15,39 22 84,61 Ghi 81 10,87 664 89,13 / / 55 100,0 53 92,99 100,0 c Về sở vật chất thiết bị dạy học Tổng số phòng học trường Tiểu học địa bàn Quận Hải Châu 425 phòng, Các trường có phòng vi tính, có phòng dạy trình chiếu, tạo điều kiện để giáo viên giảng dạy giáo án điện tử 12 2.2 KHÁI QUÁT VỀ Q TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT 2.2.1 Mục đích Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học Hiệu trưởng trường TH địa bàn 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động GDKNS thông qua học lớp, hoạt động GDNGLL hoạt động trải nghiệm trường TH, thực trạng quản lý họat động giáo dục Hiệu trưởng trường TH địa bàn 2.2.3 Đối tƣợng địa bàn khảo sát Để khảo sát thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học địa bàn quận Hải Châu, tiến hành khảo sát 179 CBQL-GV, 164 phụ huynh 200 HS trường tiểu học là: Hồng Văn Thụ, Võ Thị Sáu, Lý Công Uẩn, Nguyễn Du, Núi Thành 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát Phương pháp điều tra phiếu hỏi vấn 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HS CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh tổ chức Đoàn - Đội tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học a Thực trạng nhận thức học sinh kỹ Qua kết khảo sát cho thấy, đa số trẻ ngày cha mẹ chăm lo, bao bọc (vì gia đình có từ đến hai con) nên trẻ bị áp lực vấn đề học tập, trẻ trọng đến việc học mà quên kỹ sử dụng trang thiết bị dọn dẹp nhà cửa (dù nhanh nhạy việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu vui chơi giải trí thân điện thoại di động, máy tính để chơi games…), nhiều học sinh tiểu học không 13 biết tham gia công việc nhà đơn giản như: quét nhà, nhặt rau, xếp quần áo giúp mẹ… b Nhận thức phụ huynh tầm quan trọng GDKNS cho HS Kết khảo sát cho thấy: KN tư duy, KN nhận biết xưng hô lịch thiệp với người khác phụ huynh cho quan trọng HS, KN xếp bậc KN học tập, KN nhận biết thân, KN liên quan đến hành vi giao tiếp xếp bậc Các KN xếp bậc là: KN chăm sóc sức khỏe, KN xử lý tình KN xử dụng máy tính KN hợp tác xếp bậc 4; KN đặt vấn đề xếp bậc 5; KN thuyết phục xếp bậc xếp bậc KN thương lượng c Nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, cán Đoàn - Đội tầm quan trọng GDKNS cho HS Kết khảo sát thu nhận cho thấy, đội ngũ CBQL, GV, CB Đoàn, Đội trường TH hỏi ý kiến nhận thức đắn tầm quan trọng việc GDKNS cho HS Có 146 người hỏi ý kiến cho việc giáo dục KNS cho HS quan trọng (chiếm tỉ lệ 81,6%); 33 người cho việc giáo dục KNS cho HS quan trọng (chiếm tỉ lệ 18,4%) khơng có cho việc GDKNS cho HS quan trọng hay khơng quan trọng Điều hồn tồn phù hợp với đòi hỏi thực tế xã hội, đáp ứng yêu cầu đổi GD, nghiệp xây dựng CNH, HĐH đất nước 2.3.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua học lớp a Thực trạng mức độ GDKNS cho HS qua học lớp Qua kết khảo sát có 167 CBQL, GV, CB Đồn, Đội chiếm tỉ lệ 93,3% hỏi ý kiến cho việc GDKNS cho HS thông qua học lớp nhà trường tiểu học thường 14 xuyên thực Chỉ có 12 ý kiến chiếm tỉ lệ 6,7% cho việc GDKNS cho HS thông qua học lớp thực b Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS cho HS Qua khảo sát thấy đội ngũ CBQL, GV, CB Đoàn, Đội đánh giá việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS cho HS thường xuyên lồng ghép vào kế hoạch công tác năm học kế hoạch hoạt động khóa nhà trường Có 49,7% ý kiến cho kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS nhà trường thường xuyên lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa; 47,5% ý kiến cho kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS lồng ghép vào hoạt động ngoại khóa; 50,3% ý kiến cho có kế hoạch hoạt động riêng cho công tác GDKNS cho HS c Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh Nhà trường thường xuyên sử dụng biện pháp : Bồi dưỡng nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ làm công tác GDKNS cho HS, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tổ chức sơ kết, tổng kết tuần, tháng, học kì 2.3.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động lên lớp Kết khảo sát có 121 CBQL, GV, CB Đồn, Đội hỏi ý kiến cho mức độ GDKNS cho HSTH thông qua hoạt động GDNGLL thường xuyên, chiếm tỉ lệ 67,6% 52 trường hợp cho mức độ GDKNS cho HSTH thông qua hoạt động GDNGLL thực hiện, chiếm tỉ lệ 29,3% 2.3.4 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Qua khảo sát 179 CBQL, GV, CB Đồn, Đội có 35 trường 15 hợp, chiếm tỉ lệ 19,6% cho hoạt động GDKNS cho HS thường xuyên thực thông qua hoạt động trải nghiệm, sáng tạo Chứng tỏ HĐ chưa nhà trường quan tâm thực 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.4.1 Thực trạng quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Kết khảo sát cho thấy, việc quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình, hình thức thực GDKNS lãnh đạo nhà trường thực “khá - tốt" Theo Đánh giá CBQL GV, 4/6 nội dung xây dựng kế hoạch có tỷ lệ xếp loại “Khá - Tốt" cao 2.4.2 Thực trạng quản lý đội ngũ thực giáo dục kỹ sống cho học sinh Qua khảo sát cho thấy, lãnh đạo trường TH địa bàn quận Hải Châu quan tâm tới công tác QL đội ngũ thực GDKNS cho học sinh Trong nội dung QL đội ngũ thực GDKNS, có 3/4 nội dung mức độ “khá - tốt" Cụ thể: có 68.3% ý kiến cho việc đạo giáo viên (CN, BM), ban hoạt động NGLL lập kế hoạch, xây dựng nội dung, chương trình, hình thức tổ chức hoạt động GDKNS "khá - tốt" Nội dung "chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc tích hợp, lồng ghép GDKNS vào mơn học " có 75% ý kiến đánh giá "khá - tốt" 2.4.3 Thực trạng quản lý lực lƣợng phối hợp tham gia giáo dục kỹ sống cho học sinh Lãnh đạo trường quản lý tốt phối hợp lực lượng giáo dục, phối hợp Ban giám hiệu với đội ngũ GVCN - GVBM - Đoàn trường - Ban HĐNGLL (93.3% ý kiến 16 đánh giá mức độ thường xuyên - thường xuyên) Sự phối hợp GVCN với GV mơn - Đồn trường - Ban HĐNGLL đánh giá cao mức độ thường xuyên - thường xuyên (86.6% ) Với kết này, khái quát lãnh đạo trường có quan tâm đến cơng tác GDKNS cho học sinh Điều thể việc quản lý tốt phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Song bên cạnh nội dung làm được, nhận thấy số tồn 2.4.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Phần lớn chuyên gia, giảng viên trường ĐHSP cán bộ, chuyên viên Phòng GD & ĐT cho lãnh đạo trường TH địa bàn quận Hải Châu quan tâm đến việc quản lý CSVC phục vụ cho hoạt động GDKNS 2.4.5 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Việc quản lý kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động GDKNS CBQL trường thực mức "khá" “trung bình khá" Tỷ lệ đánh giá mức độ thực "tốt" thấp Cụ thể 4/6 nội dung kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động có tỷ lệ "khá" 50% Nội dung kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS thông qua hồ sơ, sổ sách đánh giá mức độ 56.7% Nội dung kiểm tra việc lồng ghép GDKNS thông qua chủ đề hoạt động GDNGLL phận phân cơng có tỷ lệ "khá" 53.4% Nội dung kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục thực hoạt động GDKNS chiếm tỷ lệ 51.7% 17 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.5.1 Đánh giá thực trạng a Ƣu điểm Đa số HS tiểu học địa bàn quận Hải Châu có nhận thức đắn KNS, em ngoan, chăm học tập rèn luyện Đa số CBQL, GV trường TH quận Hải Châu có nhận thức đắn vị trí, vai trò nhiệm vụ hoạt động GDKNS giai đoạn BGH trường xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá kết thực theo mức độ khác trường Một số lãnh đạo trường có ý thức xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình hoạt động đưa công tác giáo dục vào kế hoạch năm học trường Đồng thời, Hiệu trưởng đạo đội ngũ thực công tác GDKNS xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực b Hạn chế Có trường chưa xây dựng kế hoạch chi tiết cụ thể cho hoạt động, chưa có biện pháp tích cực việc quản lý, tổ chức, đạo hoạt động GDKNS cho học sinh Đối với nội dung GDKNS cho học sinh, số trường chưa tìm phương pháp giáo dục thích hợp, có hiệu để triển khai thực Trong GDKNS quan tâm nhiều đến mặt kiến thức, coi nhẹ việc rèn luyện thái độ, hành vi cho HS Công tác tham mưu, phối hợp với quyền, mặt trận đoàn thể địa phương CBQL số trường chưa chặt chẽ thiếu thường xuyên dẫn đến hiệu chưa cao, tham mưu huy động nguồn lực, thực công tác xã hội hoá giáo dục, xây dựng sở vật chất trường lớp, huy động nguồn kinh phí cho 18 cơng tác GDKNS 2.5.2 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu chất lƣợng quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh a Nguyên nhân khách quan Do ảnh hưởng tiêu cực xã hội, cha mẹ liên hệ với nhà trường để giáo dục Ngồi có ngun nhân khách quan khác "Thiếu đội ngũ giáo viên chuyên trách GDKNS", "Thiếu văn hướng dẫn cụ thể công tác GDKNS", 'Thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo" … b Ngun nhân chủ quan Vẫn khơng tổ chức xã hội thờ ơ, khơng quan tâm đến việc phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Các tổ chức xã hội chưa thấy hết vai trò, trách nhiệm cơng tác GDKNS nói riêng giáo dục đào tạo nói chung TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDKNS, nhận thấy nhiều nguyên nhân nên vấn đề GDKNS chưa có quan tâm mức, hoạt động GDKNS dừng lại mức "có tổ chức thực hiện" Việc triển khai thực hoạt động GDKNS chưa có thống đạo Điều kiện thực hạn chế (do hạn hẹp kinh phí nên hoạt động với quy mô lớn không tổ chức thường xuyên) Lực lượng tổ chức hoạt động chủ yếu GV kiêm nhiệm nên chưa có kinh nghiệm tính chuyên nghiệp Thiếu phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục Công tác kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên Vì vậy, đội ngũ cán làm công tác quản lý cần phải tìm tòi, nghiên cứu tìm biện pháp mang tính đồng bộ, khoa học để khắc phục hạn chế, tồn nêu nhằm nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh 19 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDKNS CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 3.1.1 Đảm bảo tính tồn diện mục tiêu giáo dục tiểu học Nhiệm vụ nhà trường, đội ngũ CBQL, GV giai đoạn nâng cao chất lượng GD tồn diện cho HS, tạo cho HS có đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo tinh thần Nghị Đảng 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa, đồng bộ, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học Trang bị cho HS kỹ cần thiết tri thức, chuẩn mực hành vi, tư tưởng trị, kiến thức pháp luật văn hóa xã hội Hình thành HS thái độ đắn, tình cảm, niềm tin sáng thân, người, lối sống lành mạnh phù hợp yêu cầu xã hội 3.1.3 Phát huy cao vai trò lực lƣợng tham gia giáo dục kỹ sống Sự tác động vai trò chủ đạo người thầy thực đồng thời lên mặt: Tri thức, thái độ, hành vi HS trình guẩn mực giá trị, kinh nghiêm ứng xử, thái độ với tự nhiên, với người hoạt động rèn luyện kĩ sống HS Trong trình GD, mối quan hệ với lực lượng GD, với tư cách chủ thể hoạt động GD, HS tích cực chủ động lĩnh hội, rèn luyện, tạo lập hành vi KNS cần thiết 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi, thiết thực Các biện pháp quản lý công tác GDKNS bao gồm hoạt 20 động nhà quản lý với mục đích làm cho q trình GDKNS vận hành đồng bộ, có hiệu để nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh Để đảm bảo cho công tác GDKNS đạt hiệu cao, tất yếu biện pháp thực đơn vị trường học phải có tính khả thi, thiết thực, phù hợp với nội dung GDKNS, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDKNS CHO HS TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng phụ huynh, học sinh Nội dung a Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm công tác quản lý GDKNS cho đội ngũ CBQL, GV, HS lực lượng GD nhà trường b Tổ chức bồi dưỡng lực công tác giáo dục, quản lý HS, lực tổ chức hoạt động GDKNS cho đội ngũ giáo viên đội ngũ cán lớp Tổ chức thực hiện: - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng trang bị vấn đề tổ chức hoạt động GD nói chung GDKNS nói riêng - Nhà trường tổ chức hội thảo chuyên đề “ Công tác GDKNS cho HS giai đoạn nay” với tham gia đội ngũ CBQL, GV cha mẹ HS - Tổ chức buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề lý luận thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp định kỳ lần/học kỳ - Tham mưu với cấp lãnh đạo Đảng, quyền địa phương công tác GDKNS cho HS - Thông qua phương tiện truyền thơng đại chúng, đồn thể quần chúng, tổ chức xã hội để tuyên truyền, tạo thống 21 nhận thức cho toàn dân - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên thông qua vận động nhà trường - Tổ chức lớp bồi dưỡng công tác Đội, lực tự quản, tự giáo dục cho em HS CB lớp, BCH Liên đội, BCH Chi đội định kỳ 01 lần/học kỳ - Tổ chức hòm thư góp ý để HS bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, thắc mắc nêu ý kiến phản ánh… 3.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh học sinh thông qua kế hoạch ngắn hạn, dài hạn nhà trƣờng Xác định mục tiêu, nội dung GDKNS cho HS, nội dung quản lý hoạt động lực lượng XH nhà trường; Xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS hàng tháng, năm; Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động GDNGLL Xây dựng máy nhân quản lý công tác GDKNS Xây dựng quy chế điều hành hoạt động, xác định tiêu chí, chuẩn đánh giá kết GDKNS cho HS Phát động phong trào thi đua tu dưỡng rèn luyện KNS xây dựng chế độ khen thưởng, động viên, trách phạt nhà trường 3.2.3 Bồi dƣỡng kiến thức, phƣơng pháp kỹ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Chỉ đạo tổ chức hoạt động dạy học; Nâng cao tri thức tác dụng việc GDKNS hoạt động ngồi văn hóa; Bồi dường kiến thức kỹ tích hợp việc GDKNS học mơn văn hóa hoạt động ngồi văn hóa 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp với lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng giáo dục kỹ sống cho học sinh Tổ chức phối hợp lực lượng GD nhà trường; Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường; Tổ chức việc triển 22 khai thực kế hoạch GDKNS cho HS lực lượng giáo dục; Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh 3.2.5 Đổi tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh Xác định mục tiêu việc đánh giá; Xác định nội dung đánh giá; Xác định phương pháp đánh giá; Tổ chức lực lượng đánh giá 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Năm nhóm biện pháp chúng tơi đề thuộc yếu tố chủ quan chủ thể quản lý nhà trường Nhà trường đóng vai trò chủ đạo tiến hành nhóm biện pháp trình thực cơng tác GDKNS cho HS Do nhóm biện pháp có tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung cho nhau, đan xen nên thực tốt nhóm biện pháp tạo điều kiện tốt để thực nhóm biện pháp 3.4 KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 3.4.1 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất Theo kết khảo sát, 96.2% ý kiến cho biện pháp “Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho lực lượng giáo dục nhà trường, cho em HS công tác GDKNS quản lý GDKNS giai đoạn nay” cấp thiết Tiếp theo, xếp bậc biện pháp “Xây dựng kế hoạch tổ chức, quản lý hoạt động GDKNS cho HS thông qua kế hoạch ngắn hạn, dài hạn nhà trường” “Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với lực lượng GD nhà trường công tác GDKNS cho HS” (90.0%; 90.3%) Biện pháp “Xây dựng kế hoạch tổ chức, quản lý hoạt động GDKNS cho HS thông qua kế hoạch ngắn hạn, dài hạn nhà trường” có ý nghĩa then chốt định thành công công tác quản lý GDKNS cho HS 23 3.4.2 Kết thăm dò ý kiến chuyên gia tính khả thi biện pháp Để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu biện pháp, tiến hành lấy ý kiến 60 chuyên gia công tác Trường ĐHSP, cán bộ, chuyên viên Phòng GD&ĐT quận Hải Châu 179 CBQL-GV trường tiểu học địa bàn quận Đa số ý kiến cho mức độ hiệu biện pháp cao khả thi TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong điều kiện thực tế XH nhiều biến động phức tạp nay, công tác GDKNS cho HS đặt cho cấp quản lý, lực lượng GD, tổ chức XH nhiều nhiệm vụ phải giải Những biện pháp chủ yếu lựa chọn dựa xúc, yêu cầu kinh tế, góp phần giải điểm yếu tồn thực tế quản lý GDKNS cho HS tiểu học trường quận Hải Châu Có thể nói hệ thống biện pháp chủ yếu có liên quan chặt chẽ với nhau, nhằm giải đồng vấn đề công tác GDKNS địa bàn quận KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa nay, vấn đề bảo vệ mơi trường, vấn đề giữ gìn sắc dân tộc, vấn đề GD nói chung vấn đề GDKNS cho HS nói riêng mối quan tâm nhiều quốc gia Trong phát triển nên GD nước, đồng thời với việc cập nhập thơng tin KH-CN vào nhà trường, phải quan tâm đến định hướng GDKNS nhân văn cho hệ trẻ Mục tiêu GD&ĐT giai đoạn đổi người phát triển tồn diện, “ đức dục” “ trí dục” hai u cầu có tính chất tảng Trong trình GD nhà trường, Muốn cơng 24 tác GDKNS đạt hiệu phải thường xuyên đổi biện pháp nội dung GD Đặc biệt công tác GDKNS cho HS phải quan tâm hàng đầu nghiệp toàn XH Trên sở nghiên cứu, phân tích khái niệm liên quan đến đề tài, đến khẳng định nghiệp CNH, HĐH đất nước nay, yếu tố người đặt biệt coi trọng hai yếu tố đức tài người đề cao phát huy manh mẽ lĩnh vực XH, hai yếu tố người phát triển tồn diện Vì vậy, nâng cao chất lượng hiệu GDKNS cho HS trường TH đòi hỏi cấp thiết, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện cho HS Trong đó, vai trò quản lý cơng tác GDKNS then chốt, mang tính định KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với cấp quản lý giáo dục - Cần coi trọng quan tâm nhiều nội dung giáo dục KNS cho HSTH hoạt động giáo dục nhà trường, đặc biệt trẻ mầm non - Khi duyệt kế hoạch năm học trường cần quan tâm đến việc thực đạt tiêu chí, coi trọng tiêu chí giáo dục KNS nhà trường 2.2 Đối với trường Tiểu học quận Hải Châu - Hàng năm phát động đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học giáo viên thông qua việc viết sáng kiến kinh nghiệm việc tổ chức triển khai hoạt động giáo dục KNS - Xây dựng kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động tích hợp giáo dục KNS hoạt động lớp hoạt động lên lớp cho HS - Đưa tiêu chí thực hoạt động vào việc đánh giá, xếp loại giáo viên hàng năm ... động GDKNS cho học sinh tiểu học Chương Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chương Biện pháp quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh tiểu học... GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HS CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh tổ chức Đoàn - Đội tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học... lý đội ngũ thực giáo dục kỹ sống cho học sinh Qua khảo sát cho thấy, lãnh đạo trường TH địa bàn quận Hải Châu quan tâm tới công tác QL đội ngũ thực GDKNS cho học sinh Trong nội dung QL đội ngũ

Ngày đăng: 26/05/2020, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA TOM TAT

  • LVTT hoàn chỉnh- thuy duyen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan