xử lý số liệu và quy hoạch háo thực nghiệm C6

4 743 26
 xử lý số liệu và quy hoạch háo thực nghiệm C6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

xử lý số liệu và quy hoạch háo thực nghiệm

Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200149Phần IIIMô hình hoá thực nghiệmCh-ơng 6Mô hình hoá thực nghiệm một nhân tốPhân tích hồi qui t-ơng quan là tìm mối quan hệ giữa nhân tố X kết quả Y xemchúng tuân theo qui luật nào ( có thể đ-ợc mô tả bằng mô hình toán học nào ). Các qui luật đóđều đ-ợc biểu diễn bằng một hàm số. Trong các t-ơng quan, có t-ơng quan tuyến tính đ-ợc sửdụng trong nghiên cứu nhiều nhất.6.1.Hồi qui tuyến tính.Hồi qui tuyến tính giữa X Y đ-ợc biểu diễn bằng hàm số có dạng:Y = aX + b 6.1Để tìm hệ số a b ta phải giải hệ ph-ơng trình :Y = Nb + aX 6.2XY = bX + aXGiả hệ ph-ơng trình trên, hệ số a đ-ợc tính theo công thức sau: N)X(XNY.XYX)XX()YY)(XX(a2i2iiiiiN1i2iiN1ii6.3Còn hệ số b đ-ợc tính sau khi biết a theo ph-ơng trình :b = Y - a X 6.4Ví dụ 6.1:Vitamin B2đ-ợc xác định trong mẫu huyết thanh. Ta thu đ-ợc các dữ liệu sau. Sử dụngph-ơng pháp bình ph-ơng tối thiểu để vẽ đ-ờng thẳng phù hợp nhất. Tính nồng độ vitamin B2trong mẫu.VitaminB2xiC-ờng độ Fl yi2ixxiyi0,0000,1000,2000,4000,8000,05,812,222,343,30,00000,01000,04000,16000,64000,000,582,448,9234,641,500 83,6 0,850046,58xtb= 0,3000, ytb= 16,72. Ta có:m = 53,75và b = 0,60 Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200150Chú ý là ta cần giữ số chữ số có nghĩa tối đa có thể trong các kết quả trên. Nếu các giátrị thực nghiệm của y chỉ chính xác đến hàng phần m-ời thì ta có thể làm tròn m b đếnhàng phần m-ời. Nh- vậy, đ-ờng thẳng đó là y=53,8x+0,6.Từ đó ta tính đ-ợc nồng độ của vitamin B2là 15,4 = 53,8x + 0,6 x = 0,275 mg/l.Để vẽ đ-ờng thẳng đó, ta chỉ cần lấy 2 giá trị x bất kỳ khá xa nhau rồi tính giá trị yt-ơng ứng (hoặc ng-ợc lại).6.2. Hồi qui phi tuyến tính :Hồi qui phi tuyến giữa 2 nhân tố X Y là một đ-ờng cong, có thể mô tả bằng đ-ờnghồi qui Parabon, Hypebon hay Hàm số mũ .1/Hồi qui Parabon có dạng:Y = aX2+ bX + c 6.5Để tìm các hệ số a,b, c, phải giải hệ ph-ơng trình :Y = aX2+ bX + NcXY = aX3+ bX2+ cX 6.6X2= aX4+ bX3+ cX2Để đơn giản hoá việc tính toán, các Xiđều trừ X , khi đó ta có hệ ph-ơng trình mớidùng để tính tay đ-ợc các hệ số :Y = a(X - X )2+ b(X - X ) + NcY(X - X ) = a(X - X )3+ b(X - X )2+ c(X - X ) 6.7Y(X - X )2= a(X - X )4+ b(X - X )3+ c(X - X )2Căn cứ vào các dữ kiện nghiên cứu, lập bảng theo các cột : Y, X, (X - X ), (X - X )2,(X - X )3, (X - X )4để tính cho nhanh khỏi nhầm lẫn khi giải hệ ph-ơng trình trên.2/. Hồi qui Hypebon có dạng :Y = a/X + b 6.8Để tìm các hệ số a b, ta phải giải hệ ph-ơng trình :Y = a1/X + Nb 6.9Y/X = a1/X2+ b1/X6.3.Hệ số t-ơng quan SpearsonHệ số r, đánh giá mức độ t-ơng quan giữa X Y:2i2iyx)YY()XX(aar6.10 N)Y(Y}.{n)X(X{NYXYXr2i2i2i2iiiii6.11 Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200151Dấu của hệ số t-ơng quan:r > 0 giữa X Y có t-ơng quan thuận.r < 0 gữa X Y có t-ơng quan nghịch.ý nghĩa của hệ số t-ơng quan:0 1 > r > 0.7 thì X Y rất t-ơng quan.0.7 > r > 0.5 thì X Y khá t-ơng quan.0.5 > r > 0.3 thì X Y có t-ơng quan.0.3 > r thì X Y không t-ơng quan.6.4. Hệ số t-ơng quan thứ hạng Spearman:Hệ số , đánh giá mức độ t-ơng quan thứ hạng có tham số hoặc không tham số giữa 2nhân tố X Y với N số liệu nghiên cứu, tính theo công thức sau:)1N(N)d(61rho22i6.12Trong đó:- di là sự sai khác giữa Xivà Yitheo thứ bậc. Để tính giá trị di, Xiphải đ-ợc xếp theothứ tự từ thấp đến cao hoặc ng-ợc lại, còn Yiđ-ợc xếp t-ơng ứng từng cặp với Xi.- N là số số liệu nghiên cứu ( số giá trị Xihay Yj).Ví dụ 6.2 :Khảo sát nhân tố X nhân tố Y xem có sự t-ơng quan tác động lên đối t-ợng Z haykhông, kết quả trình bầy ở bảng sau :ZX YX2Y2XxY t.hạngXt.hạngYdt.hạngd2t.hạngA 30 25 900 625 750 4 6 -2 4B 34 38 1156 1444 1292 2 2 0 0C 32 30 1024 900 960 3 4 -1 1D 47 40 2209 1600 1880 1 1 0 0E 20 7 400 49 140 9 10 -1 1F 24 10 576 100 240 7 9 -2 4G 27 22 729 484 594 5 7 -2 4H 25 35 625 1225 875 6 3 3 9I 22 28 484 784 616 8 5 3 9J 16 12 256 144 192 10 8 2 4277 247 8359 7355 7539d= 0 đ2=36a/ Tìm ph-ơng trình hồi qui t-ơng quan tuyến tính,b/ Tính so sánh hệ số t-ơng quan Spearson hệ số t-ơng quan Spearman.Giải :a/ Thay các số liệu vào công thức t-ơng ứng, ta đ-ợc :556,01,12541,69710)247(7355102772477539a2b = 27,7 - 0,556 x 24,7 = 13,97Vây ph-ơng trình hồi qui tuyến tính có dạng : y = 0.556 x + 13,97. Lê Đức Ngọc Xử số liệu Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200152b/- Hệ số t-ơng quan spearson:753,01,6831,12541,697]102778356].[102477355[102772477539sp.r22- Hệ số t-ơng quan Spearman:782,0218,019902161)1100(103661rho.r Kết luận : Tr-ờng hợp này,t-ơng quan thứ hạng spearman chặt chẽ hơn t-ơng quanSpearson. . Lê Đức Ngọc Xử lý số liệu và Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200149Phần IIIMô hình hoá thực nghiệmCh-ơng 6Mô hình hoá thực nghiệm một nhân. 16,72. Ta có:m = 53,7 5và b = 0,60 Lê Đức Ngọc Xử lý số liệu và Kế hoạch hoá thực nghiệm- Khoa hoá,ĐHQGHN. 200150Chú ý là ta cần giữ số chữ số có nghĩa tối đa

Ngày đăng: 26/10/2012, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan