Thực trạng cung cấp dịch vụ của trạm y tế xã và khả năng tiếp cận của người dân về dịch vụ tránh thai và nạo phá thai tại huyện quỳ châu, nghệ an 2014

97 98 0
Thực trạng cung cấp dịch vụ của trạm y tế xã và khả năng tiếp cận của người dân về dịch vụ tránh thai và nạo phá thai tại huyện quỳ châu, nghệ an 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐẶNG TÂN MINH THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA TRẠM Y TẾ XÃ VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ TRÁNH THAI VÀ NẠO PHÁ THAI TẠI HUYỆN QUỲ CHÂU, NGHỆ AN NĂM 2014 LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI BÌNH - 2014 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐẶNG TÂN MINH THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA TRẠM Y TẾ XÃ VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ TRÁNH THAI VÀ NẠO PHÁ THAI TẠI HUYỆN QUỲ CHÂU, NGHỆ AN NĂM 2014 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62 72 76 05 LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Thanh BSCKII Bùi Đình Long THÁI BÌNH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Bình, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận án Đặng Tân Minh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Khoa Y tế Công cộng, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học số phòng, ban liên quan trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo điều kiện tốt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn trạm y tế xã thuộc diện nghiên cứu huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An cho việc tích cực ủng hộ hợp tác trình thu thập số liệu thực địa Xin cảm ơn người cung cấp dịch vụ trạm y tế xã chấp thuận tham gia nghiên cứu trả lời đầy đủ câu hỏi điều tra Tôi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Y tế huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An bạn bè đồng nghiệp nơi làm việc động viên tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Thanh - Trưởng Bộ môn Tổ chức QLYT Trường Đại học Y Dược Thái Bình BSCKII Bùi Đình Long - Giám đốc Sở Y tế Nghệ An tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tích cực giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu vừa qua Tác giả luận án DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPTT Biện pháp tránh thai CCDV Cung cấp dịch vụ CSHQ Chỉ số hiệu DCTC Dụng cụ tử cung HIV (Human Immunodeficiency Virus) Vi-rút gây suy giảm miễn dịch người KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục NKĐSS Nhiễm khuẩn đường sinh sản SKSS Sức khỏe sinh sản TYT Trạm y tế MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung sức khỏe sinh sản , biện pháp tránh thai và na ̣o phá thai 1.2 Cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản , biện pháp tránh thai nạo phá thai 1.2.1 Dịch vụ làm mẹ an toàn 1.2.2 Dịch vụ các biê ̣n pháp tránh thai na ̣o phá thai 1.2.3 Đặc điểm cung cấ p dich 11 ̣ vu ̣ tránh thai na ̣o phá thai trạm y tế xã 1.3 Kiến thức, thực hành phụ nữ các BPTT nạo phá thai 16 1.3.1 Kiến thức thực hành phụ nữ các BPTT 16 1.3.2 Kiến thức thực hành phụ nữ nạo phá thai 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa bàn thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 23 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.2.3 Các số đánh giá nghiên cứu 26 2.2.4 Công cu ̣ và phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u 27 2.2.5 Các biện pháp khống chế sai số 30 2.2.6 Xử lý thông tin, số liệu 31 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U 32 3.1 Nguồ n nhân lực , sở vật chất, trang thiết bị và thuố c thiế t yế u cung cấ p dịch vụ tránh thai nạo phá thai 32 3.1.1 Nguồ n nhân lực cung cấ p dich ̣ vu ̣ tránh thai và na ̣o phá thai 32 3.1.2 Cơ sở vâ ̣t chấ t , trang thiế t bi ̣thiế t yế u cung cấ p dich ̣ vu ̣ tránh tha i nạo phá thai 35 3.1.3 Thuố c thiế t yế u cung cấ p dich ̣ vu ̣ tránh thai và na ̣o phá thai 41 3.2 Nhận thức khả tiếp cận dịch vụ của phu ̣ nữ biện pháp tránh thai nạo phá thai 44 3.2.1 Đặc điểm chung phụ nữ nghiên cứu 44 3.2.2 Nhâ ̣n thức của phu ̣ nữ về BPTT và na ̣o phá thai 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Nguồ n nhân lực , sở vật chất, trang thiết bị và thuố c thiế t yế u cung cấ p dịch vụ tránh thai nạo phá thai 58 4.1.1 Kiến thức thực hành người cung cấp dịch vụ 58 4.1.2 Cơ sở vật chất cung cấp dịch vụ 62 4.2 Kiến thức thực hành các BPTT na ̣o phá thai phụ nữ 66 4.2.1 Kiến thức phụ nữ BPTT và na ̣o phá thai 66 4.2.2 Kiến thức thực hành phụ nữ na ̣o phá thai 73 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Nguồn nhân lực thực tránh thai nạo phá thai TYT xã 32 Bảng 3.2 Giới tính, thành phần dân tộc CBYT trạm y tế xã 33 Bảng 3.3 Chủ đề đào tạo và loại dịch vụ thực hàng ngày 34 Bảng 3.4 Khoảng cách từ trạm y tế đến điểm xa địa bàn 34 Bảng 3.5 Bộ kiểm tra cổ tử cung có TYT xã theo quy đinh tế 35 ̣ của Bô ̣ Y Bảng 3.6 Bộ đặt tháo dụng cụ tử cung có TYT xã 35 Bảng 3.7 Bộ hút thai chân không tay van có TYT xã 36 Bảng 3.8 Các dụng cụ đủ sử dụng có TYT xã 37 Bảng 3.9 Các loa ̣i dụng cụ khác có TYT xã 37 Bảng 3.10 Cơ sở vâ ̣t chấ t phòng kỹ thuật KHHGĐ TYT xã 38 Bảng 3.11 Trang thiết bị phòng truyền thơng - tư vấn TYT xã 38 Bảng 3.12 Trang thiết bị phòng kỹ thuật KHHGĐ TYT xã 39 Bảng 3.13 Thuốc giảm đau, tiền mê có TYT xã 41 Bảng 3.14 Thuốc kháng sinh có TYT xã 42 Bảng 3.15 Thuốc chống co thắt có TYT xã 43 Bảng 3.16 Đặc điểm dân tộc đối tượng (n=480) 44 Bảng 3.17 Trình độ học vấn đối tượng (n=480) 45 Bảng 318 Số lần mang thai đối tượng, chia theo trình độ học vấn 46 Bảng 3.19 Tỷ lệ đối tượng nghe nói đến mơ ̣t sớ chủ đề sức khoẻ phổ biế n (n=480) 47 Bảng 3.20 Người phương tiện cung cấp thông tin cho đối tượng (n=480) 48 Bảng 3.21 Tỷ lệ đối tượng biết tên BPTT (n=480) 49 Bảng 3.22 BPTT phụ nữ sử dụng (n=480) 51 Bảng 3.23 Lý phụ nữ lựa chọn BPTT dùng (n=414) 52 Bảng 3.24 Lý phụ nữ không lựa chọn BPTT (n=66) 53 Bảng 25 Tỷ lệ đối tượng biết hậu na ̣o phá thai (n=480) 54 Bảng 3.26 Tỷ lệ đối tượng na ̣o phá thai tổng số đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 27 Nơi na ̣o phá thai lần gần đối tượng (n=99) 55 Bảng 3.28 Tai biến gặp phải sau na ̣o phá thai gần đối tượng (n=99) 56 Bảng 3.29 Nội dung tư vấn NVYT lần na ̣o phá thai gần đối tượng (n=99) 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biể u đồ 3.1 Thâm niên công tác liñ h vực liên quan CBYT xã 33 Biể u đồ 3.2 Dụng cụ phu ̣c vu ̣ khử khuẩ n, tiê ̣t khuẩ n TYT xã 36 Biể u đồ 3.3 Số lượng phòng kỹ thuật KHHGĐ và phòng truyền thông - tư vấn đa ̣t yêu cầ u trang thiết bị 40 Biể u đồ 3.4 Thuốc sát khuẩn khử khuẩn có TYT xã 43 Biể u đờ 3.5 Thuốc tránh thai có TYT xã 44 Biể u đồ 3.6 Độ tuổi phụ nữ nghiên cứu 45 Biể u đồ 3.7 Số hiê ̣n sống của đối tượng 46 Biể u đồ 3.8 Tỷ lệ đối tượng biết nơi bán cấp bao cao su thuốc tránh thai 50 Biể u đồ 3.9 Người định việc sử dụng BPTT phụ nữ 52 Biể u đờ 3.10 Tỷ lệ đối tượng biết nơi na ̣o phá thai 54 73 sinh để làm tăng kiến thức phụ nữ vấn đề thời gian tránh thai sau sinh giúp cho cơng tác KHHGĐ thực có hiệu Thường cán y tế, cộng tác viên dân số vận động bà mẹ thực KHHGĐ theo ngày cố định xã, CBYT đến thăm khám tư vấn, khuyên bà mẹ áp dụng BPTT phù hợp với thời gian sinh vào ngày thực KHHGĐ xã, thực yếu tố làm cho hiểu biết bà mẹ khả có thai KHHGĐ sau sinh có nhiều chuyển biến tích cực Do vậy, để nâng cao chất lượng công tác KHHGĐ không đơn việc cung cấp nhiều loại BPTT mà việc trang bị kiến thức kỹ sử dụng BPTT nào, vào thời điểm cho hiệu để phụ nữ đủ hiểu biết lựa chọn BPTT thích hợp cho thân Hơn để có kiến thức biết nên áp dụng BPTT điều không phần quan trọng 4.2.2 Kiến thức thực hành phụ nữ nạo phá thai Đã có nhiều nghiên cứu cảnh báo tình hình tai biến nạo phá thai Trước nguy dẫn đến vô sinh Nạo phá thai nguyên nhân gây nên tượng chửa lần sau nhiều hậu khác mà người phụ nữ định thực biện pháp nạo phá thai có thể chưa nghĩ tới Kết nghiên cứu cho thấy, hiểu biết nhóm đối tượng nghiên cứu hậu phá thai phụ nữ chưa thật đầy đủ toàn diện Đa số đối tượng nghiên cứu cuối kỳ nhắc đến hai hậu thể chất dễ mắc bệnh NKĐSS (75,2%) vơ sinh (75,4%) Hậu chết có 22,3% đối tượng nghiên cứu biết đến Rất bà mẹ nhắc đến hậu dẫn đến khổ tâm, day dứt (38,1%) 74 Đặc điểm hiể u biế t của phu ̣ nữ cũng đã đươ ̣c thể hiê ̣n nhiề u kết nghiên cứu tiế n hành t ại Việt Nam Theo đó số liệu tai biến nạo phá thai thường khó xác, tai biến nạo phá thai không biểu sau nạo phá thai mà xuất sau nhiễm khuẩn phần phụ, tắc ống dẫn trứng, vơ sinh thứ phát, làm tăng nguy chửa con, đẻ non sảy thai,v.v đồng thời thời gian đó, nhiều bệnh tật nêu xảy nguyên nhân nạo phá thai , khó phân biệt xác định tai biến nạo phá thai Kết Điều tra Chương trình giảm tử vong mẹ tử vong sơ sinh 14 tỉnh dự án cho thấy có 167/1946 phụ nữ phá thai có 13,8% số bị tai biến phá thai, nhiều sót rau (7,2%), tiếp đến nhiều khí hư có mùi (4,2%), băng huyết/chảy máu kéo dài (2,4%) Có 86,8% số phụ nữ phá thai có chung kiến thức phá thai có ảnh hưởng đến sức khoẻ người phụ nữ [8] Những kết cho thấy cần phải đẩy mạnh truyền thông, giáo dục sức khỏe BPTT làm giảm tỷ lệ không sử dụng BPTT đồng thời nâng cao kiến thức người dân tác hại nạo phá thai làm giảm số trường hợp nạo phá thai /100 trẻ đẻ sống xa giảm tỷ lệ tử vong mẹ tai biến thai nghén nói chung nạo phá thai nói riêng Qua kết nghiên cứu cho thấy, CSYT nhà nước nơi phá thai nhiều đối tượng nghiên cứu biết đến (96,5%) tiế p đế n là CSYT tư nhân (17,5%) Có 0,2 % sớ đối tượng cho rằ ng thầ y lang là điạ chỉ có thể na ̣o phá thai; 3,5% không biế t nơi nào có thể na ̣o phá thai Theo kết thu đươ ̣c nghiên c ứu, có 20,6% sớ ph ụ nữ nghiên cứu đã từng na ̣o phá thai, đó phầ n lớn là na ̣o phá thai lầ n (78,8%) Số na ̣o phá thai lầ n trở lên chiế m 4% Khi đươ ̣c hỏi về nơi đã na ̣o phá thai lần gần , đối tượng nghiên cứu cho biế t hầu hết bà 75 mẹ đến CSYT nhà nước để phá thai (99%) Kết cao so với kết Điều tra Chương trình giảm tử vong mẹ tử vong sơ sinh 14 tỉnh dự án cho thấy có 167/1946 phụ nữ phá thai, chiếm 8,6% phụ nữ điều tra Nơi họ đến để thực phá thai chủ yếu bệnh viện huyện/tỉnh (64,1%), CSYT khác chiếm tỷ lệ thấp hơn, CSYT tư nhân (18,6%) TYT (14,4%), lại số ca (4,2%) Trung tâm Chăm sóc SKSS tỉnh, phòng khám đa khoa, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh [8] Nạo phá thai để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người phụ nữ Các tai biến nạo hút thai gây kể đến gây nhiễm khuẩn tử cung, máu, vơ sinh… Chính việc cán y tế làm công tác tư vấn cho khách hàng hậu nạo phá thai có ý nghĩa lớn gần khơng thể thiếu việc nâng cao ý thức họ để tránh mang thai ý muốn Tư vấn phần quan trọng dịch vụ chăm sóc SKSS sở y tế, q trình giao tiếp cán tư vấn khách hàng Cán y tế làm công tác tư vấn y tế sở với mục đích giúp khách hàng có thơng tin nhận biết tình trạng sức khỏe thân, biết hành động để cải thiện sức khỏe, trường hợp cần thiết đến nơi tư vấn điều trị chuyên sâu tuyến Tư vấn BPTTT nạo phá thai có chung kỹ tư vấn chăm sóc SKSS phải kể đến là: - Tư vấn cần dựa tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, nhằm giúp khách hàng có hiểu biết đúng, biết cách xử trí định vấn đề SKSS thân - Cán y tế làm tư vấn phải có kiến thức chun mơn chăm sóc SKSS, hiểu biết quy trình có kỹ tư vấn - Tư vấn lĩnh vực chăm sóc SKSS phải dựa nhu cầu, mong muốn khách hàng 76 - Mỗi tư vấn có mục tiêu, nội dung, phương pháp cụ thể khác có chung kỹ năng, yêu cầu bước tư vấn [6] Khi đươ ̣c hỏi về nô ̣i dung tư v ấn NVYT lần na ̣o phá thai g ần đối tượng, 44,4% số phụ nữ từng na ̣o phá thai cho biế t ho ̣ đươ ̣c trao đổi việc giữ hay bỏ thai Tỷ lệ thấp nhiều so với kết nghiên cứu thực hiê ̣n ta ̣i Kiế n Xương, Thái Bình, theo đó nội dung tư vấn hỏi, nội dung khám thai trao đổi việc giữ hay bỏ thai nhân viên y tế hỏi phụ nữ nhiều (76,7%) [21] Số phụ nữ đươ ̣c tư vấ n về hậu nạo phá thai chiếm 77,8% đươ ̣c khuyên sử du ̣ng các BPTT chiế m 88,9% Điề u này cho thấ y các nô ̣i dung tư vấ n của cán bô ̣ y tế cho các đối tượng na ̣o phá thai chư đươ ̣c thực hiê ̣n đồ ng đề u giữa các nô ̣i dung liên quan qua biể u hiê ̣n tỷ lê số ̣ đươ ̣c tư vấ n về hậu nạo phá thai chiếm 77,8% Có thể thấy đa số bà mẹ điều tra trọng đến chất lượng dịch vụ lựa chọn CSYT nhà nước để phá thai Có lẽ đối tượng nghiên cứu chúng tơi phụ nữ có chồng vùng nơng thơn nên việc tìm đến CSYT nhà nước điều dễ thấy Nạo phá thai CSYT tư nhân thường phát triển mạnh vùng thị kín đáo, thủ tục đơn giản nhanh chóng, chi phí cho ca nạo phá thai cao so với CSYT nhà nước Do vậy, biện pháp hữu hiệu cho việc bảo vệ sức khoẻ người phụ nữ tiết kiệm phần ngân sách cho gia đình xã hội tăng cường công tác KHHGĐ kiến thức thái độ thực hành, làm cho người phụ nữ hiểu tính nghiêm trọng vấn đề nạo phá thai , cần thiết tiến hành nạo phá thai để đảm bảo an tồn Từ để giảm tỷ lệ phụ nữ nạo phá thai , đồng thời tạo điều kiện nạo phá thai an tồn cho phụ nữ có nhu cầu phá thai nhu cầu cấp bách cho sức khoẻ phụ nữ 77 Trong năm qua, chương trình/dự án chăm sóc SKSS ln trọng phát triển chiến lược truyền thông thay đổi thực hành chăm sóc SKSS cho cộng đồng Nguồn tiếp cận thơng tin chăm sóc SKSS phụ nữ bao gồm nguồn thông tin trực tiếp cán hội/đoàn thể, CVTDS/YTTB, nhân viên y tế Điều cho thấy truyền thông trực tiếp chứng minh phương pháp hiệu để nâng cao kiến thức cho cộng đồng nói chung phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nói riêng Việc tiếp xúc nghe nói chuyện trực tiếp từ cán hội/đoàn thể, CBYT, CTVDS/YTTB chủ đề chăm sóc SKSS giúp cho phụ nữ ghi nhớ nhiều thơng tin bổ ích Do đó, bên cạnh việc tuyên truyền cho nhóm phụ nữ cộng đồng cần tập trung đào tạo/tập huấn kiến thức kỹ truyền thông cho đội ngũ nhân viên y tế y tế thơn bản, cộng tác viên dân số đối tượng thường xuyên tiếp xúc với nhóm đối tượng đích mà quan tâm Đối với phụ nữ nghiên cứu chúng tôi, bên cạnh nguồn thông tin trực tiếp mà họ thu nhận nguồn cung cấp thơng tin gián tiếp ti vi/radio, sách/báo, phim/ảnh/kịch đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thông tin cho họ Trong năm gần đời sống kinh tế người dân cải thiện, địa bàn điều tra phần lớn nông thôn nhiều gia đình sắm đài, vơ tuyến Rõ ràng chương trình truyền thong hay thơng tin quảng cáo đài, vơ tuyến có hiệu nhắc lại nhiều lần Có thể thấy khơng nguồn cung cấp đầy đủ thơng tin chăm sức sức khỏe, nguồn bổ sung lẫn chuyển tải nhiều thông tin Với mô ̣t huyê ̣n Quỳ Châu, để công tác truyền thơng đạt hiệu cần tập trung đầu tư mạnh cho kênh truyền thông trực tiếp, phân nhóm đối tượng cụ thể phương pháp truyền thơng phải dễ hiểu 78 KẾT LUẬN Nguồ n nhân lƣc̣ , sở vật chất, trang thiết bị thuốc thiết yếu cung cấ p dich ̣ vu ̣ tránh thai nạo phá thai : - CBYT cung cấ p di ̣ch vu ̣ tránh thai nạo phá thai TYT xã chủ yếu nữ hộ sinh bác sỹ đa khoa (50% 37,5% theo thứ tự), phầ n lớn có thâm niên dưới 10 năm (54,1%) - Chỉ có 75% sớ CBYT đươ ̣c đào ta ̣o về đă ̣t DCTC , số đào ta ̣o về hút thai bằ ng bơm Ka rman van chỉ có 9/12 người; khơng có TYT xã nào có khả cung cấ p dịch vụ nạo phá thai - Dụng cụ phục vụ tránh thai lâm sàng thiếu nhiều , tớ i đa chỉ có đầ y đủ 5/6 loại dụng cụ đặt DCTC có TYT xã Dụng cụ cung cấ p dịch vụ nạo phá thai hầ u chưa có ta ̣i các tra ̣m - Chỉ có 7/12 TYT xã có tủ sấ y khơ Số tra ̣m có nô ̣i luô ̣c điê ̣n cũng chưa đến nửa (5 trạm) nồ i hấ p ướt có 6/12 trạm - Khơng có tiêu chí phòng truy ền thơng - tư vấn đươ ̣c đáp ứng toàn TYT xã Số đa ̣t tiêu chí về phòng kỹ thuâ ̣t KHHGĐ chỉ là 5/12 - Thuốc sát khuẩn khử khuẩn, thuốc chống co thắt và thuốc tránh thai có tồn cá c tra ̣m Th́ c kháng sinh chỉ có 83,3% sớ TYT có theo quy đinh ̣ Kiến thức thực hành phụ nữ các BPTT nạo phá thai - Phầ n lớn ph ụ nữ nghiên cứu là người dân tô ̣c thiể u số (84,8%), chủ yếu dân tộc Thái , đối tượng hầ u hế t ở đô ̣ tuổ i 20-49 (96,5%) Số mang thai từ lầ n trở lên chiế m tỷ lê ̣ 30,2% - Nguồ n cung cấ p thông tin cho phụ nữ chủ yếu l nhân viên y tế (92,5%), tiế p đế n là cán bô ̣ đoàn , hô ̣i (Phụ nữ, Nông dân ), cô ̣ng tác viên dân số (80,8%) 79 - Thuố c tránh thai đươ ̣c ph ụ nữ biế t đế n với tỷ lê ̣ cao nhấ t (96%), tiế p đến bao cao su (94,2%), dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) (93,5%) - Nơi bán cấp bao cao su thuốc tránh thai đươ ̣c phụ nữ biế t đế n nhiề u nhấ t là c ộng tác viên dân số/y tế thôn (95,4% 95,6%), tiế p đế n là TYT xã (cùng tỷ lệ 72,9%) - Các BPTT hiê ̣n đươ ̣c sử du ̣ng phổ biế n nhấ t là vòng tránh thai (55,2%), tiế p đế n là thuố c uố ng tránh thai (12,7%) Lý ph ụ nữ lựa chọn BPTT dùng biện pháp thuận thiện (73,2%), tiế p đế n là có hiê ̣u cao (59,2%) - Tỷ lệ ph ụ nữ cho biế t nơi có th ể nạo phá thai CSYT nhà nước chiế m tỷ lê ̣ cao nhấ t (96,5%); có 3,5% khơng biế t nơi nào có thể na ̣o phá thai Hầu hết lần phá thai gần họ đến sở y tế nhà nước thực hiê ̣n phá thai (99%) để 80 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đưa kiến nghị sau: 1) Cầ n hỗ trơ ̣ đào ta ̣o và đào tạo lại cho cán y tế xã để , với việc cung cấ p đầ y đủ trang thiế t bi ̣và thuố c thiế t yế u có liên quan để các tra ̣m y tế xã có khả cung cấp dịch vụ nạo phá thai trạm 2) Các danh mục thiếu khác, đó có du ̣ng cu ̣ khử khuẩ n , tiê ̣t khuẩ n , cầ n đươ ̣c bổ sung kip̣ thời để các tra ̣m y tế có thể cung cấ p dich ̣ vu ̣ đươ ̣c đảm bảo về chấ t lươ ̣ng , tránh gây tai biến nhiễm khuẩn chéo xảy 3) Tăng cường truyền thơng nâng cao kiến thức phụ nữ hậu phá thai để giảm số lượng nạo phá thai cao Ưu tiên trù n thơng cho mô ̣t số đối tượng hiê ̣n vẫn chưa có kiế n thức đúng và đủ về các biê ̣n pháp tránh thai nạo phá thai TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Thị Minh An, Hoàng Thủy Long cs (2005), “Thực trạng dịch vụ tư vấn HIV/AIDS thành phố Hà Nội kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 34, tr 111-119 Trần Lan Anh (2005), “Khảo sát số đặc điểm dịch tễ học thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế bệnh nhân mắc bệnh LTQĐTD đến khám Viện Da liễu Trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 34, tr 120127 Bộ Y tế (2010), Niên giám Thống kê Y tế 2009 Bộ Y tế (2001), Chiến lược Quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 2001-2010, Nhà xuất Quân đội Nhân dân Bộ Y tế (2003), Báo cáo kết Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế (2009), “Báo cáo tóm tắt cơng tác y tế năm 2008 kế hoạch năm 2009”, Tạp chí Y học Thực hành, Số (641+642), tr 3-10 Bộ Y tế (2009), Nghiên cứu thực trạng tử vong mẹ tử vong sơ sinh 14 tỉnh miền núi Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Trung Chiến, Lê Thanh Sơn (2004), “Chất lượng dịch vụ chăm sóc SKSS KHHGĐ cho phụ nữ tuổi sinh đẻ - Một số nhận xét rút từ khảo sát Hà Tây”, Tạp chí Y học Thực hành, Số 494, tr 2-6 10 Chính phủ (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 việc ban hành Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho Giai đoạn 2011- 2015 11 Trƣơng Việt Dũng cs (2004), “Nghiên cứu tính cơng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh qua điều tra y tế hộ gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 27, tr 140-146 12 Khƣơng Văn Duy cs (2005), “Mơ hình bệnh tật việc lựa chọn dịch vụ TYT xã nhân dân hai xã Tam Hưng Tân Ước, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 33(1), tr 105-110 13 Nguyễn Thanh Hà, Phạm Quỳnh Nga cs (2007), “Thực trạng cung cấ p dich ̣ vu ̣ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước sinh trạm y tế xã số tỉnh Tây nguyên 2004”, Tạp chí Y tế Công cộng, Số 7/2007, tr 45-50 14 Đinh Thị Phƣơng Hoa (2008), “Kiến thức – thực hành cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn cán y tế xã bà mẹ huyện Ngọc Lặc – Thanh Hóa, Tạp chí Y học Thực hành, Số (614+615), tr 116-119 15 Phạm Quang Hòa (2007), “Thực trạng nhân lực điều kiện làm việc cán trạm y tế xã, phường tỉnh Thái Bình năm 2006”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 334, tr 53-57 16 Vƣơng Thị Hòa (2006), “Kiến thức làm mẹ an toàn người cung cấp dịch vụ y tế theo Chuẩn Quốc gia Khánh Hòa, Quảng Nam, Bình Phước Tiền Giang”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 321, tr 13-19 17 Vƣơng Tiến Hòa, Hoàng Xuân Sơn (2006), “Các lý dẫn đến chẩn đốn xử trí muộn chửa ngồi tử cung đến điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 42, tr 51-56 18 Mai Quang Huy (2008), Thực trạng nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo chăm sóc sức khỏe sinh sản nữ hộ sinh tuyến xã tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Thái Bình 19 Trần Thị Phƣơng Mai (2004), “Nguyên nhân số yếu tố ảnh hưởng đến nạo phá thai sở y tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Phụ trương số 5/2004, tr 83-88 20 Phạm Bá Nhất (2004), “Đánh giá thực trạng dự báo nhu cầu phương tiện tránh thai chương tình KHHGĐ Việt Nam năm 2001-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 27, tr 133-139 21 Nguyễn Đức Thanh (2014) "Kiến thức thực hành phụ nữ nạo phá thai số xã, tỉnh Thái Bình" Tạp chí Y học Thực hành, Số (908)/2014, tr 22-25 22 Nguyễn Đức Thanh (2014) "Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai vấn đề nạo hút thai bà mẹ nuôi nhỏ tuổi" Tạp chí Y học Thực hành, Số (914)/2014, tr 16-18 23 Phan Lạc Hoài Thanh, Vƣơng Tiến Hòa (2005), “Kiến thức, thực hành chăm sóc trước sinh bà mẹ thực hành khám thai nhân viên y tế xã huyện Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 39, tr 78-83 24 Nguyễn Thị Thanh (2004), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành cán y tế xã chăm sóc SKSS theo Chuẩn Quốc gia Khánh Hòa, Quảng Nam, Bình Phước, Tiền Giang, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 25 Phạm Xuân Thành (2012), Đánh giá thực trạng thay đổi kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ nuôi dư ới 24 tháng tuổi năm 2005 2010 tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sỹ YTCC, Trường Đại học Y Thái Bình 26 Phạm Xuân Thành cs (2014) " Kiến thức bà mẹ nuôi nhỏ 24 tháng tuổi biện pháp tránh thai" Tạp chí Y học Thực hành, Số (907)/2014, tr 6-9 27 Lê Thị Kim Thoa, Lê Thị Thanh Xn (2006), “Mơ hình sử dụng dịch vụ y tế vị thành niên số tỉnh miền Bắc năm 2004”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 46, tr 90-96 28 Trần Thị Thanh Thủy (2006), Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ 15-49 tuổi nuôi 24 tháng tuổi Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Thái Bình 29 Nguyễn Viết Tiến, Ngơ Văn Tồn (2008), “Đánh giá số kỹ chăm sóc sức khỏe sinh sản cán y tế theo Chuẩn Quốc gia”, Tạp chí Y học Thực hành, Số 6/2008, tr 11-14 30 Trần Trƣờng Thịnh, Nguyễn Cảnh Phú (2013), "Nghiên cứu nhu cầu hài lòng người bệnh người nhà người bệnh dịch vụ y tế tư nhân huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm 2011-2012”, Tạp chí Y học thực hành, Số 861, tr 8-11 31 Đỗ Thị Thanh Toàn cs (2005), “Tư vấn thời kỳ mang thai – việc làm thiết thực cho phụ nữ gặp hồn cảnh thai bất thường”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 39, tr 90-96 32 Ngô Văn Tồn (2006), “Thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh Khánh Hòa năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 41, tr 76-78 33 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010 34 Trịnh Hữu Vách cs (2013), "Thực trạng nguồn nhân lực khám chữa bệnh Việt Nam qua rà sốt tài liệu thứ cấp", Tạp chí Y học Việt Nam - Số 2/2011, tr 23-27 35 Đào Quang Vinh cs (2007), “Một số nhận xét chương trình làm mẹ an tồn tỉnh có dự án”, Tạp chí Y học thực hành, Số 11/2007, tr 3-6 36 Đào Quang Vinh, Trần Thị Phƣơng Mai, Vũ Diễn (2007), “Thực trạng tai biến sản khoa cộng đồng số xã huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Số 52, tr 57-62 37 Viện Dân số các vấn đề xã hội (2009), Báo cáo đánh giá chiến lược dân số Việt Nam, 2001-2010, Hà Nội, tháng 1/2009 38 UNFPA (2011), Báo cáo cuối kỳ - Tăng cường tiếp cận chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản, tập trung vào làm mẹ an toàn, sức khỏe sinh sản vị thành niên thực quyền sinh sản, Hà Nội TIẾNG ANH 39 Ahmed S, Li Q, Liu L, Tsui AO (2012), “Maternal deaths averted by contraceptive use: an analysis of 172 countries”, The Lancet, 380(9837), pp.111-125 40 Conde-Agudelo A., Rosas-Bermúdez A (2006), “Birth spacing and risk of adverse perinatal outcomes: a meta-analysis”, JAMA, Vol 295, pp 1809–1823 41 Goland E, Hoa DT, Malqvist M (2012), “Inequity in maternal health care utilization in Vietnam”, Int J Equity Health, 11(1), pp.11-24 42 Grimes D.A., et al (2006), Unsafe abortion: the preventable pandemic, Lancet, 368 (9550): pp 1908-1919 43 Janie B et al (2011), “Reductions in abortion-related mortality following policy reform: evidence from Romania, South Africa and Bangladesh”, Reprod Health, (8), pp.39 44 Levandowski BA, Pearson E, Lunguzi J, Katengeza HR (2012), “Reproductive health characteristics of young Malawian women seeking post-abortion care”, Afr J Reprod Health, 16(2), pp.253-261 45 Mahadeen AI et al (2012), “Knowledge, attitudes and practices towards family planning among women in the rural southern region of Jordan” East Mediterr Health J, 18(6), pp.567-572 46 Marston C (2003), “Relationships between contraception and abortion: a review of the evidence”, Int Fam Plan Perspect, Vol 29, pp 6–13 47 Population Reference Bureau (2004), “Transitions in world population”, Popul Bull, Vol 59, pp 1–40 48 Population Reference Bureau (2006), World population data sheet, Washington DC 49 Prada E, Biddlecom A, Singh S (2011), “Induced abortion in Colombia: new estimates and change between 1989 and 2008”, Int Perspect Sex Reprod Health, 37(3), pp.114-124 50 Rutstein S.O and Shah I.H (2004), Infecundity, infertility, and childlessness in developing countries, DHS Comparative Reports No.9, ORC Macro and Geneva: World Health Organization 51 Schünmann C and Glasier A (2006), “Measuring pregnancy intention and its relationship with contraceptive use amongst women undergoing therapeutic abortion”, Contraception, Vol 73, pp 520–524 52 Sedgh G, Singh S, Shah I, et al (2012), “Induced abortion: incidence and trends worldwide from 1995 to 2008”, Lancet, (379), pp.625-632 53 Shah I, Ahman E (2009), “Unsafe abortion: global and regional incidence, trends, consequences, and challenges”, J Obstet Gynaecol Can, 31(12), pp.1149-1158 54 Shah IH, Ahman E (2012), “Unsafe abortion differentials in 2008 by age and developing country region: high burden among young women”, Reprod Health Matters, 20(39), pp.169-73 55 Singh S (2006), “Hospital admissions resulting from unsafe abortion: Estimates from 13 developing countries” The Lancet, (368), pp.1887–1892 56 Stover J, Ross J (2010), How increased contraceptive use has reduced maternal mortality, Matern Child Health J, 14(5), pp.687-695 57 United Nations (1995), Report of the International Conference on Population and Development, Cairo, 5–13 September 1994, United Nations, New York, Sales No 95.XIII.18 58 United Nations (2004), World contraceptive use 2003, United Nations, New York 59 United Nations (2006), Public choices, private decisions: sexual and reproductive health and the Millennium Development Goals, United Nations Development Programme, New York 60 United Nations (2011), The Millennium Development Goals Report 2011, New York 61 Vivan F., Vu Minh Quan, et al (2002), “Barriers to Reproductive Tract Infection (RTI) Care Among Vietnamese Women: Implications for RTI Control Programs”, Sexually Transmitted Diseases, Vol 29(4), pp 201206 62 Vlassoff M, et al (2009), “Estimates of health care system costs of unsafe abortion in Africa and Latin America”, Int Perspect Sex Reprod Health, 35(3), pp.114-121 63 WHO (2005), The World Health Report 2005—Make every mother and child count, World Health Organization, Geneva 64 WHO (2011), Unsafe Abortion: Global and Regional Estimates of the Incidence of Unsafe Abortion and Associated Mortality in 2008, 6th edition Geneva 65 WHO (2011), Guidelines on preventing early pregnancy and poor reproductive outcomes among adolescents in developing countries, Geneva ...BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH ĐẶNG TÂN MINH THỰC TRẠNG CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA TRẠM Y TẾ XÃ VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ DỊCH VỤ TRÁNH THAI VÀ NẠO PHÁ THAI TẠI HUYỆN QUỲ CHÂU, NGHỆ... quan nêu thực thời gian gần địa bàn Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An ít, chưa đáp ứng đ y đủ u cầu thực tiễn Chính thực đề tài Thực trạng cung cấp dịch vụ trạm y tế xã khả tiếp cận người dân dịch vụ tránh. .. khả tiếp cận dịch vụ y tế nói chung, dịch vụ nạo phá thai nói riêng nạo phá thai làm cho phụ nữ phải tìm kiếm dịch vụ nạo phá thai khơng an toàn họ mang thai ý muốn [21] Người ta phát th y phụ nữ

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan