Tieng viet lop 2

8 1.3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tieng viet lop 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S 1 I. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn đáp án em cho là đúng: - Ông chủ ơi ! chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu, có phải vậy không , ông ? Chủ khách sạn quả quyết - Không ! ở đây làm gì có các sấu ! -Vì sao vậy ? -Vì những vùng biển sâu nh thế này nhiều cá mập lắm . Mà các sấu thì rất sợ cá mập. Câu hỏi: Câu 1: Vì sao ông chủ khách sạn quả quyết vùng biển này không có cá sấu ? a, Vì ông muốn làm cho du khách yên lòng. b, Vì vùng biển này rất an toàn . c, Vì vùng biển này có nhiều các mập, mà cá sấu thì rất sợ cá mập. Câu 2:Vì sao khi nghe ông chủ khách sạn giải thích xong, du khách lại khiếp sợ ? a, Vì cá sấu rất sợ cá mập b, Vì vùng biển này có nhiều cá mập. c, Vì các mập là loài cá dữ hơn cả cá sấu. Câu 3: Truyện này hài hớc ở chỗ nào ? a, Ông chủ quả quyết vùng biển này không có cá sấu. b, Ông chủ giải thích vùng biển này không có các sấu vì có nhiều cá mập. c, Ông chủ muốn làm cho khách yên lòng nhng thực ra lại làm khách khiếp sợ hơn vì lời giải thích của mình. II. Luyện từ câu . Câu 1: Tìm 3 từ gần nghĩa với từ chăm chỉ. Câu 2: Điền đúng l, n. . ên on mới biết . on cao uôi con mới biết công . ao mẹ thầy. Câu 3: Đặt 3 câu theo mẫu nói về một ngời bạn của em. - Ai là gì ? - Ai làm gì ? - Ai thế nào ? III. Tập làm văn - Mùa hè có gì thú vị ? Em hãy viết 5 8 câu nói về mùa hè. (Gi ý): 1. Mùa hè bắt đầu từ bao giờ ? 2. Mùa hè có gì đặc biệt ? 3. Đợc nghỉ hè em thờng làm gì ? 4. Khi đợc nghỉ hè em cảm thấy thế nào ? S 2 1.T ng: Gii ngha t: quờ hng ; c kớnh 2.Ng phỏp: Dựng du // tỏch cõu sau thnh hai b phn chớnh . -Bui sỏng, sng mui ph trng cnh cõy, bói c. -Nhng cõy thụng gi nh bt chp c thi tit khc nghit. 3.Cm th vn hc( 2 im) Kt thỳc bi th n g mi n nh th Phm H cú vit: Vn tra giú mỏt Bm bay rp rn Quanh ụi chõn m Mt rng chõn con. Em thớch nht hỡnh nh no trong kh th trờn ? Vỡ sao? 4.Tp lm vn( 10 im): c bi Trn Quc Ton ra quõn ( Ting Vit 2, tp 2) v tr li cõu hi sau: 1.Hỡnh nh trn Quc Ton ra quõn p v oai hựng nh th no? 2.Hóy t cnh on quõn ca Quc Ton ra i. 3.Em cú suy ngh gỡ v Trn Quc Ton, ngi thiu niờn anh hựng ca dõn tc? S 3 1.T ng: Gii ngha t: giang sn ; c kớnh 2. Ng phỏp: Dựng du // tỏch cõu sau thnh hai b phn chớnh . -Nhng cõy thụng gi nh bt chp c thi tit khc nghit. -V chiu, sng mự to trng, Ba Vỡ ni bng bnh nh v thn bt t ng trờn súng 3. Cm th vn hc( 2 im) Trong on th sau tỏc gi ó so sỏnh s vt no vi s vt no( hoc iu gỡ)?Cỏch so sỏnh nh vy giỳp em cm nhn c iu gỡ mi m v s vt? Em thớch nht hỡnh nh no trong kh th trờn ? Vỡ sao? Thõn da bc phch thỏng nm Qu da- n ln con nm trờn cao ờm hố hoa n cựng sao Tàu dừa -chiếc lược chải vào mây xanh. 4.Tập làm văn( 10 điểm) Đọc bài Mùa xuân đến ( Tiếng Việt 2, tập 1) và trả lời câu hỏi sau: 1.Khi mùa xuân đến , bầu trời cây cối thay đổi như thế nào? 2.Chim chóc cũng vui mừng ra sao? 3.Còn em, một học sinh nhỏ em nghĩ gì về mùa xuân? ĐỀ SỐ 4 I.KIỂM TRA ĐỌC (Thời gian 25 phút) Đọc thầm bài “Quyển sổ liên lạc”( trang 119 - Tiếng Việt 2 tập 2) rồi khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1.Trong sổ liên lạc cô giáo nhẳc Trung điều gì ? A. Cần cố gắng hơn B. Phải tập viết thêm ở nhà. C. Chữ viết nguệch ngoạc. Câu 2.Chữ của bố Trung đẹp là nhờ đâu? A. Bố có hoa tay. B. Thày giáo chê bố. C. Bố tập viết rất nhiều. Câu 3. Vì sao bố buồn khi nhắc đến thầy giáo cũ của bố? A. Thày đi bộ độ rồi hy sinh. B. Vì bố là học sinh giỏi luôn được thày khen C. Nhờ có thày mà bố viết chữ đẹp nhưng bố không còn được gặp thày nữa. Câu 4. Sổ liên lạc có tác dụng gì? A. Để ghi điểm hàng tháng của em. B. Giúp nhà trường và gia đình trao đổi tình hình học tập, rèn luyện của em. C. Để thông báo tình hình học tập của em cho bố mẹ biết. II-ĐỌC THÀNH TIẾNG MỘT ĐOẠN ( KHOẢNG 60 ĐẾN 70 CHỮ)TRONG CÁC BÀI SAU VÀ TRẢ LỜI MỘT CÂU HỎI NỘI DUNG BÀI DO GIÁO VIÊN NÊU: 1- Chuyện quả bầu (Trang 116) 2- Tiếng chổi tre (Trang 121) 3- Bóp nát quả cam (Trang 124) 4- Lá cờ (Trang 128) 5- Đàn bê của anh Hồ Giáo (Trang 136) 6- Cháy nhà hàng xóm (Trang 139) ĐỀ SỐ 5 I.KIỂM TRAVIẾT (Thời gian 40 phút) 1.Chính tả (15 phút) Bài: Cây đa quê hương (trang 93) Đoạn viết: “Cây đa .thân cây. Rễ cây đang nói.” 2.Tp lm vn (25-30 phỳt): Vit mt on vn ngn ( t 3 n 5 cõu) k v Bỏc H kớnh yờu Da vo gi ý sau: 1/ Em thy hỡnh nh Bỏc H õu? 2/Em bit gỡ v Bỏc H? 3/Em mun ha vi Bỏc iu gỡ? S 6 I- Chính tả (Nghe - Viết) Viết bài Ai ngoan sẽ đợc thởng (SGK TV2 tập 2 trang 100.Viết đoạn từ Một buổi sáng . da Bác hồng hào). II- Tập làm văn: Đề bài: Dựa vào những gợi ý sau, viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 6 câu về ảnh Bác Hồ. Gợi ý: 1.nh Bác đợc treo ở đâu? 2. Trông Bác nh thế nào ( râu tóc, khuôn mặt, ánh mắt, vầng trán )? 3. Em muốn hứa với Bác điều gì? S 7 A. c thm : Cõy v hoa bờn lng Bỏc Trờn qung trng Ba ỡnh lch s, lng Bỏc uy nghi m gn gi. Cõy v hoa khp min t nc v õy t hi ,õm chi , phụ sc , ta ngỏt hng thm. Ngay thm lng, mi tỏm cõy vn tu tng trng cho mt hng quõn danh d ng trang nghiờm .Hng chớnh lng, cnh hng du nc thng tp ,nhng úa hoa ban ó n la u. Sau lng ,nhng cnh o Sn La khe khon vn lờn ,reo vui vi nhnh s ca ng bng Nam B. Trờn bc tam cp ,hoa d hng cha m bụng, nhng hoa nhi trng mn ,hoa mc ,hoa ngõu kt chựm ang ta hng ngo ngt. Cõy v hoa ca non sụng gm vúc ang dõng nim tụn kớnh thiờng liờng theo on ngi vo lng ving Bỏc. ( Theo Tp c lp 4-1997 ) B.Da vo ni dung bi tp c, em hóy : 1) Tr li cõu hi sau (Vit cõu tr li vo ch chm ) a.K tờn cỏc loi cõy v hoa c trng quanh lng Bỏc: b.Cõu vn no cho thy cõy v hoa cng mang tỡnh cm ca con ngi i vi Bỏc? 2) Khoanh trũn ch cỏi trc cõu tr li ỳng nht : Cõu 1: Cp t no di õy cựng ngha vi nhau: a. Tụn kớnh - Quý mn b. Tụn kớnh - Kớnh trng c. Tụn kớnh - Tụn nghiờm Cõu 2: B phn in nghiờng trong cõu: " Nhng cnh o Sn La khe khon vn lờn" tr li cho cõu hi no? a. Lm gỡ ? b. L gỡ ? c. Như thế nào ? ĐỀ SỐ 8 1)Viết chính tả : 2)Tập làm văn : Dựa vào những câu hỏi gợi ý sau , hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu )để nói về một loài cây mà em thích. 1.Đó là cây gì,trồng ở đâu ? 2.Hình dáng cây như thế nào? 3.Cây có ích lợi gì ? 4.Tính cảm của em đối với cây như thế nào ? 5.Em làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây? ĐỀ SỐ 9 Bài 1. Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống và viết hoa đúng chính tả: Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ hằng ngày đôi bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc. Đi làm về mẹ lại đi chợ nấu cơm mẹ còn tắm cho em bé giặt một chậu tã lót đầy. Bài 2. Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đoạn văn sau: a, Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn b. Cô Lan có mái tóc đen mượt, làn da trắng hồng và đôi môi đỏ tươi roi rói. Bài 3. Tập làm văn Viết một đoạn văn tả cây cam theo gợi ý sau: - Cây cam trồng ở đâu? - Nó cao khoảng chừng nào - Khi mùa quả chín, em thấy cam như thế nào? - Mỗi chùm có mấy quả - Quả cam to bằng chừng nào? - Vỏ màu gì? Mỏng hay dày? - Cuống nó ra sao? - Tình cảm của em đối với cây cam? ĐỀ SỐ 10 I - Phần đọc thành tiếng ( 6 điểm) Giáo viên gọi học sinh đọc theo yêu cầu. II - Đọc hiểu ( 4 điểm) Đọc thầm đoạn văn sau rồi làm bài tập theo yêu cầu. Voi trả nghĩa Một lần, tôi gặp một chú voi non bị thụt bùn dưới đầm lầy. Tôi nhờ năm quản tượng đến giúp sức, kéo nó lên bờ. Nó run run quơ mãi vòi lên người tôi hít hơi. Nó còn nhỏ chưa làm được việc. Tôi cho nó mấy miếng đường rồi xua nó trở vào rừng. Vài năm sau, tôi chặt ngỗ đã trồng được lâu năm về làm nhà. Một buổi sáng, tôi ngạc nhiên thấy năm, sáu cây ngỗ mới đốn đã được đưa về ngần nơi tôi ở. Tôi ra rình, thấy hai con voi lễ mễ khiêng ngỗ đến. Tôi nhận ra chú voi non ngày trước. Còn con voi lớn đi cùng chắc là mẹ nó. Đặt ngỗ xuống, voi non tung vòi hít hít. Nó kêu lên khe khẽ rồi tiến lên, hua vòi trên mặt tôi. Nó nhận ra hơi quen ngày trước. Mấy hôm sau, đôi voi đã chuyển hết số ngỗ của tôi về bản. ( Quản tượng: Người trông voi) Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây. 1. Tác giả gặp voi non trong tình trạng thế nào? A. Bị lạc trong rừng. B . Bị sa xuống hố sâu C. Bị thụt xuống đầm lầy. 2 . Tác giả nhờ ai giúp sức kéo voi non lên bờ? A . Nhờ một người quản tượng B. Nhờ năm người quản tượng C. Nhờ nhân dân trong bản. 3 . Vài năm sau, một buổi sáng, tác giả ngạc nhiên vì gặp chuyện gì? A . Gỗ mới đốn đã có người lấy đi mất B . Gỗ mới đốn đã được đưa về ngần nhà. C . Gỗ mới đốn đã bị voi khuân đi mất. 4 . Từ nào dưới đay có thể thay thế từ khiêng trong câu “ Tôi ra rình, thấy hai con voi lễ mễ khiêng gỗ đến”? A . vác B. cắp C . khênh III – Phần viết: Bài 1: Nghe giáo viên đọc và viết bài: Bé nhìn biển Bài 1: Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong mỗi dãy từ sau: a) bút, sách, vở, tẩy, bảng con, cặp sách, phấn, ngoan ngoãn, lọ mực, tẩy, chạy. b) chăm chỉ, ngoan ngoãn, vâng lời, xanh ngắt, hiền lành, chuyên cần, đoàn kết. c) ngào ngạt, chót vót, sực nức, ngan ngát, thoang thoảng, dìu dịu, nồng nàn. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau: a) Ông ngoại em là cựu chiến binh. …………………………………………………………………………… b) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. …………………………………………………………………………… c) Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc khánh của nước ta. …………………………………………………………………………… d) Lan là cô bé thông minh, nhanh nhẹn. …………………………………………………………………………… e) Đàn gà con đứng trú mưa dưới cây khoai nước. …………………………………………………………………………… g) Phố phường náo nhiệt suốt mùa lễ hội. …………………………………………………………………………… h) Phố phường náo nhiệt suốt mùa lễ hội. …………………………………………………………………………… i) Mùa thu lá cây trong vườn úa vàng. …………………………………………………………………………… k) Mùa thu lá cây trong vườn úa vàng. …………………………………………………………………………… l) Mái tóc bà em bạc trắng như mây. …………………………………………………………………………… m) Cây nhài dấu kín những bông hoa trong vòm lá. …………………………………………………………………………… n) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. …………………………………………………………………………… o) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em …………………………………………………………………………… p) Cô giáo ôm Chi vào lòng. …………………………………………………………………………… q) Cô giáo ôm Chi vào lòng. …………………………………………………………………………… Bài 3: Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" trong các câu sau: a) Đàn chim sẻ ríu rít chuyện trò trên cây bưởi đầu nhà. b) Trong bể cá, những chú cá đủ màu sắc tung tăng múa lượn. c) Đàn trâu thung thăng gặm cỏ trên sườn đồi. Bài 4: Gạch 1 gạch dưới từ chỉ đặc điểm, gạch 2 gạch dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các câu sau: Ông em trồng cây xoài cát này trước sân khi em còn đi lẫm chẫm. Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè quả sai lúc lỉu. Bài 5: Đặt câu theo mẫu (mỗi mẫu 3 câu): -Ai- là gì? -Ai – làm gì? ĐỀ SỐ 11 I. Kiểm tra đọc: a, Kiểm tra đọc thành tiếng: 6 điểm b, Đọc hiểu, làm bài tập: 4 điểm - Đọc thầm bài: Bàn tay dịu dàng (Tiếng Việt tập 1 - Trang 66) - Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu trả lời đúng. Câu1: Điều gì đã giúp An với đi nỗi buồn mất bà để tiếp tục học tập trên lớp? A. Thầy giáo kiểm tra bài trên lớp. B. Thầy không quở phạt em khi em không làm bài tập. C. Thầy nhẹ nhàng xoa đầu và an ủi An. D. Thầy động viên: "Tốt lắm! Thầy biết em nhất định sẽ làm!" Câu2: Sau đám tang bà, An trở lại lớp với tâm trạng như thế nào? A. Nhớ những câu chuyện cổ tích bà kể. B. Nhớ cử chỉ âu yếm vuốt ve của bà. C. Lòng lặng trĩu nỗi buồn. Câu3: Thầy giáo có thái độ như thế nào khi An chưa làm bài tập: A. Nhẹ nhàng xoa đầu An. B. Khiển trách An. C. Từ mai sẽ đi học đều Câu4: Thái độ tình cảm của thầy khiến An nghĩ gì? A. Ngày mai làm bài tập để không phụ lòng thầy. B. Chưa cần làm bài tập vội. C. Từ mai sẽ đi học đều. II.Kiểm tra viết 1. Chính tả (Nghe viết): Giáo viên đọc cho HS viết khổ thơ 2 và 3 bài "Cô giáo lớp em" - Sách Tiếng Việt lớp 2 tập 1. * Bài tập: Điền vào chỗ trống: r/d/gi - Dở ang, .ang sơn, cơm .ang, hoa .âm bụt, bóng .âm. 2. Tập làm văn: Viết đoạn văn (Từ 3 đến 4 câu) giới thiệu về ngôi trường của em. Dựa vào gợi ý sau: a,Trường của em tên là gì, nằm ở đâu? b, Hình dáng bên ngoai ngôi trường như thế nào? c, Tình cảm của em đối với ngôi trường như thế nào? . VIÊN NÊU: 1- Chuyện quả bầu (Trang 116) 2- Tiếng chổi tre (Trang 121 ) 3- Bóp nát quả cam (Trang 124 ) 4- Lá cờ (Trang 128 ) 5- Đàn bê của anh Hồ Giáo (Trang. bi Trn Quc Ton ra quõn ( Ting Vit 2, tp 2) v tr li cõu hi sau: 1.Hỡnh nh trn Quc Ton ra quõn p v oai hựng nh th no? 2. Hóy t cnh on quõn ca Quc Ton ra

Ngày đăng: 29/09/2013, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan