Bai giang tien luong tien cong

93 139 0
Bai giang tien luong tien cong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN TIỀN LƯƠNG – TIỀN CÔNG I KHÁI NIỆM, YÊU CẦU CỦA TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀN CÔNG Điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hóa Trong kinh tế thị trường hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tồn điều kiện tiền đề để sức lao động trở thành hàng hóa Do đó, thực chất tiền lương, tiền cơng thay đổi Thứ có tách rời hai quyền, quyền sở hữu quyền sử dụng tư liệu sản xuất mức độ khác Thứ hai, chế thị trường, người lao động tự lựa chọn việc làm nơi làm việc theo hợp đồng lao động thỏa thuận, tự chuyển nơi làm việc thành phần kinh tế, sở tự liên doanh liên kết, hiệp tác lập hội nghề nghiệp, tự thuê mướn lao động trả công phù hợp với giá trị sức lao động theo pháp luật Nhà nước Khái niệm Tiền lương – Tiền công 2.1 Khái niệm Tiền lương số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo kết lao động mà người lao động hoàn thành Thực chất, tiền lương giá sức lao động, hình thành sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động (bằng văn miệng) phù hợp với quan hệ cung – cầu sức lao động thị trường lao động phù hợp với quy định tiền lương pháp luật lao động Ví dụ: Tiền lương giảng viên trường Đại học Lao động – Xã hội, tiền lương người lao động doanh nghiệp, văn phòng đại diện… Tiền công số tiền người thuê lao động trả cho người lao động để thực khối lượng công việc, trả cho thời gian làm việc (thường theo giờ), hợp đồng lao động thuê nhân công, phù hợp với quy định pháp luật lao động pháp luật dân thuê mướn lao động Ví dụ: Sinh viên dạy gia sư hai giờ, người giúp việc làm công việc gia đình ngày 10 giờ… 2.2 Bản chất tiền lương, tiền công Tiền lương thường xuyên biến động xoay quanh giá trị sức lao động, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu giá tư liệu sinh hoạt Sự biến động xoay quanh giá trị sức lao động coi biến động thể chất tiền lương Phân biệt tiền lương tiền công Tiền lương tiền công chất giá sức lao động, có khác chỗ: - Tiền lương lượng tiền mà người sử dụng lao động trả công cho người lao động mang tính chất thường xuyên thường gắn với hình thức biên chế, định biên doanh nghiệp, tổ chức… - Tiền công lượng tiền mà người sử dụng lao động trả công cho người lao động để thực công việc cụ thể, làm việc với số thời gian đó, xác lập thơng qua th khốn lao động, thông qua hợp đồng dân Yêu cầu trả lương, trả công Tiền lương – tiền cơng phải đóng vai trò chủ yếu phân phối theo lao động, đồng thời chịu chi phối quy luật kinh tế khác Sự chênh lệch mức lương cao mức lương thấp phải phản ánh khách quan mức độ phức tạp trình độ lao động xã hội, thước giá trị lao động để khuyến khích lao động, vừa chống bình quân vừa không tạo chênh lệch lớn, bất hợp lý trả công lao động Tiền lương – tiền công phải nguồn thu nhập chủ yếu bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động theo phát triển kinh tế - xã hội trình làm việc hết tuổi lao động Tiền lương – tiền công xác định dựa yếu tố điều kiện lao động, tiêu chuẩn lao động chế độ làm việc ngày hoàn thiện theo quy định pháp luật lao động Tiền lương – tiền công phải đặt mối quan hệ hợp lý với tiêu lợi nhuận, suất, chất lượng, hiệu lao động, tăng trưởng kinh tế sách xã hội Tiền lương – tiền công phải thể đầy đủ hơn, ưu tiên lực lượng lao động mang tính đặc trưng kinh tế tri thức II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG NGIÊN CỨU CỦA MÔN TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀN CÔNG Đối tượng nghiên cứu môn học Đối tượng nghiên cứu môn học mối quan hệ chặt chẽ tiền lương – động lực lao động – kết lao động Nội dung môn học Gồm: - Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn tiền lương, tiền công - Những nguyên tắc tổ chức tiền lương tiền công - Các chế độ tiền lương, phụ cấp lương - Các hình thức trả lương, trả thưởng - Quản lý Nhà nước tiền lương kinh tế thị trường nước ta III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN TIỀN LƯƠNG – TIỀN CÔNG Phương pháp vật biện chứng Phương pháp vật lịch sử Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp thống kê phân tích CHƯƠNG II: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I VAI TRÒ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG Chức thước đo giá trị Tiền lương – tiền công giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động, hình thành sở giá trị sức lao động, phản ánh giá trị sức lao động Nhờ khả phản ánh này, có chức thước đo giá trị sức lao động, dùng làm xác định mức tiền trả công cho loại lao động, xác định đơn giá trả lương, đồng thời sở để điều chỉnh giá tư liệu sinh hoạt biến động Chức tái sản xuất sức lao động Tiền lương – tiền công tiền đề vật chất có khả đảm bảo tái sản xuất sức lao động, sở đảm bảo tái sản xuất sức lao động, sở bù đắp lại sức lao động hao phí thơng qua việc thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cho người lao động Các yếu tố cấu thành tiền lương – tiền công phải đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động Như vậy, sử dụng lao động không trả lương thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Chức kích thích Kích thích hình thức tác động, tạo động lực lao động Tiền lương – tiền cơng nguồn thu nhập người lao động để thỏa mãn phần lớn nhu cầu vật chất, tinh thần người lao động Do vậy, sử dụng mức tiền lương khác đòn bẩy kinh tế quan trọng để định hướng quan tâm động lao động người lao động sở lợi ích cá nhân, động lực trực tiếp tiền lương có khả tạo động lực vật chất lao động Vì vậy, người lao động làm việc đạt hiệu cao phải trả lương cao ngược lại Tiền lương phải đảm bảo khuyến khích người lao động nâng cao suất lao động, chất lượng hiệu lao động, tiền lương phải khuyến khích lao động có tài năng, khuyến khích lao động sáng tạo, góp phần điều phối ổn định hoạt động lao động xã hội Tiền lương động lực quan trọng để người lao động không ngừng nâng cao kiến thức tay nghề Ở góc độ vĩ mơ, sách tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội yếu tố định thành công chiến lược phát triển nguồn nhân lực Chức kích thích tiền lương thể góc độ thúc đẩy phân công lao động Chức bảo hiểm, tích lũy Tiền lương – tiền cơng trì sống lao động hàng ngày diễn bình thường thời gian khả lao động làm việc mà dành phần tích lũy, dự phòng cho sống mai sau, đảm bảo cho họ hết khả lao động gặp rủi ro, bất lao động đời sống Nói cụ thể q trình lao động họ phải trích phần tiền lương để mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… thơng qua hệ thống thức khơng thức Chức tích lũy tiền lương biểu khả tiết kiệm tiền lương từ người lao động phục vụ vào mục tiêu khác như: học tập để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm… Chức xã hội Cùng với việc kích thích khơng ngừng nâng cao suất lao động, tiền lương yếu tố kích thích việc hồn thiện mối quan hệ lao động Chức xã hội tiền lương thể góc độ điều phối thu nhập kinh tế quốc dân, tạo nên công xã hội việc trả lương cho người lao động ngành nghề, khu vực khác II TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA, TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ Khái niệm tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa Tiền lương danh nghĩa số lượng tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động phù hợp với số lượng chất lượng lao động mà họ đóng góp Tiền lương thực tế Tiền lương thực tế số lượng tư liệu sinh hoạt dịch vụ mà người lao động trao đổi tiền lương danh nghĩa sau đóng khoản thuế, khoản đóng góp, khoản nộp theo quy định Do nói rằng, có tiền lương thực tế phản ánh xác mức sống người lao động thời điểm Mối quan hệ tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ thuận với số tiền lương danh nghĩa tỷ lệ nghịch với số giá Ta có cơng thức xác định mối quan hệ sau: I LTT = I LDN IG Trong đó: ILTT: Chỉ số tiền lương thực tế ILDN: Chỉ số tiền lương danh nghĩa IG : Chỉ số giá Từ công thức ta đưa số trường hợp làm tăng tiền lương thực tế: - Nếu ILDN tăng IG ổn định ILTT tăng; - Nếu ILDN tăng IG giảm ILTT tăng; - Nếu ILDN tăng, IG tăng tăng với tốc độ chậm ILDN ILTT tăng; - Nếu ILDN ổn định IG giảm ILTT tăng - Nếu ILDN giảm với tốc độ thấp tốc độ thấp tốc độ giảm I G ILTT tăng; Ví dụ: Xác độ mức ảnh hưởng đến tiền lương thực tế người lao động biết I LDN = 1,15; IG = 0,95 Bài giải: Chỉ số tiền lương thực tế: ILTT = ILDN IG 1,15 0,95 = = 0,012 Một số biện pháp làm tăng tiền lương thực tế Hệ thống biện pháp làm tăng tiền lương danh nghĩa Từ cấp độ vĩ mô kinh tế: - Có sách thích hợp nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, vốn đầu tư nước ngoài, vốn ngân sách đầu tư phát triển sản xuất – kinh doanh - Có sách thích hợp nhằm tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, nâng cao suất lao động cá nhân, suất lao động xã hội - Tăng cường giải việc làm cho người lao động biện pháp kích cầu hàng hóa – dịch vụ kích cầu lao động - Phát triển kinh tế tri thức, ngành nghề có hàm lượng tri thức cao, tạo giá trị thu nhập lớn cho kinh tế người lao động - Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế, đẩy mạnh tiến trình hội nhập, phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất mà Việt Nam có lợi so sánh - Ổn định quy mô dân số kế hoạch hóa gia đình gắn với phát triển thị trường lao động nhằm giảm tốc độ tăng, tiến tới ổn định số lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng lao động, thơng qua nâng cao tiền lương danh nghĩa cho người lao động - Giải hài hòa mối quan hệ tích lũy tiêu dùng, tiêu dùng chung với tiêu dùng cá nhân, lợi ích trước mắt với lợi lâu dài nhằm tạo phát triển bền vững - Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ lành nghề, trình chun mơn kỹ thuật cho người lao động từ góc độ vĩ mơ nhằm nâng cao suất hiệu lao động - Cải tiến tiền lương tăng tiền lương sở tăng suất lao động xã hội phù hợp với tài quốc gia - Nâng cao vai trò chế ba bên (Chính phủ, đại diện người lao động, đại diện giới chủ sử dụng lao động) quản lý tiền lương, tiền công, ban hành tiền lương tối thiểu giải tranh chấp tiền lương Từ cấp độ vi mơ (doanh nghiệp), có số biện pháp sau: - Kích thích phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất chất lượng lao động - Cải tiến công tác tổ chức – định mức lao động nhằm tạo phân cơng – hợp tác lao động hợp lý, xóa bỏ loại thời gian lãng phí; sử dụng khả năng, lực người lao động, tạo điều kiện làm việc tốt cho họ, từ thúc đẩy tăng suất lao động, chất lượng lao đông, tăng tiền lương danh nghĩa - Nâng cao hiệu biện pháp tạo động lực lao động, nhằm khuến khích vật chat tinh thần cho người lao động, để người lao động tạo suất chất lượng lao động cao - Mở rộng hình thức trả lương theo sản phẩm tiền thưởng gắn thu nhập với kết lao động người lao động - Phát triển, xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định doanh nghiệp Hệ thống biện pháp nhằm bình ổn giảm giá hàng hóa Từ cấp độ vĩ mơ kinh tế, có số biện pháp sau: - Giữ giá đồng tiền, khơng để xảy tình trạng lạm pháp mức độ cho phép không để xảy giảm phát để kích thích kinh tế phát triển, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Tăng cường quản lý thị trường, chống làm hàng giả, chống lậu thuế nhằm chống phá giá, tạo niềm tin người tiêu dùng hàng hóa – dịch vụ bán thị trường, tạo nên bình ổn giá - Phát triển đồng loại thị trường (hàng hóa, vốn, lao động…), gắn thị trường nước với thị trường nước, thị trường khu vực với thị trường giới để loại thị trường hoạt động quy luật, hiệu nhằm tác động điều chỉnh theo hướng thống mức giá, giảm dần giá hàng hóa, giữ giá đồng tiền - Có sách tín dụng, tỷ giá hối đối đắn, có tác dụng nâng cao khả lưu thông hiệu sử dụng tiền tệ - Tăng cường xây dựng tăng cường lực hoạt động hệ thống sở hạ tầng có tác động giảm phí lưu thơng, giảm chi phí đầu vào, giảm giá hàng hóa, giữ giá đồng tiền Từ cấp độ vi mô kinh tế, biện pháp chủ yếu tăng suất lao động chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm phí lưu thông III NHỮNG YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG - TIỀN CÔNG Khái niệm tổ chức tiền lương – tiền công Tổ chức tiền lương – tiền công (tổ chức trả công lao động): hệ thống biện pháp trả công lao động vào mức độ sử dụng lao động; phụ thuộc vào số lượng chất lượng lao động nhằm bù đắp chi phí lao động, quan tâm vật chất kết lao động Nội dung tổ chức tiền lương phân biệt theo hai cấp độ: Ở cấp độ vĩ mô, tổ chức tiền lương bao gồm việc thiết lập quan hệ tiền lương chế quản lý tiền lương Ở cấp độ vi mô, tổ chức tiền lương hiểu hệ thống biện pháp có liên quan trực tiếp đến việc hình thành tạo nguồn để trả lương, phân phối quỹ tiền lương Những yêu cầu tổ chức tiền lương – tiền công Trong tổ chức tiền lương phải đảm bảo số yêu cầu sau: Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất lao động Mức lương trả phải không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định dùng để trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện môi trường lao động bình thường, lao động chưa qua đào tạo nghề Tiền lương phải đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Tiền lương trả phải dựa sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động ghi hợp đồng lao động kết lao động người lao động; sở đàm phán ký kết thỏa ước lao động tập thể đại diện người lao động (cơng đồn) với người sử dụng lao động Tiền lương phải trả theo loại công việc, chất lượng hiệu công việc Mức lương trả cho người lao động doanh nghiệp, tổ chức dựa kết thực nhiệm vụ giao theo số lượng, chất lượng, thời gian thực mối quan hệ với yêu cầu khác trách nhiệm xã hội đặt với doanh nghiệp, phát triển mơi trường văn hóa doanh nghiệp Tiền lương phải phân biệt theo điều kiện lao động cường độ lao động Tiền lương trả cho người lao động làm cơng việc có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại – nguy hiểm, làm đêm, làm thêm phải cao người lao động làm việc điều kiện bình thường, chế độ Tiền lương phải có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm hiệu lao động Tiền lương trả cho người lao động phải tính đến quy định pháp luật lao động Mức lương trả cho người lao động doanh nghiệp quy định quy chế trả lương, thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp hợp đồng lao động Tiền lương phải đơn giản, dễ hiểu dễ tính tốn Việc trả lương đơn giản, dễ hiểu dễ tính tốn giúp người lao động tự tính tốn tiền lương mình, đánh giá tiền lương trả đúng, đủ so với sức lao động họ bỏ Các nguyên tắc tổ chức tiền lương Trả lương theo số chất lượng lao động Nguyên tắc bắt nguồn từ quy luật phân phối theo lao động Yêu cầu nguyên tắc trả lương có phân biệt số lượng chất lượng lao động, không trả lương bình qn chia Thực ngun tắc đòi hỏi việc trả lương phải gắn với suất lao động, kết sản xuất biểu chất lượng hiệu lao động, Nguyên tắc thể chỗ tham cơng việc nhiều, có hiệu quả, trình độ lành nghề cao trả lương cao ngược lại Nguyên tắc biểu chỗ trả lương ngang cho lao động nhau, khơng phân biệt giới tính, dân tộc trả lương Trả lương ngang cho lao động phải phản ánh sách tiền lương, đặc biệt hệ thống thang bảng lương, hình thức trả lương cho người lao động Đảm bảo tốc độ tăng suất lao động bình quân tăng nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân Nguyên tắc bắt nguồn từ mối quan hệ tích lũy tiêu dùng, lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài Yêu cầu nguyên tắc tiêu dùng vượt khả sản xuất mà cần đảm bảo phần tích lũy Việc đảm bảo tốc độ tăng suất lao động bình quân tăng nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân tạo điều kiện tăng tích lũy để tái sản xuất mở rộng, tạo sở để hạ giá thành sản phẩm tái sản xuất mở rộng Nguyên tắc tốc độ tăng tiền lương thấp tốc độ tăng suất lao động thể mối quan hệ đầu tư tiêu dùng Đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lương người lao động làm ngành nghề khác kinh tế 10 b) Tính tiền thưởng cá nhân cho cơng nhân tổ 1, phân xưởng I với bảng lương cho biết sau: STT Họ tên Nguyễn Thị Bình Nguyễn Văn Mai Đỗ Thanh Thu Lê Thị Hoa Mức lương tháng (đ) 952.000 758.250 1.235.000 876.000 Hạng thưởng A C B Khuyến khích Bài giải: Quỹ lương hạng thành tích i = Tiền lương bình qn hạng i x Số người xếp thưởng hạng i Quỹ lương hạng A: 2.260.000 x 72 = 162.720.000 (đồng) Quỹ lương hạng B: 1.950.000 x 186 = 362.700.000 (đồng) Quỹ lương hạng C: 1.720.000 x 43 = 73.960.000 (đồng) Quỹ lương hạng khuyến khích: 1.680.000 x 21 = 35.280.000 (đồng) - Tính quỹ lương quy đổi theo hệ số thưởng hạng thành tích: Quỹ lương bình Quỹ lương quy đổi Hệ số thưởng = quân hạng thành x hạng thành tích i hạng i tích i Quỹ lương quy đổi hạng A: 162.720.000 x 1,40 = 227.808.000 (đồng) Quỹ lương quy đổi hạng B: 362.700.000 x 1,20 = 435.240.000 (đồng) Quỹ lương quy đổi hạng C: 73.960.000 x 1,00 = 73.960.000 (đồng) Quỹ lưng quy đổi hạng khuyến khích: 79 35.280.000 x 0,30 = 10.584.000 (đồng) Tổng quỹ lương quy đổi tồn cơng ty: 747.592.000 đồng - Tính quỹ tiền thưởng hạng thành tích: Tổng quỹ tiền thưởng Quỹ khen Qũy lương đơn vị thưởng = x quy đổi Tổng quỹ lương hạng i hạng i quy đổi đơn vị Quỹ tiền thưởng hạng A = Quỹ tiền thưởng hạng B = Quỹ tiền thưởng hạng C = Quỹ tiền thưởng hạng khuyến khích 1.580.000 x 227.80 = 481.461,331 (nghìn đồng) x 435.24 = 919.858,960 (nghìn đồng) x 73.960 = 156.310,928 (nghìn đồng) x 10.584 = 747.592 1.580.000 747.592 1.580.000 747.592 1.580.000 = 22.368,778 (nghìn đồng) 747.592 - Tính tiền thưởng cá nhân theo hạng thành tích: Tiền thưởng Quỹ thưởng hạng i Mức lương cá nhân j = x cá nhân j Quỹ lương hạng i (thuộc hạng i) (thuộc hạng i) Tiền thưởng Nguyễn Thị Bình = 481.461,331 x 952 162.720 80 = 2.186,809 (nghìn đồng) Tiền thưởng Nguyễn Văn Mai = Tiền thưởng Đỗ Thanh Thu = 153.310,928 x 758,25 = 1.602,525 (nghìn đồng) x 1.235 = 3.132,136 (nghìn đồng) 73.960 919.858,96 362.700 Tiền thưởng Lê Thị Hoa = 22.368,778 21 = 1.065,18 (nghìn đồng) Thưởng tiết kiệm vật tư 2.1 Mục đích Nhằm khuyến khích người lao động nâng cao trách nhiệm sử dụng, bảo quản tốt vật tư; khuyến khích cơng nhân hạ thấp định mức tiêu hao vật tư đơn vị sản phẩm để hạ giá thành sản xuất 2.2 Đối tượng áp dụng Áp dụng tất người trực tiếp sản xuất, có sử dụng vật tư cơng việc có đủ điều kiện thực chế độ thưởng tiết kiệm 2.3 Điều kiện áp dụng - Phải có định mức tiêu hao vật tư xây dựng có khoa học - Thực thống kê xác lượng vật tư tiêu hao loại - Đảm bảo quy trình cơng nghệ, quy phạm kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, an toàn máy thiết bị an toàn lao động - Thực công tác tổ chức kiểm tra việc sử dụng vật tư, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ hạch tốn xác giá trị vật tư tiết kiệm 2.4 Chỉ tiêu xét thưởng Chỉ tiêu xét thưởng hoàn thành hoàn thành vượt mức định mức tiêu tiết kiệm vật tư 2.5 Nguồn tiền thưởng mức thưởng - Nguồn tiền thưởng lấy từ khoản tiền tiết kiệm vật tư mang lại 81 - Mức thưởng tính theo tỷ lệ % giá trị làm lợi (giá trị vật tư tiết kiệm được) tùy theo giá trị kinh tế loại vật tư 2.6 Thời gian xét thưởng cáh tính thưởng - Thời gian xét thưởng tiến hành hàng quý - Cách tính thưởng: Tỷ lệ % trích Tiền thưởng Giá trị làm lợi = x thưởng quy tiết kiệm thực tế định Ví dụ 2: Một nhóm cơng nhân giao thực công việc N thời gian 95 ngày Định mức vật tư cho cơng việc xác định: vật tư A: 90.000 cái, với giá 500 đ/cái; vật tư B: 10.800 kg, với giá 1.040 đ/kg; vật tư C: 4.200 kg, với giá 10.500 đ/kg; vật tư D: 378m, với giá 23.000 đ/m; vật tư E: 3500 kg, với giá 19.000đ/kg; vật tư G: 160 m3 , với giá 76.200 đ/m3 Sau hoàn thành công việc, qua nghiệm thu biết công việc đảm bảo chất lượng, kế hoạch thực tế vật tư nhóm cơng nhân sử dụng sau: vật tư A: 85.500 cái; vật tư B: 10.200 kg; vật tư C: 3.950 kg; vật tư D: 378 m; vật tư E: 3.150 kg, vật tư G: 165m3 u cầu: Tính tiền thưởng tiết kiệm cho nhóm công nhân với quy định thưởng 55% giá trị làm lợi Bài giải: - Chi phí vật tư cơng nhân theo định mức: (90.000 x 500) + (10.800 x 1.040) + (4200 x 10.500) + (378 x 23.000) + (3.500 x 19.000) + (160 x 76.200) = 45.000.000 + 11.232.000 + 44.100.000 + 8.694.000 + 66.500.000 + 12.192.000 = 187.718.000 (đồng) - Chi phí vật tư cơng việc theo thực tế sử dụng (85.500 x 500) + (10.200 x 1.040) + (3.950 x 10.500) + (378 x 23.000) + (3.150 x 19.000) + (165 x 76.200) = 42.750.000 + 10.608.000 + 41.475.000 + 8.694.000 + 59.850.000 + 12.573.000 = 175.950.000 (đồng) - Giá trị làm lợi thực tế tiết kiệm vật tư: 187.718.000 – 175.950.000 = 11.768.000 (đồng) 82 - Tiền thưởng cho tiết kiệm vật tư: 11.768.000 x 55% = 6.472.400 (đồng) Thưởng nâng cao tỷ lệ hành có chất lượng cao 3.1 Mục đích Khuyến khích người lao động nâng cao trình độ hiểu biết, kiến thức lý thuyết, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm nghề nghiệp để nâng cao suất, nâng cao chất lượng hàng hóa thực sản xuất 3.2 Chỉ tiêu xét thưởng Hoàn thành vượt mức sản phẩm chất lượng cao thời gian định, giảm tỷ lệ hàng xấu so với quy định 3.3 Điều kiện xét thưởng - Phải xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho loại sản phẩm rõ ràng, xác - Phải tổ chức kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm chặt chẽ 3.4 Nguồn tiền thưởng Nguồn tiền thưởng dựa vào chênh lệch giá trị lợi nhuận tăng tăng tỷ lệ hàng có chất lượng cao 3.5 Mức thưởng thời gian xét thưởng Mức thưởng tính theo tỷ lệ % giá trị làm lợi Thời gian xét thưởng hàng quý 3.6 Cách tính tiền thưởng Tiền thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm = Giá trị làm lợi thực tế x Tỷ lệ % trích thưởng quy định Ví dụ 3: Một công nhân thực công việc sản xuất sản phẩm với mức giao 16 sản phẩm/ca Công việc công ty quy định tỷ lệ chất lượng sản phẩm sau: loại 1: 90%, loại 2: 10% Thực tế nhóm cơng nhân làm 520 chi tiết, có 490 loại 1, lại loại 83 Yêu cầu: Tính tiền thưởng nâng cao chất lương sản phẩm cho công nhân Biết giá bán 01 sản phẩm: loại 1: 85.000 đ, loại 2: 65.000 doanh nghiệp quy định tỷ lệ trích thưởng 60% giá trị làm lợi Bài giải: Tỷ lệ hoàn thành mức lao động: 520sp : (16sp/ca x 26 ca) = 1,25 (hay 125%) Giá trị theo quy định 520 sản phẩm: (520 x 90% x 85.000) + (520 x 10% x 65.000) = 43.160.000 (đồng) Giá trị theo thực tế 520 sản phẩm: (494 x 85.000) + [(520 – 494) x 65.000] = 43.680.000 (đồng) Giá trị làm lợi nhóm cơng nhân tạo ra: 43.680.000 – 43.160.000 = 520.000 (đồng) Tiền thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm cho nhóm cơng nhân 520.000 x 60% = 312.000 (đồng) Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất 4.1 Khái niệm Sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất cơng nhận giải pháp kinh tế kỹ thuật, giải pháp tổ chức có tính khả thi mang lại lợi ích thiết thực 4.2 Mục đích Khuyến khích người lao động phát huy tính sáng tạo lao động sản xuất công tác để tăng suất lao động đem lại hiệu kinh tế cao 4.3 Nội dung sáng kiến cải tiến kỹ thuật - Cải tiến tính năng, tác dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ - Cải tiến kết cấu, tính nguyên vật liệu - Cải tiến phương pháp công nghệ - Cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất -… 4.4 Các tiêu chuẩn sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất - Là giải pháp kỹ thuật, hay giải pháp tổ chức; - Có tính mẻ; - Có khả áp dụng hay có tính khả thi; - Thực đem lại lợi ích kinh tế, xã hội 4.5 Thủ tục đăng ký sáng kiến 84 Sau tạo giải pháp, tác giả tự nguyện báo cáo giải pháp với quan, đơn vị trao cho quan, đơn vị Về phía quan, đơn vị nhận tác giả sau xem xét giải pháp, thấy có đủ tiêu chuẩn cơng nhận sáng kiến thủ trưởng quan, đơn vị với tư cách chủ tịch hội đông khoa học cấp giấy chứng nhận cho tác giả có sáng kiến Khi quan, đơn vị áp dụng sáng kiến phải trả tiền thưởng cho tác giả theo chế độ hành Đơn đăng ký sáng kiến tác giả phải nộp cho Hội đồng khoa học quan, đơn vị làm việc cho đơn vị có khả áp dụng 4.6 Xét công nhận sáng kiến Khi nhận đơn đăng ký sáng kiến, Hội đồng khoa học đơn vị phải nghiên cứu xem xét, đánh giá giải pháp dựa tiêu chuẩn sáng kiến Nếu sáng kiến đạt tiêu chuẩn phải lập hồ sơ, biên cơng nhận sáng kiến, trình thủ trưởng quan, đơn vị định công nhận cấp giấy chứng nhận cho tác giả theo quy định hành 4.7 Mức thưởng Mức thưởng xác định ≥ 5% giá trị làm lợi năm áp dụng sáng kiến 4.8 Cách tính thưởng Giá trị làm lợi Tỷ lệ % Tiền thưởng = năm áp dụng x thưởng sáng kiến sáng kiến quy định CHƯƠNG VII: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG Khái niệm quản lý nhà nước tiền lương Quản lý Nhà nước tiền lương: Là quản lý vĩ mô Nhà nước lĩnh vực tiền lương – tiền công, thực máy Nhà nước với đặc trưng “ quyền lực cơng”, nhằm tác động có ý thức vào hành vi, nhận thức người lao động người sử dụng lao động, đưa quan hệ lao động lĩnh vực tiền lương – tiền công theo hướng định Nhà nước Đối tượng, phạm vi điều chỉnh quản lý Nhà nước tiền lương 2.1 Đối tượng điều chỉnh a) Khu vực hành - nghiệp 85 Được điều chỉnh pháp lệnh Cán công chức Tiền lương người lao động khu vực chi từ ngân sách nhà nước hoạt động thu đơn vị (nếu có) b) Khu vực sản xuất kinh doanh Được điều chỉnh Bộ luật lao động, khu vực bao gồm: - Các doanh nghiệp Nhà nước - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp Tiền lương người lao động khu vực lấy từ kết hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Phạm vi điều chỉnh Quản lý Nhà nước tiền lương áp dụng thống nước Nhà nước vấn đề quản lý lao động – tiền lương Quản lý Nhà nước kinh tế nói chung dựa cứ: Một là: Nhà nước với vị trí quan quyền lực cao hệ thống trị đất nước Hai là: Nhà nước, chủ sở hữu tư liệu sản xuất lớn xã hội, vừa có quyền lực trị, vừa có quyền lực kinh tế 3.1 Thiết lập quan quản lý Nhà nước lao động – tiền lương Nhà nước tổ chức hệ thống quan quản lý lao động – tiền lương từ trung ương đến địa phương Nhà nước xây dựng ban hành quy phạm lao động như: điều kiện lao động, tra lao động; quan hệ nghề nghiệp, việc làm, phân bố nhân lực… Nhà nước thực biện pháp quản lý lao động – tiền lương như: giảm thời gian lao động, khuyến khích cầu lao động… 3.2 Xây dựng ban hành hành lang pháp lý sách tiền lương – tiền công Nhà nước ban hành pháp luật tiền lương tối thiểu nhằm tạo “ lưới an tồn” cho người làm cơng ăn lương Thể chế hóa sách cá ngành, lĩnh vực thông qua việc quy định nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, chế trả lương Tính chất pháp lý tiền lương áp dụng doanh nghiệp là: 86 - Bắt buộc phải thương lượng hàng năm với đại diện cơng đồn sở - Tuân thủ Luật tiền lương tối thiểu - Thực quy ước, thỏa ước tập thể lao động 3.3 Xây dựng sách giải việc làm thất nghiệp Xây dựng sách tăng thêm việc làm, phát triển sản xuất nhằm khuyến khích gia tăng việc làm, sản xuất cải, dịch vụ thiết yếu Trong vấn đề trách nhiệm Nhà nước là: - Tạo trì việc làm cho thành viên xã hội, xếp lại ngành, tổ chức doanh nghiệp - Quy định thời gian làm việc giảm bớt độ dài thời gian lao động - Bảo vệ cho người lao động đặc thù có việc làm, bảo đảm điều kiện lao động thu nhập - Tổ chức thông tin kinh tế - xã hội, tài chính, giới thiệu việc làm - Khuyến khích doanh nghiệp người lao động tổ chức đào tạo, tự đào tạo lại để thích ứng với chuyển dịch cấu kinh tế Để giải vấn đề thất nghiệp Nhà nước thực số sách sau: - Trợ cấp thất nghiệp không tự nguyện - Phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm - Tiến hành chương trình giáo dục, đào tạo đào tạo lại - Xây dựng chương trình: “Thị trường lao động” để giúp người lao động có kỹ năng, hiểu biết cần thiết nghề nghiệp tìm việc làm - Phát triển cá ngành mới, tập trung đầu tư cho phát triển khoa học kỹ thuật 3.4 Xây dựng sách bảo đảm xã hội Nhà nước thực việc: - Xây dựng đạo luật bảo hiểm xã hội - Xây dựng sách cứu trợ xã hội vơi người già cả, ốm đau, tàn tật, trẻ mồ côi, lang thang đường phố - Xây dựng sách, chương trình xóa đói, giảm nghèo - Tổ chức hệ thống dịch vụ công cộng: y tế, giáo dục công cộng… II NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG Nội dung quản lý Nhà nước tiền lương 1.1 Ban hành mức lương tối thiểu 87 Lương tối thiểu ấn định theo số giá sinh hoạt, đảm bảo cho lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường tái sản xuất giản đơn sức lao động phần tái sản xuất mở rộng Tiền lương tối thiểu để xác định mức lương khác 1.2 Thiết lập quan hệ tiền lương Mục đích thiết lập quan hệ tiền lương là: Tạo sở cho việc trả lương khu vực Nhà nước trực tiếp quản lý chi trả lương Định hướng mối quan hệ tiền lương khu vực không Nhà nước trực tiếp quản lý chi trả lương Để thực mực tiêu này, Nhà nước ban hành hệ thống thang, bảng lương thống nhất: - Hệ thống thang bảng lương chức vụ dân cử, bầu cử - Hệ thống thang bảng lương khu vực hành – nghiệp - Hệ thống thang bảng lương lực lượng vũ trang - Hệ thống thang, bảng lương khu vực sản xuất – kinh doanh 1.3 Cơ chế quản lý Nhà nước tiền lương Cơ chế quản lý Nhà nước tiền lương hành tập trung khu vực: - Khu vực hành – nghiệp, Đảng, Đoàn thể - Khu vực sản xuất kinh doanh - Lực lượng vũ trang a) Đối với khu vực hành – nghiệp, Đảng, Đồn thể Cơ chế quản lý tiền lương thể hiện: - Về quỹ tiền lương - Về nguyên tắc xếp trả lương - Về chế quản lý biên chế tiền lương b) Đối với khu vực sản xuất kinh doanh * Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Cơ chế quản lý Nhà nước tiền lương, thu nhập quy định: - Về tiền lương tối thiểu để tính đơn giá tiền lương - Về đóng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế - Về quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi - Về mẫu số lương - Về xây dựng, xét duyệt quản lý đơn giá tiền lương 88 - Về nhiệm vụ vủa Hội đồng quản trị - Về nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý Nhà nước * Đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Cơ chế quản lý Nhà nước tiền lương, thu nhập quy định: - Về tiền lương tối thiểu - Về trách nhiệm doanh nghiệp, quan - Về trách nhiệm Sở Lao động – Thương Binh xã hội * Đối với lực lượng vũ trang Nguồn tiền lương từ ngân sách Nhà nước, chế quản lý Nhà nước tiền lương thiết lập sở quản lý biên chế lực lượng vũ trang 1.4 Tổ chức thực hệ thống văn Luật, Luật tiền lương Mục tiêu việc tổ chức thực là: - Giúp quan, doanh nghiệp nắm vững văn Luật, Luật tiền lương thực quy định - Đảm bảo thống thực sách, quy định tiền lương – tiền công nước - Tạo điều kiện thuận lợi cho công việc quản lý - Tổ chức hướng dẫn thực văn Luật, Luật tiền lương – tiền công - Theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực văn tiền lương – tiền cơng Quy trình quản lý Nhà nước tiền lương - Nghiên cứu, ban hành văn quản lý tiền lương – tiền công - Tổ chức hướng dẫn thực văn tiền lương – tiền công - Tổ chức thanh, kiểm tra việc thực văn - Phát điểm chưa hợp lý, điều chỉnh, sửa đổi bổ sung văn III CÔNG CỤ VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN LƯƠNG Công cụ quản lý Nhà nước tiền lương Công cụ quản lý nhà nước tiền lương hệ thống văn Luật, Luật tiền lương như: Bộ luật lao động, pháp lệnh cán công chức, nghị quyết, nghị định, định… 89 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước tiền lương Tổ chức quản lý Nhà nước tiền lương ngưới lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động * Cơ quan quản lý Nhà nước tiền lương - Ngành Lao động – Thương binh xã hội - Các Bộ, ngành khác có liên quant ham gia * Đối tượng quản lý Nhà nước tiền lương Những người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong: - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước - Doanh nghiệp tổ chức trị, trị - xã hội - Đơn vị hành – nghiệp hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế - Hợp tác xã, trang trại tổ chức tư nhân có thuê mướn lao động * Phân cấp quản lý Nhà nước tiền lương - Bộ Lao động – Thương Binh xã hội chịu trách nhiệm: +) Soạn thảo văn Luật, Luật tiền lương +) Ban hành phối hợp ban hành Thông tư, Quyết định, Công văn, Chỉ thị Bộ tiền lương +) Tổ chức, hướng dẫn thực văn +) Chỉ đạo chuyên môn cho Sở Lao động – Thương binh Xã hội +) Trực tiếp thực quản lý quan, doanh nghiệp thuộc trung ương quản lý - Sở Lao động – Thương binh xã hội chịu trách nhiệm: +) Tiếp nhận nhiệm vụ, văn Bộ giao ban hành +) Tổ chức thực hiện, hướng dẫn thực văn quản lý cho doanh nghiệp phân cấp quản lý phòng Nội vụ - Lao động huyện, quận +) Chỉ đaọ chun mơn cho phòng Nội vụ Lao động quận, huyện +) Chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp doanh nghiệp địa bàn thuộc tỉnh, thành phố quản lý 90 - Phòng Nội vụ - Lao động chịu trách nhiệm: +) Phối hợp với Sở Lao động – Thương binh Xã thực quản lý doanh nghiệp trực thuộc tỉnh, thành phố đóng địa bàn +) Trực tiếp thực quản lý doanh nghiệp thuộc quyền quản lý huyện, quận Tổ chức quản lý nhà nước tiền lương cán bộ, công chức a) Cơ quan quản lý Nhà nức tiền lương - Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm quản lý - Các bộ, ngành tham gia quản lý cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý b) Đối tượng quản lý nhà nước tiền lương Những người thuộc diện điều chỉnh Pháp lệnh Cán bộ, công chức c) Phân cấp quản lý Nhà nước tiền lương * Về phía Bộ Nội vụ - Soạn thảo văn Luật, Luật tiền lương - Ban hành phối hợp ban hành Thông tư, Thông tư liên bộ, Quyết định, Công văn, Chỉ thị tiền lương - Triển khai văn quản lý đến Sở nội vụ tỉnh, thành phố - Chỉ đạo chuyên môn cho Sở Nội vụ - Trực tiếp quản lý quan, cá nhân công chức, viên chức thuộc quản lý trung ương * Đối với Sở nội vụ tỉnh, thành phố - Chịu trách nhiệm quản lý cán công chức thuộc địa phương - Chỉ đaọ chun mơn cho phòng Nội vụ - Lao động huyện, quận * Đối với phòng Nội vụ - Lao động huyện, quận Chịu trách nhiệm quản lý cán bộ, công chức thuốc địa phương Tổ chức quản lý Nhà nước tiền lương lực lượng vũ trang a) Cơ quan quản lý nhà nước tiền lương • Bộ Quốc phòng Chịu trách nhiệm quản lý sĩ quan, hạ sỹ quan, quân nhan chuyên nghiệp thuộc lực lượng quân đội nhân dân • Bộ cơng an 91 Chịu trách nhiệm quản lý sỹ quan, hạ sỹ quan, cán chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc lực lượng Công an nhân dân b) Đối tượng quản lý Nhà nước tiền lương - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng Quân đội nhân dân nước - Sĩ quan, hạ sĩ quan, cán chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc lực lượng công an nhân dân nước c) Phân cấp quản lý nhà nước tiền lương * Bộ Quốc phòng, Bộ cơng an - Nghiên cứu xây dựng, trình bày ban hành, tổ chức thực văn quản lý lực lượng vũ trang thuộc phạm vi quản lý - Quyết định biên chế cho quan, đơn vị quân khu, tỉnh, thành phố, cục, tổng cục, vụ tương đương - Quyết định đề bạt, phong cấp hàm cho sĩ quan theo phân cấp - Kết hợp với Bộ Tài phân bổ tiền lương cho quan, đơn vị thuộc quyền quản lý * Ban huy quân sự, quân khu, ban huy quân sự, sở công an tỉnh, thành phố - Chịu trách nhiệm quản lý tiền lương sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cán chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc quyền quản lý - Quyết định đề bạt, phong cấp hàm cho sĩ quan theo phân cấp - Duyệt biên chế cho quan, đơn vị thuộc quyền quản lý kết hợp với Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước phân bổ tiền lương cho đơn vị * Ban huy quân sự, công an huyện, quận: - Thực quản lý tiền lương sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cán chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý 92 MỤC LỤC 93

Ngày đăng: 23/05/2020, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan