BTL tiền tệ ngân hàng

26 64 0
BTL tiền tệ ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: TIỀN TỆ-NGÂN HÀNG Năm học: 2019 - 2020 Báo cáo nghiên cứu “Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thông Việt Nam Agribank giai đoạn 2010 -nay” Nhóm 5: Đỗ Thị Kiều Trang Phạm Quang Diệm Mai Phương Thảo Tòng Hồi Thu Đỗ Ngọc Thắng Phạm Hương Linh Hà Nội - 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết 1.Tín dụng ngân hàng gì? 2.Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 3.Tăng trưởng tín dụng II Thực trạng tăng trưởng tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam: Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Ngân hàng Nông nghiệp – Phát triển nông thôn Agribank .5 1.Tăng trưởng tín dụng chung hệ thống Ngân hàng thương mại 1.1 Mục tiêu 1.2 Thực tế .5 2.Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Agribank .6 2.1 Dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 – 2013 2.2 Tăng trưởng tín dụng chung qua năm 3.Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 12 3.1 Tổng quan vĩ mô 2008 – 2018 12 3.2 Tăng trưởng tín dụng chung qua năm 13 So sánh tốc độ tăng trưởng 15 4.1 Giữa Ngân hàng VPBank Agribank so với tốc độ tăng trưởng chung hệ thống 15 4.2 Giữa Ngân hàng VPBank & Ngân hàng Agribank 16 Đánh giá chung 19 III Khuyến nghị 22 NGUỒN TRÍCH DẪN .23 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề tăng trưởng tin dụng ngân hàng thương mại Việt Nam luôn vấn đề nóng hổi trang báo đưa tin, đặc biệt vào thời điểm tổng kết tình hình kinh tế tháng đầu năm hay cuối năm Theo thông tin từ báo VnEconomy, với việc triển khai nhiều giải pháp điều hành tín dụng, nên tín dụng toàn ngành ngân hàng tăng trưởng tốt từ đầu năm Cơ cấu tín dụng có điều chỉnh tích cực, tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên Tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, dự án BOT, BT giao thơng, tín dụng tiêu dùng tầm kiểm soát Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thấy, tính đến hết tháng 6, dư nợ tín dụng kinh tế tăng 7,33% so với cuối năm 2018 Nguồn vốn ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nhu cầu đời sống đáng doanh nghiệp, người dân Chia sẻ điều hành tín dụng tháng đầu năm 2019, ơng Nguyễn Quốc Hùng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) cho biết, để tạo điều kiện, tăng cường hỗ trợ người dân, doanh nghiệp nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng phục vụ sản xuất, kinh doanh, Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng tiếp tục đơn giản hóa thủ tục cho vay Theo đó, đến cuối tháng 6/2019, dư nợ cho vay phục vụ đời sống tăng 8,14% chiếm 20,09% (cùng kỳ năm 2018 tăng 8,88% chiếm 17,71%) Một số ngân hàng tích cực triển khai chương trình tín dụng tiêu dùng, ví Agribank triển khai chương tình tín dụng tiêu dùng có quy mô khoảng 5.000 tỷ đồng, đến cho 34.761 lượt khách hàng vay vốn, với doanh số cho vay đạt 677,8 tỷ đồng, dư nợ đạt 500,5 tỷ đồng Trên sở khó khăn tồn tại, đồng thời phát huy kết đạt được, ông Nguyễn Quốc Hùng cho biết, tháng cuối năm 2019, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đạo tổ chức tín dụng mở rộng tín dụng ưu tiên tập trung vốn cho vay lĩnh vực ưu tiên, tiếp tục triển khai có hiệu chương trình tín dụng đặc thù theo đạo Chính phủ Cùng với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành hoạt động tín dụng, ngân hàng, cải tiến quy trình, thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay; khuyến khích ngân hàng thương mại phát triển mơ hình ngân hàng lưu động vùng khó khăn, tạo điều kiện cho khách hàng thuận tiện việc tiếp cận vốn dịch vụ ngân hàng khác Để nhìn rõ mức độ tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam, nhóm tiến ngành nghiên cứu hai ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBANK Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn AGRIBANK Mời cô bạn em thơng tin nội dung mà nhóm phân tích NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Tín dụng ngân hàng gì? - Tín dụng khái niệm thể mối quan hệ người cho vay người vay Trong quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hàng hoá cho vay cho người vay thời gian định Người vay có nghĩa vụ trả số tiền giá trị hàng hoá vay đến hạn trả nợ có kèm - khơng kèm theo khoản lãi Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng (TCTD), với nhà doanh nghiệp cá nhân (bên vay), TCTD chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho - TCTD đến hạn toán Trong kinh tế, ngân hàng đóng vai trò định chế tài trung gian, quan hệ tín dụng với nhà doanh nghiệp cá nhân, ngân hàng vừa - người cho vay đồng thời vừa người vay Với tư cách người vay ngân hàng nhận tiền gửi nhà doanh nghiệp cá nhân phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn xã hội Trái lại, với tư cách người cho vay ngân hàng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp cá nhân 2.Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 2.1 Góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển - Nhờ có nguồn vốn TDNH nên doanh nghiệp có điều kiện bổ sung vốn thiếu hụt tạm thời hay mở rộng nguồn vốn đảm bảo trình sản xuất bình thường mở rộng sản xuất, cải thiện kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật cơng nghệ tăng tính cạnh tranh Tín dụng giúp doanh nghiệp đẩy nhanh trình sản xuất tiêu thụ, tạo điều kiện trì mối quan hệ hữu sản xuất, lưu thơng hàng hố tiêu dùng xã hội - Ngày q trình tồn cầu hố, quan hệ quốc tế ngày tăng cường, quốc gia trở thành phận thị trường giới, TDNH lĩnh vực tín dụng quốc tế trở nên quan trọng giúp cho việc liên kết chuyển giao công - nghệ nước giới nhanh chóng, rút ngắn thời gian phát triển Như TDNH góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh chóng nước quốc tế 2.2 Là cơng cụ tích tụ tập trung vốn quan trọng, từ giúp cho việc tích tụ tập trung sản xuất - TDNH tập trung nguồn vốn nhỏ lẻ thành khoản vốn lớn, tạo khả đầu tư vào cơng trình lớn hiệu cao Đồng thời doanh nghiệp nhờ khoản tín dụng mà đủ vốn mở rộng sản xuất rút ngắn thời gian tích luỹ vốn Tóm lại tín dụng đóng vai trò tích cực thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn cho sản xuất - Thông qua TDNH doanh nghiệp nhận khối lượng vốn bổ sung lớn từ tăng quy mơ sản xuất, tăng suất lao động, đổi thiết bị, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng khả cạnh tranh làm cho doanh nghiệp lớn ngày lớn lên, doanh nghiệp nhỏ bị phá sản không cạnh tranh nổi, từ doanh nghiệp phải liên kết với tăng khả cạnh tranh, tín dụng góp phần thúc đẩy q trình tập trung sản xuất 2.3 Giúp cho việc điều hồ nguồn vốn góp phần ổn định thị trường tiền tệ, phát triển cân đối ngành kinh tế quốc dân dịch chuyển cấu kinh tế - Thơng qua tín dụng mà nguồn vốn dịch chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, làm cho xã hội bớt lãng phí nơi thừa vốn, giảm khó khăn nơi thiếu vốn, giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, góp phần làm cho tốc độ luân chuyển hàng hoá tiền vốn tăng lên, tạo phát triển đồng ngành - Việc điều hoà vốn, đồng thời thơng qua khung lãi suất quy định giúp cho tiền tệ Chính phủ thực hiện, điều hồ lưu thơng tiền tệ góp phần ổn định tiền tệ phát triển làng mạnh thị trường tài tiền tệ - Hơn thơng qua TDNH Chính phủ có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển vùng, miền hay ngành then chốt, trọng điểm nhờ vào việc đưa ưu đãi tín dụng… kích thích thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào vùng, ngành trọng điểm diện ưu tiên Chính phủ, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo phát triển cân đối nước Tăng trưởng tín dụng - Tăng trưởng tín dụng tỷ lệ (%) gia tăng lượng tiền cho cá nhân tổ chức vay , năm so với năm trước - Ví dụ: Nếu tổng dư nợ tín dụng năm ngối 100 tỷ đồng, đến thời điểm 120 tỷ đồng (tăng thêm 20 tỷ) tăng trưởng tín dụng 20% - Tăng trưởng tín dụng tin vui ngành Ngân hàng, chứng tỏ hệ thống hồi phục kinh tế hấp thụ vốn, rủi ro cho kinh tế, kèm theo hàng loạt vấn đề liên quan đến lạm phát, huy động vốn, chạy đua lãi suất… Vấn đề đặt tăng trưởng tín dụng ngân hàng phải tăng cường huy động vốn có nguồn vốn vay II.Thực trạng tăng trưởng tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam: Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Ngân hàng Nông nghiệp – Phát triển nơng thơn Agribank 1.Tăng trưởng tín dụng chung hệ thống Ngân hàng thương mại 1.1 Mục tiêu Năm 2019, Ngân hàng Nhà nước đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng tương đương với năm 2018, tức khoảng 14% Trong đó, tín dụng tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, đảm bảo kiểm soát rủi ro hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 1.2.Thực tế - Theo số liệu báo cáo Tổng cục Thống kê: Tính đến thời điểm cuối tháng 6/2019, tổng phương tiện toán tăng 6,05% so với cuối năm 2018; huy động vốn TCTD tăng 6,09%; tăng trưởng tín dụng kinh tế đạt 6,22%, dư nợ cho vay phục vụ đời sống tăng 8,14% chiếm 20,09% (cùng kỳ năm 2018 - tăng 8,88% chiếm 17,71%) Một số ngân hàng tích cực triển khai chương trình tín dụng tiêu dùng, ví dụ Agribank triển khai chương tình tín dụng tiêu dùng có quy mô khoảng 5.000 tỷ đồng, đến cho 34.761 lượt khách hàng vay vốn, với doanh số cho vay đạt - 677,8 tỷ đồng, dư nợ đạt 500,5 tỷ đồng Hay Ngân hàng Chính sách xã hội triển khai 20 chương trình tín dụng ưu đãi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh tiêu dùng cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách với dư nợ đạt 196.341 tỷ - đồng với gần 6,7 triệu hộ gia đình dư nợ, tăng 4,55% so với năm 2018 Ước tính đến cuối tháng 6/2019, tín dụng lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng tăng 6,43%, tín dụng ngành thương mại dịch vụ tăng 7,3%, ngành nông lâm - nghiệp thủy sản tăng 4% Còn với lĩnh vực ưu tiên: dư nợ cho vay xuất tăng 15,5% (năm 2018 giảm 1,42%, chiếm 3,01%); doanh nghiệp vừa nhỏ tăng 6,03% (năm 2018 tăng 15,57%, chiếm 18,2%); lĩnh vực doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 7,53% (năm 2018 giảm 2,2%, chiếm 0,36%); nông nghiệp, nông thôn tăng 5,8% (năm 2018 tăng 21,4%, chiếm 24,8%); công nghiệp hỗ trợ tăng 5,81% (năm 2018 - tăng 14,58%, chiếm 3,09%) Song song với việc đẩy mạnh cho vay sản xuất kinh doanh lĩnh vực ưu tiên, tín - dụng lĩnh vực bất động sản lĩnh vực rủi ro tiếp tục kiểm sốt Trong đó, tín dụng cho vay bất động sản kiểm soát theo hướng giảm dần tỷ trọng cấp tín dụng kinh doanh bất động sản, tăng dần tỷ trọng dư nợ tín dụng tiêu dùng bất động sản, hướng nguồn vốn đến phân khúc nhà ở, đáp ứng nhu cầu thực - người dân Số liệu từ Vụ Tín dụng ngành kinh tế cho thấy, đến cuối tháng 6, dư nợ tín dụng lĩnh vực bất động sản đạt gần 1,4 triệu tỷ đồng, tăng 6,5% so với cuối năm 2018, đó: tín dụng kinh doanh bất động sản đạt 473,7 nghìn tỷ đồng, tăng 2,5% so với năm 2018; tín dụng tiêu dùng bất động sản (khơng phục vụ mục đích kinh doanh bất động sản) đạt 919,6 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với năm 2018  Với diễn biến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng tháng đầu năm, nhiều ý kiến nhận định, mục tiêu tăng trưởng tín dụng toàn Ngành năm 2019 mức khoảng 14% hoàn tồn khả thi Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Agribank 2.1 Dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 – 2013 - Cùng với phát triển mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng khác, dịch vụ cho vay tiêu dùng Agribank có bước phát triển đáng kể năm gần đây, điều thể rõ dư nợ cho vay có bước tăng trưởng Dư nợ cho vay mở rộng đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, bước khẳng định uy tín vị Agribank, ngân hàng hàng - đầu VN Bảng cho thấy dư nợ cho vay tiêu dùng tăng trưởng giai đoạn 20112013, cụ thể: tổng dư nợ cho vay tiêu dùng toàn hệ thống Agribank năm 2012 tăng so với năm 2011 4.676 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 10,6%, đó: Dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 641 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 3,58%, dư nợ cho vay trung dài hạn tăng 4.305 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 15,4% Năm 2013, tổng dư nợ cho vay tiêu dùng tăng 17.537 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 35,96%, đó: dư nợ cho vay ngắn hạn tăng 6.797 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 36,7%; dư nợ cho vay trung dài hạn tăng 10.740 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 35,54% Nguyên nhân dư nợ cho vay tiêu dùng tăng qua năm kinh tế có dấu hiệu phục hồi, nhu cầu vay mua sắm tài sản phục vụ cho sinh hoạt gia đình tăng Mặt khác, Agribank đưa nhiều giải pháp thiết thực như: tiếp thị, chăm sóc khách hàng,… để đáp ứng nhu cầu khách hàng, dư nợ cho vay có bước phát triển đáng kể năm vừa qua Chỉ tiêu Năm 2011 Dư nợ Ngắn hạn Trung, dài hạn Tổng dư nợ Năm 2012 Dư nợ Năm 2013 Mức Tỷ lệ tăng, tăng, giảm(%) 3,58 Dư nợ Mức Tỷ lệ tăng, tăng, 17.899 18.54 giảm 641 26.186 30.22 4.305 15,4 40.961 10.740 35,54 44.085 48.76 4.676 10,6 66.298 17.537 35,96 Đơn vị tính: tỷ đồng giảm 25.337 6.797 giảm(%) 36,7 - Trong năm 2015, Agribank tiếp tục thực quán sách tín dụng theo đạo Chính phủ NHNN, tập trung chuyển đổi cấu tín dụng theo hướng tập trung ưu tiên vốn cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn; tăng trưởng tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng điều hành tăng trưởng dư nợ phù hợp với cân đối vốn Tín dụng Agribank tăng trưởng mạnh từ nửa cuối năm 2015, tập trung vào nhóm khách hàng hộ sản xuất cá nhân; lĩnh vực kinh tế thu hút tăng trưởng tín dụng mạnh cho vay chăn nuôi, trồng trọt; cho vay đáp ứng nhu cầu - đời sống; cho vay thu mua, chế biến xuất nhập hàng nông sản, thực phẩm… Đến 31/12/2015, tổng dư nợ cho vay kinh tế Agribank đạt 673.000 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2014 Trong đó, dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Agribank chiếm tỷ trọng 73% Riêng dư nợ cho vay hộ sản xuất cá nhân tốc độ tăng trưởng tăng 19,4%, vượt xa mục tiêu đề (từ 1113%) Nguồn vốn tín dụng từ Agribank trực tiếp tạo lực đẩy “Tam nơng” kinh tế, góp phần làm khởi sắc tranh tín dụng ngành Ngân hàng năm 2015 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 1000000 800000 600000 400000 200000 2013 2014 2015 2.2.4 Năm 2016 Cuối năm 2016, Agribank tiếp tục NHTM có tổng tài sản lớn hệ thống với 980.000 tỷ đồng Tổng nguồn vốn đạt 911.000 tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay kinh tế đạt 735.000 tỷ đồng, tỷ lệ cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm 70%/tổng dư nợ Agribank chiếm 50% tổng dư nợ toàn ngành ngân hàng đầu tư cho lĩnh vực Nguồn vốn Agribank góp 10 phần tạo nên thay đổi tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tăng thu nhập cho khách hàng, ổn định vấn đề kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Việt Nam, ngành Ngân hàng có nhiều đóng góp tích cực hệ thống NHTM Việt Nam 2.2.5 Năm 2017 Đến 31/12/2017, dư nợ cho vay khách hàng (tổ chức kinh tế cá nhân) đạt 863.576 tỷ đồng, tăng 131.216 tỷ đồng (tăng 17,9%) so với năm 2016; đó, dư nợ cho vay nơng nghiệp nơng thôn tăng 25,5% so với đầu năm, chiếm tỷ trọng 73,6% tổng dư nợ cho vay kinh tế; tỷ lệ nợ xấu cho vay nông nghiệp nông thôn 1,08% 2.2.6 Năm 2018 - Giữ vững, phát huy vai trò chủ đạo lĩnh vực tín dụng đầu tư cho “Tam nông”, năm 2018, Agribank tiếp tục triển khai có hiệu 07 chương trình tín dụng sách, 02 chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững, đơn giản hóa thủ tục cho vay, cải tiến mơ hình, phương thức cho vay, kết hợp với Ủy ban nhân dân, Hội nông dân, Hội phụ nữ cấp cho vay gần 1,4 triệu thành viên 58.000 tổ vay vốn với dư nợ 115.000 tỷ đồng, tăng 23.652 tỷ đồng (tăng 26%) tăng 6.375 tổ (115.288 thành viên) so với đầu năm Để tạo thuận lợi cho hộ gia đình, cá nhân vùng sâu, vùng xa tiếp cận vốn vay dịch vụ ngân hàng, Agribank triển khai an toàn 68 điểm giao dịch lưu động - ô tô chuyên dùng 65 chi nhánh Agribank tồn quốc Cơng tác tín dụng đạt nhiều kết tích cực, chuyển dịch cấu tín dụng quản lý rủi ro tín dụng theo mục tiêu Phương án tái cấu Agribank Tăng trưởng tín dụng ổn định từ đầu năm, tăng qua tháng năm, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn người dân, doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt hỗ trợ tích cực cho ngành nơng, lâm, thủy sản tăng - trưởng cao kể từ năm 2012 đến Đến 31/12/2018, tăng trưởng tín dụng đạt 14,6%, hồn thành tiêu tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nhà nước Hội đồng thành viên giao Điều chỉnh cấu tín dụng định hướng đầu tư tín dụng hợp lý nhằm hạn chế rủi ro, tập trung cho vay ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch; kiểm sốt chặt chẽ việc cấp tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán 11 - Tổng dư nợ cho vay kinh tế ngân hàng thời điểm 1.006.442 tỷ đồng, tăng 126.046 tỷ đồng (tăng 14%) so với cuối năm 2017, đạt 100% kế hoạch Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn 707.697 tỷ đồng, tăng 62.330 tỷ đồng (tăng 9,6%) so với năm 2017, chiếm tỷ trọng 70,5% dư nợ cho vay kinh tế, tỷ lệ nợ xấu cho vay nông nghiệp nông thôn 1,6% Agribank góp phần chung tay ngành, cấp nước việc hạn chế tình trạng người dân vùng nơng thơn tìm đến “tín dụng đen” Cho vay khách hàng(tỷ đồng) 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 2014 - 2015 2016 2017 2018 2.2.7 tháng đầu năm 2019 Những tháng đầu năm 2019, hoạt động tín dụng Agribank tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp người dân; khơng ngừng nâng cao chất - lượng tín dụng; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Đến nay, tổng dư nợ cho vay kinh tế Agribank đạt triệu tỷ đồng, tỷ trọng cho vay nơng nghiệp nơng thơn ln trì 70% tổng dư nợ chiếm 50% thị phần tín dụng “Tam nơng” Việt Nam Agribank triển khai nhiều chương trình tín dụng sách: Cho vay theo sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn; Cho vay hộ gia đình, cá nhân thơng qua Tổ vay vốn/tổ liên kết; Cho vay theo sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp; Cho vay ưu đãi lãi suất huyện nghèo theo NQ 30a/2008/NQ-CP Chính phủ; Cho vay xây dựng Nông thôn mới; Cho vay gia súc, gia cầm; Cho vay tái canh cà phê; Cho vay phát triển thủy sản; Tín dụng ưu đãi phục vụ “Nông nghiệp sạch”… 12 - Tuy ngân hàng thương mại phải cạnh tranh huy động vốn theo chế thị trường hàng năm Agribank dành hàng trăm ngàn tỷ đồng để hỗ trợ cho vay lãi suất thấp đối tượng khách hàng, đặc biệt khách hàng thuộc chương trình sách Ngay từ đầu năm 2019, Agribank tiếp tục giảm 0,5%/năm lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên Chính phủ; triển khai gói tín dụng quy mô 5.000 tỷ đồng vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cấp bách cá nhân, hộ gia đình với thủ tục vay vốn rút gọn thời gian cho vay ngày; hỗ trợ kịp thời nguồn vốn để thu mua lúa gạo, tháo gỡ khó khăn cho người dân trồng hồ tiêu; chăn nuôi, tạo điều kiện thuận lợi khôi phục sản xuất kinh doanh sau dịch - bệnh … Thực tâm Ngân hàng Nhà nước triển khai sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn giải pháp góp phần hạn chế tín dụng đen, Agribank ban hành chương trình tín dụng tiêu dùng khách hàng cá nhân Trong cấu tín dụng, Argibank đầu tư khoảng 700.000 tỷ đồng cho gần triệu khách hàng cá nhân Không đáp ứng đầy đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh địa bàn nơng thơn, Agribank cho vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đời sống người dân, đến nay, dư nợ cho vay tiêu dùng, đời sống đạt gần 220.000 tỷ đồng với triệu khách hàng, chiếm tỷ trọng 22% dư nợ cho vay Agribank Tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 3.1.Tổng quan vĩ mô 2008 – 2018 GDP tăng 7.08% 2018, cao từ năm 2007 Sự tăng trưởng cao có nhờ tăng trưởng vượt bậc ngành chế biến sản xuất dịch vụ, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Theo báo cáo Ủy ban giám sát tài 13 quốc gia kinh tế vĩ mô tiếp tục tiếp tục ổn định 3.2.Tăng trưởng tín dụng chung qua năm 3.2.1 Năm 2013 Có thể nói 2013 năm thành cơng VPBank, thể việc hồn thành tốt tiêu kinh doanh đề tăng trưởng cao so với năm trước Điểm sáng tranh tài năm 2013 phải kể đến vượt 34% kế hoạch lợi nhuận trước thuế hợp đặt từ đầu năm, hoạt động kinh doanh riêng ngân hàng đạt 1.265 tỷ (tăng trưởng 43% so với 2012), cơng ty thành hội sở chính, ngày 06 tháng 04 năm 2014 viên có lãi đặc biệt cơng ty chứng khốn lợi nhuận cao hai lần so với năm trước; Hoạt động Ngân hàng công ty thành viên ngày có gắn kết chặt chẽ sản phẩm, nghiệp vụ công tác quản trị Sự tương hỗ không giúp VPBank tăng cường sức cạnh tranh mà sở để phát triển ổn định bền vững 3.2.2 Năm 2014 Tổng dư nợ cấp tín dụng (bao gồm cho vay khách hàng trái phiếu doanh nghiệp) đạt 91.535 tỷ đồng, tăng trưởng 39% so với năm 2013, riêng cho vay khách hàng đạt 78.379 tỷ đồng vượt 8% kế hoạch ĐHCĐ đề Năm 2014 VPBank triển khai nhiều gói tín dụng gối đầu làm tảng cho tăng trưởng vững cho năm Cơ cấu cho vay thay đổi theo hướng tích cực phù hợp với định hướng chiến lược VPBank Mức tăng tuyệt cho vay khách hàng cá nhân tăng 13.689 tỷ đồng, cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng 12.216 tỷ đồng Bên 14 cạnh đó, VPBank dành khối lượng vốn lớn vay với lãi suất ưu đãi cho khu vực kinh tế mà Chính phủ khuyến khích nơng nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao Cụ thể so với năm 2013, cho vay nông nghiệp lâm nghiệp tăng 48%, thương mại sản xuất chế biến tăng 156%, cho vay xây dựng (bất động sản) tăng nhẹ 10% 3.2.3 Năm 2015 Cơ cấu cho vay thay đổi theo hướng tích cực phù hợp với định hướng chiến lược VPBank Mức tăng tuyệt cho vay khách hàng cá nhân tăng 13.689 tỷ đồng, cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng 12.216 tỷ đồng Bên cạnh đó, VPBank dành khối lượng vốn lớn vay với lãi suất ưu đãi cho khu vực kinh tế mà Chính phủ khuyến khích nơng nghiệp nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao Cụ thể so với năm 2013, cho vay nông nghiệp lâm nghiệp tăng 48%, thương mại sản xuất chế biến tăng 156%, cho vay xây dựng (bất động sản) tăng nhẹ 10% 3.2.4 Năm 2016 Kết thúc năm 2016, tổng tài sản VPBank đạt gần 226 nghìn tỷ đồng, tăng 16,5% so với cuối 2015; tổng huy động vốn đạt 172 nghìn tỷ đồng, tăng 13,15%, tỷ trọng cấu huy động dài hạn tăng đáng kể so với năm trước, từ 40%lên 50,4%; tỷ lệ an toàn vốn (CAR) đạt 13,03%, tiếp tục trì mức cao so với quy định tối thiểu 9% Ngân hàng Nhà nước; tăng trưởng dư nợ tín dụng đạt 17,5%; nợ xấu giảm mạnh, xuống 2,03% 3.2.5 Năm 2017 Năm 2017, VPBank tiếp tục đặt trọng tâm tăng trưởng vào bốn trụ cột kinh doanh gồm Tín dụng Tiêu dùng, Khách hàng Cá nhân (KHCN), Khách hàng Doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) phân khúc tương đối Tín dụng Tiểu thương tiếp tục đạt kết tăng trưởng ấn tượng giúp tỷ trọng đóng góp phân khúc vào tổng dư nợ cấp tín dụng lên đến 71% Trong năm 2017, dư nợ tín dụng Khối KHCN tăng 25%, Khối SME tăng 20%, Khối Tín dụng Tiểu thương tăng 77% so với 15 năm 2016 Đặc biệt mảng tín dụng tiêu dùng tiếp tục điểm sáng với mức tăng trưởng 40% so với 2016 3.2.6 Năm 2018 Kết thúc năm 2018, tổng thu nhập hoạt động hợp Ngân hàng đạt 31.000 tỷ đồng, tăng 24,2% so với năm 2017 Lợi nhuận hợp trước thuế đạt 9.200 tỷ đồng, tăng 13% so với năm trước đó.Trong năm 2018, với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm hoạt động an toàn cho vay, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục trì sách kiểm sốt tăng trưởng tín dụng cách thận trọng Trong bối cảnh đó, hạn mức tín dụng phê duyệt cho ngân hàng riêng lẻ (17%) FE Credit (20%) thấp mục tiêu ban đầu ngân hàng đề phần ảnh hưởng tới lợi nhuận ngân hàng năm 2018 Mặc dù vậy, VPBank tiếp tục nằm nhóm ngân hàng có lợi nhuận cao thị trường Đồng thời, tốc độ tăng trưởng doanh thu cao cho thấy tiềm tăng trưởng VPBank thị trường tương lai lớn So sánh tốc độ tăng trưởng 4.1 Giữa Ngân hàng VPBank Agribak so với tốc độ tăng trưởng chung hệ thống AGRIBANK VP BANK Tổng dư nợ Tốc độ tăng Tổng dư nợ Tốc độ tăng NỀN cho vay trưởng (%) cho vay trưởng KINH TẾ (tỷ đồng) (%) (%) (tỷ đồng) 2013 530.600 10,4 65.626 12,5 12,52 2014 558,695 8,8 91.719 14,2 14,16 2015 630,479 16 126.943 17,3 17,26 2016 749,091 17,5 158.696 18,7 18,25 2017 880,396 17,9 196.673 18,2 18,24 2018 1,006,442 14,6 230.387 16 14 (Bảng báo cáo tình hình tăng trưởng tín dụng năm 2013 – 2018) Trong giai đoạn từ 2013-2018 16 - VPBank ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao mức chung kinh tế (Mức chêch lệch cao 2% - năm 2018) Một phần nhà nước bắt đầu chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ, lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế để hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế Và VPBank biết nắm bắt tận dụng hội, thay - đổi hướng tín dụng để thu kết đáng kể Agribank ngân hàng có tốc độ tăng trưởng thấp mức chung kinh tế (Mức chênh lệch cao lên đến 5.36% - năm 2014) Tuy nhiên, từ năm 2018 có bước chuyển biến khởi sắc, tốc độ tăng trưởng vượt tốc độ chung ⇒ Tốc độ tăng trưởng ngân hàng nhìn chung có xu hướng tăng giảm theo tốc độ chung kinh tế Tín dụng ngân hàng biết cơng cụ mạnh mẽ q trình tập trung điều hòa vốn kinh tế Tín dụng ngân hàng cầu nối người có vốn người cần vốn để giải nhu cầu thoả đáng mối quan hệ này,tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng từ thúc đẩy tái sản xuất mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển bền vững 4.2 Giữa Ngân hàng VPBank & Ngân hàng Agribank (Báo cáo thường niên VP bank 2017)  Năm 2011: - Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng VPBank 29.184 (tỷ đồng) - Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng Agribank 44.085 (tỷ đồng)  Năm 2012: 17 - Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng VPBANK 36.903 (tỷ đồng), tăng 26% so với năm 2011 VPBank ngân hàng có tỷ lệ tăng tín dụng cao nghành ngân hàng - Tổng dư nợ cho vay khách ngân hàng Agribank 48.761 (tỷ đồng), tăng 10% so với năm 2011 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2012 ngân hàng VPBank cao 16 % so với ngân hàng Agribank Điều cho thấy VPBank có trương chình, gói tín dụng ưu đãi phù hợp nhằm thu hút khách hàng Và cho vay khách hàng thường tập trung vào đối tượng khách hàng có tình hình tài mạnh, có tài sản đảm bảo khả trả nợ  Năm 2013: - Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng VPBANK 52.474 (tỷ đồng), tăng 42% so với năm 2012 - Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng Agribank 66.298 (tỷ đồng), tăng 36% so với năm 2012 - Năm 2012 đánh dấu tăng trưởng vượt bậc so với mức bình quân vòng năm qua tăng trưởng cao so với tăng trưởng toàn ngành ngân hàng VPBank Năm 2012 cho thấ hồi phục tăng trưởng tín dụng ngân hàng Agribank vs tỷ lệ tăng trưởng tăng 36% so với năm 2011 Nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng Agribank thấp 6% so với ngân hàng VPBank Để có tốc độ tăng trưởng cao so với Agribank so với toàn ngành VPBank áp dụng nhiều trương trình gói tín dụng với lãi suất ưu đãi phù hợp vơi tình hình thị trường đối tượng khách hàng tốt  Năm 2014: - Tổng dư nợ cấp tín dụng (bao gồm cho vay khách hàng trái phiếu doanh nghiệp) ngân hàng VPBANK 91.535 (tỷ đồng), tăng 39% so với năm 2013, riêng cho vay khách hàng đạt 78379 (tỷ đồng), tăng 49% so với năm 2013 18 - Tổng dư nợ kinh tế đạt 553.553 tỷ đồng, dư nợ cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn tăng trưởng tốt, đạt 411.295 tỷ đồng, tăng 32.310 tỷ tương đương 8,5%, chiếm tỷ lệ 74,3% tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay hộ sản xuất cá nhân tăng 39.972 tỷ đồng tương đương 13,4% - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng vpbank agribank ổn định, tỷ lệ tăng trưởng vpbank cao so với Agribank Để giữ đc tốc độ tăng trưởng tín dụng vây VPBank liên tục áp dụng nhiều trương trình gói tín dụng với lãi suất ưu đãi phù hợp với tình hình thị trường khách hàng ,ngồi tha cho vay theo cấu trúc danh mục sản phẩm chuẩn để giảm thiếu rủi ro  Năm 2015: - Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng VPBank 116.804 (tỷ đồng), tăng 49% so với năm 2014 - Tổng dư nợ cho vay kinh tế Agribank đạt 673.000 (tỷ đồng), tăng 16% so với cuối năm 2014  Năm 2016: - Tổng dư nợ cấp tín dụng VPBank 158.693 (tỷ đồng) Tăng trưởng dư nợ tín dụng năm 2016 VPBank đạt mức 17,5%, thấp so với mức tăng trưởng trung bình ngành năm - Tổng dư nợ cho vay kinh tế Agribank đạt 735.000 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2015 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng mức thấp, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng Agribank thấp nhiều so với VPBank  Năm 2017: - Tổng dư nợ cấp tín dụng VPBank 196.673 (tỷ đồng), tăng 24% so với năm 2016 Cao đáng kể so với trung bình ngành 19 - Dư nợ cho vay khách hàng (tổ chức kinh tế cá nhân) đạt 863.576 tỷ đồng, tăng 131.216 tỷ đồng (tăng 17,9%) so với năm 2016 - Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng VPBank cao đáng kể so với trung bình ngành nói chung cao so với tr lệ tăng trưởng tín dụng ngân hàng agribank nói riêng  Năm 2018: - Dư nợ tín dụng ngân hàng VPBank đạt 230.387 tỷ đồng (tăng 17.1%) - Tăng trưởng tín dụng Agribank đạt 14,6%, dư nợ cho vay kinh tế ngân hàng 1.006.442 tỷ đồng, tăng 126.046 tỷ đồng (tăng 14%) so với cuối năm 2017 - Cả hai ngân hàng hồn thành tiêu tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Nhà nước Hội đồng thành viên giao Tăng trưởng tín dụng VPBank cao so với Agribank 2,5% Đánh giá chung Nhìn chung, VPBank có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao Agribank cao mức tăng trưởng tín dụng chung kinh tế - Để giữ tốc độ tăng trưởng tín dụng VPBank liên tục áp dụng nhiều trương trình gói tín dụng với lãi suất ưu đãi phù hợp với tình hình thị trường khách hàng, ngồi thay cho vay theo cấu trúc danh mục sản phẩm chuẩn để giảm thiếu rủi ro Tuy nhiên, tổng dư nợ vốn cho vay Agribank lớn chiếm tỷ trọng cao toàn kinh tế 20 (Nguồn : Ngân hàng nhà nước) - Đối với Agribank, ngân hàng thương mại phải cạnh tranh huy động vốn theo chế thị trường hàng năm Agribank dành hàng trăm ngàn tỷ đồng để hỗ trợ cho vay lãi suất thấp đối tượng khách hàng, đặc biệt khách hàng thuộc chương trình sách Hoạt động tín dụng Agribank tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp người dân; không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Đến nay, tổng dư nợ cho vay kinh tế Agribank đạt triệu tỷ đồng, tỷ trọng cho vay nơng nghiệp nơng thơn ln trì 70% tổng dư nợ chiếm 50% thị phần tín dụng “Tam nơng” Việt Nam Tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng đần từ năm 2013 - 2016, từ 2016 - 2018 có xu hướng giảm dần 21 - Đấy nhờ nỗ lực kiềm chế lạm phát NHNN điều hành tín dụng theo phương châm mở rộng tín dụng an tồn, hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, vừa hỗ trợ kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý - Giai đoạn này, mục tiêu tăng trưởng lạm phát, NHNN xây dựng tiêu tín dụng định hướng, có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế Ngồi ra, thực giải pháp tín dụng cụ thể như: Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo tiêu định hướng năm, gắn với nâng cao chất lượng tín dụng; Hỗ trợ TCTD mở rộng tín dụng có hiệu quả, trọng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên, kiểm soát chặt chẽ tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động; kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc chế, sách để TCTD mở rộng tín dụng phục vụ phát triển kinh tế, đôi với an tồn hoạt động; Thực kiểm sốt nhu cầu vay vốn ngoại tệ phù hợp với lộ trình hạn chế la hóa kinh tế ⇒ Kết quả, tín dụng kiểm sốt theo tiêu định hướng, mặt giúp kiểm soát lạm phát, mặt hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế ngày cải thiện (năm 2016: 6,21%, năm 2017: 6,81%, năm 2018: 7,08%) - Cơ cấu tín dụng tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chủ yếu, tín dụng lĩnh vực rủi ro kiểm sốt hợp lý (tỷ trọng tín dụng lĩnh vực kinh doanh bất động sản năm 2016 chiếm 6,61%, năm 2017 chiếm 6,69% 2018 chiếm 13,25%, tín dụng lĩnh vực kinh doanh chứng khoán năm 2017 chiếm 0,38%, năm 2018 chiếm 0,4%) 22 ⇒ Đóng góp tín dụng tăng trưởng kinh tế cải thiện qua năm, thể qua số phần trăm tăng trưởng tín dụng cần thiết để có 1% tăng trưởng GDP, số xu hướng giảm (2016: 2,94%; 2017: 2,68%; 2018: 1,96%) III Khuyến nghị Qua thông tin mà nhóm đưa ra, thấy tốc độ tăng trưởng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thơng Agribank nói chung có xu hướng tăng Đây thành tích đáng vui mừng cho thấy sách tiền tệ hướng , lạm phát số vĩ mô điều hành ổn định Tuy nhiên, hệ thống Ngân hàng không chủ quan, tăng trưởng tín dụng đồng nghĩa ngân hàng phải tăng cường huy động vốn có nguồn vốn để vay Thanh khoản ngân hàng cần đảm bảo để có tốc độ tăng trưởng tốt 23 NGUỒN TRÍCH DẪN Báo VnEconomy đưa tin (trang 4) Báo cáo thường niên ngân hàng Agribank 2013 – 2018, vneconomy.vn, cafef.vn,… (trang 5-14) Báo tài chính hợp kiểm toán năm 2013-2018 (trang 15 - Bảng báo cáo tình hình tăng trưởng tín dụng năm 2013 – 2018) TCTK, WB (trang 16-21) Báo cáo kết hoạt động VP Bank 2018 ( trang 19 - Đường cong tốc độ tăng trưởng tín dụng) Báo cáo thường niên VPBank ... Giữa Ngân hàng VPBank & Ngân hàng Agribank (Báo cáo thường niên VP bank 2017)  Năm 2011: - Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng VPBank 29.184 (tỷ đồng) - Tổng dư nợ cho vay khách hàng ngân hàng. .. nợ cho vay khách hàng ngân hàng VPBANK 36.903 (tỷ đồng), tăng 26% so với năm 2011 VPBank ngân hàng có tỷ lệ tăng tín dụng cao nghành ngân hàng - Tổng dư nợ cho vay khách ngân hàng Agribank 48.761... dụng ngân hàng gì? 2.Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 3.Tăng trưởng tín dụng II Thực trạng tăng trưởng tín dụng Ngân hàng

Ngày đăng: 25/05/2020, 11:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

  • KHOA NGÂN HÀNG

  • BÀI TẬP LỚN

  • Hà Nội - 2019

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU 1

  • NỘI DUNG 3

  • I. Cơ sở lý thuyết 3

  • 1. Tín dụng ngân hàng là gì? 3

  • 2. Vai trò tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế, hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 3

  • 3. Tăng trưởng tín dụng 4

  • II. Thực trạng tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng thương mại tại Việt Nam: Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank và Ngân hàng Nông nghiệp – Phát triển nông thôn Agribank 5

  • 1. Tăng trưởng tín dụng chung của hệ thống Ngân hàng thương mại 5

  • 1.1. Mục tiêu 5

  • 1.2. Thực tế 5

  • 2. Tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Agribank 6

  • 2.1. Dư nợ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2011 – 2013 6

  • 2.2. Tăng trưởng tín dụng chung qua các năm 8

  • 3. Tăng trưởng tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 12

  • 3.1. Tổng quan vĩ mô 2008 – 2018 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan