GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TIẾT 34

8 986 2
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TIẾT 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 09 NS :20/9/2010 Tiết : 34 ND :6/9/2010 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁVÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích của A. Pu-skin ) Tự học có hướng dẫn I/. Mục tiêu: - Hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện Ơng lão đánh cá và con cá vàng . - Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong truyện . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ . - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các u tố tưởng tượng, hoang đường . 2.K ĩ năng : - Đọc-hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ . - Phân tích các sự kiện trong truyện. - Kể lại được câu chuyện . III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Truyện “Cây bút thần” được xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú, lý thú gợi cảm như thế nào ? - Truyện “Cây bút thần” có ý nghóa như thế nào ? 3.Bài mới : Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện cổ tích dân gian Nga , Đức do A.Pu-skin viết lại bắng 205 câu thơ tiếng Nga . Vũ Đình Liên , Lê Trí Viễn dòch qua văn bản tiếng Pháp . Để hiểu rõ ta vào bài học hôm nay . - Trả lời cá nhân . - Nghe - Ghi tựa bài. Tuần : 9 Tiết : 34 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . - GV hướng dẫn HS đọc. - Cho HS đọc phân vai : ông lão, Mụ vợ, con cá vàng và dẫn chuyện .  GV nhận xét. - Yêu cầu HS tìm hiểu một số từ khó chú thích dấu sao SGK. Hỏi: Em hiểu gì về tác giả? Đây là truyện cổ tích của nước nào? Hỏi: Truyện đề cập sự kiện gì? - GV tạm chia bố cục truyện thành ba đoạn và cho HS nêu ý chính từng đoạn. + Giới thiệu hoàn cảnh sống của vợ chồng ông lão. + Ông lão thả cá và được đền ơn. + Cá vàng trừng trò lòng tham của Mụ vợ Hoạt động 3 : Phân tích . - GV treo tranh. Hỏi: Em hiểu gì về hoàn cảnh sống của vợ chồng ông lão ? GV chốt lại: Sống nghèo khổ nhưng hạnh phúc. Hỏi: Ơng lão đánh cá , bắt được cá vàng tại sao khơng đem về ăn thịt hay bán mà lại thả cá về biển khơng đòi hỏi thứ gì ? Hỏi: Ơng lão kể cho Mụ vợ nghe Mụ ta đã đòi hỏi những gì? Tương ứng với những đòi hỏi của mụ vợ là mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng ? Mỗi lần ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn thì cảnh biển thay đổi như thế nào? - Nghe. - HS đọc phân vai -> lớp nhận xét. - Đọc chú thích SGK. - Cá nhân dựa vào chú thích dấu sao trả lời. - Trả lời cá nhân . - HS nêu ý chính ba đoạn truyện. - Nhìn tranh - Miêu tả hoàn cảnh sống của vợ chồng ông lão. - Nghe. -> Ông có lòng nhân hậu . - Liệt kê những đòi I/. Tìm hiểu chung: - Ơng lão đánh cá và con cá vàng là truyện cổ dân gian Nga ,Đức được Pu- skin viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga ). - Kết cấu sự kiện trả ơn trong truyện cổ tích Ơng lão đánh cá và con cá vàng II/. Phân tích : 1.Nội dung : - Ca ngợi người có tấm lòng nhân hậu và người có nghĩa tình sau trước , biết ơn đối với người nhân hậu. + Ơng lão đánh cá bắt được con cá vàng và thả cá vàng mà khơng hề đòi hỏi . Ch ốt : Những đòi hỏi của mụ vợ và năm lần ơng lão ra biển gọi cá vàng : + Đòi máng mới. Gợn sóng êm ả + Đòi nhà rộng. Đã nổi sóng. +Làm nhất phẩm phu nhân. Nổi sóng dữ dội +Làm nữ hoàng. Nổi sóng mù mòt. +Làm long vng Nổi sóng ầm ầm. => Tham lam, bội bạc.=> Sự nổi giận của biển. GV diễn giảng: Sự giận dữ của biển cũng chính là thái độ bất đồng của nhân dân. H ỏi :Cách sử dụng phép đối lặp ấy có tác dụng gì? Chốt: Phép lặp có chủ ý để tạo tình huống, gây hồi hộp cho người nghe, đây không phải là lặp nguyên xi mà thay đổi tăng tiến làm tô đậm thêm tính cách của nhân vật. - Cho HS đọc lại đoạn 2. Hỏi: Em có nhận xét gì về tính chất của những lần đòi hỏi của mụ vợ? Đó là những đòi hỏi về mặt nào? Nghệ thuật gì? Mụ đối xử với ông lão ra sao? Qua chi tiết nào? - GV nhận xét sự trả lời của HS Hỏi: Sự bội bạc lên đỉnh điểm khi mụ vợ đòi hỏi gì ?Nêu cảm nghó của em trước thái độ của mụ vợ ? hỏi của mụ vợ. - Cá nhân phát biểu: năm lần . - Phát hiện chi tiết sự thay đổi của biển . - Nghe. -> Tính từ gợi tả, tượng thanh. - Đọc đoạn 2 SGK. - Thảo luận -> rút ra nhận xét: tính chất ngày càng cao, đối xử tệ bạc với chồng -> nghệ thuật tăng tiến. - Cá nhân phát hiện: đòi làm long vương bắt cá vàng hầu + Cá vàng bốn lần trả ơn cho ơng lão đánh cá . - Bài học đối với mụ vợ tham lam của ơng lão đánh cá : điều kì diệu đã khơng Chốt: Mụ vợ có lòng tham không đáy, không có công lao với cá vàng nhưng lại đòi hỏi nhiều thậm chí còn muốn bắt cá vàng hầu hạ mụ . - Cho HS tìm câu tục ngữ nói về lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ. => Tục ngữ :Được voi đòi tiên , ăn cháo đá bát ,tham thì thâm . Hỏi: Em có suy nghó gì về nhân vật ông lão ? GV diễn giảng: Hiền lành, đôn hậu vốn là tính cách của người lao động nghèo. Nhưng tính nhu nhược, dễ mềm lòng sẽ là bạn đồng hành của kẻ tham lam. Hỏi: Kết quả lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ ra sao ? Em rút ra bài học gì? Chốt: Kết thúc chuyện ông lão không mất gì cả mà chỉ như vừa qua cơn ác mộng ; còn mụ vợ thì phần kết thúc là trở lại như xưa nhưng mụ đã có thời gian nếm trải sung sướng giàu sang danh vọng mà nay trở lại cảnh nghèo khó ban đầu thì thực chẳng dễ chút nào . Đây chính là sự trừng phạt rất đích đáng . (Liên hệ phần đọc thêm) - Nêu câu hỏi 5 SGK. - Cho HS thảo luận tìm ý nghóa hình tượng cá vàng. - Nhận xét câu trả lời của HS. hạ. -> Đòi hỏi quá đáng , không đáp ứng được . - Cá nhân tìm tục ngữ. - Nêu cảm nghó. - Nghe. - HS trả lời cá nhân: mụ vợ bò trừng trò. -> Bài học không tham lam, không bội bạc, phải biết trọng ân tình. - Thảo luận (2HS) -> Rút ra ý nghóa hình tượng cá vàng. xảy ra khi mụ đòi hỏi cá vàng phải biến mụ thành Long Vương và cá vàng phải làm theo ý muốn của mụ . - Cho HS xem tranh và phát hiện cảnh trong tranh. Hỏi: Tìm chi tiết hoang đường kì ảo và nêu tác dụng của chi tiết đó? Hỏi: Nghệ thuật các sự việc diễn ra như thế nào? Hỏi: Tác giả xây dựng hình tượng nhân vật có đối lập nhau khơng? Chốt: Ơng lão, cá vàng >< mụ vợ Thiện >< ác Hỏi:Kết thúc tác phẩm như thế nào? Có tác dụng gì ? Chốt: Kết thúc tác phẩm khơng có hậu Vợ chồng ơng lão trở về cảnh xưa . -> Trừng trị kẻ tham lam, độc ác . Hỏi: Nêu ý nghĩa truyện ? - Xem tranh. -> Hình tượng cá vàng tạo nên sự hấp dẫn cho truyện -> Các sự việc lặp lại,tăng tiến . - Trả lời cá nhân . - Trả lời cá nhân . - HS phát biểu . 2. Nghệ thuật : - Tạo nên sự hấp dẫn cho truyện bằng các yếu tố tưởng tượng hoang đường qua hình tượng cá vàng . - Có kết cấu sự kiện vừa lập lại vừa tăng tiến . - Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập , mang nhiều ý nghĩa . - Kết thúc tác phẩm Ơng lão đánh cá và con cá vàng khơng giống các truyện cổ tích thơng thường ở chỗ phần lớn các truyện cổ tích đều có kết thúc có hậu , còn ở truyện này kết thúc lại quay trở lại hồn cảnh thực tế . 3. Ý nghĩa của văn bản : Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học học đích đáng cho những kẻ tham lam , bội bạc . Hoạt động 4 : Luyện tập GV hướng dẫn cho học sinh về nhà làm(GV xem phần ghi bảng mà hướng dẫn) . - Gọi HS đọc bài tập 1. - Cho HS thảo luận -> rút ra nhận xét về tên truyện. - Đọc bài tập. - Thảo luận -> rút III. Luyện tập: BT 1: a/ Theo em việc đặt tên như thế nào cũng có cơ sở vì : - Mụ vợ là nhân vật chính -Ý nghóa chính của cốt truyện là phê phán, nêu bài - Yêu cầu HS kể diễn cảm truyện. - GV chốt lại nội dung chính của truyện. Phần kể này có thể để học sinh thực hiện ở nhà  Tiết học tới kiểm tra để học kể . ra nhận xét về tên truyện. - Cá nhân kể diễn cảm -> lớp nhận xét. học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc như vợ ông lão . b/ HS có thể đề xuất tên truyện là : “Hai vợ chồng ông lão đánh cá và con cá vàng” -> nói lên đủ các nhân vật cũng như chủ đề tác phẩm. c/ Tên truyện như tác giả đặt cũng có ý nghóa sâu sắc vì : -Trong truyện cổ tích, nhân vật chính là nhân vật tích cực . - Hai nhân vật : + Ông lão và con cá vàng -> đại diện lòng tốt , cái thiện . + Riêng cá vàng đại diện cho công lý . + Hai nhân vật này > < mụ vợ tham lam bội bạc . - Đặt tên tác phẩm như thế -> tác giả tô đậm dấu ấn cho các nhân vật đại diện cho nhân dân . BT 2 : Hãy kể diễn cảm truyện cổ tích này ? Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố: Đã thực hiện ở Hoạt động 4 5.Dặn dò: a.Bài vừa học: Nắm được nội dung ,ý nghĩa của truyện; kể lại đươc truyện b.Soạn bài:Thứ tự kể trong văn tự sự - Đọc đoạn văn, sgk/97 - Trả lời các câu hỏi (1),(2) - Thực hiện theo c.Tr bi:Ngụi k v li k trong vn t s . Hng dn t hc : - c k truyn ,tp k din cm cõu chuyn bng ngụi th nht theo ỳng trỡnh t cỏc s vic . - Vit on vn trỡnh by cm nhn v mt chi tit t sc trong truyn . yeõu cau cuỷa GV. - Thửùc hieọn theo yeõu cau cuỷa GV. . Tuần : 09 NS :20/9/2010 Tiết : 34 ND :6/ 9/2010 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁVÀ CON CÁ VÀNG (Truyện cổ tích của A. Pu-skin ) Tự học. lời cá nhân . - Nghe - Ghi tựa bài. Tuần : 9 Tiết : 34 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . - GV hướng dẫn HS đọc. - Cho HS đọc

Ngày đăng: 29/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

- Cho HS thảo luận tìm ý nghĩa hình tượng cá vàng. - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TIẾT 34

ho.

HS thảo luận tìm ý nghĩa hình tượng cá vàng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hỏi: Tác giả xây dựng hình tượng nhân - GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TIẾT 34

i.

Tác giả xây dựng hình tượng nhân Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan