ĐáNH GIá tác DụNG của điện CHÂM kết hợp bài THUốC độc HOạT TANG ký SINH TRONG điều TRị hội CHứNG THắT LƯNG HÔNG

100 178 7
ĐáNH GIá tác DụNG của điện CHÂM kết hợp bài THUốC độc HOạT TANG ký SINH TRONG điều TRị hội CHứNG THắT LƯNG HÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thắt lưng hông khái niệm lâm sàng bao gồm có triệu chứng biểu bệnh lý cột sống thắt lưng bệnh lý dây thần kinh hông, bệnh lý thường gặp lâm sàng thần kinh, thể đau vùng thắt lưng lan dọc theo đường dây thần kinh hông Bệnh chiếm tỷ lệ cao bệnh thần kinh Theo thống kê Liên Xơ cũ số bệnh nhân bị đau dây thần kinh hông chiếm 50% tổng số bệnh nhân bị bệnh dây thần kinh ngoại biên [43] Còn Mỹ, năm có khoảng triệu người phải nghỉ việc bệnh này[17] Ở Việt Nam, chưa có số thống kê tồn diện theo điều tra Phạm Khuê 13.392 người 60 tuổi miền Bắc có tới 17,1% số người bị mắc bệnh hội chứng thắt lưng hông [44] Thống kê bệnh viện châm cứu trung ương, số bệnh nhân đau thần kinh hông to hàng năm đến viện điều trị chiếm khoảng 50% số bệnh nhân tổn thương dây thần kinh ngoại vi khoảng 10% số bệnh nhân nhận điều trị nội trú [11] Theo Nguyễn Văn Thu, bệnh chiếm 31,1% tổng số bệnh nhân điều trị khoa thần kinh Viện 103 10 năm [43] Điều trị hội chứng thắt lưng hơng YHHĐ có nhiều phương pháp như: dùng thuốc chống viêm, giảm đau, dãn nhẹ, vitamin nhóm B liều cao, dùng hỗn dịch Corticoid tiêm màng cứng - tiêm cạnh sống, phương pháp vật lý trị liệu, thể dục liệu pháp, hay phương pháp kéo dãn cột sống… phương pháp định mà không đạt hiệu số trường hợp hội chứng thắt lưng hông thoát vị đĩa đệm phải phẫu thuật, phương pháp đòi hỏi kỹ thuật cao, tốn kém, đơi có tai biến trầm trọng [12] YHCT mơ tả bệnh từ nhiều năm trước với tên: yêu cước thống, toạ cốt phong, toạ đồn phong, thấp cước khí…v.v Về điều trị YHHĐ, YHCT có nhiều phương pháp điều trị khác như: châm cứu, xoa bóp, dùng thuốc Y học cổ truyền đem lại kết định Tuy nhiên YHHĐ YHCT khơng có phương pháp tuyệt đối ưu điểm, việc áp dụng nhiều phương pháp nhằm rút ngắn thời gian điều trị, giảm chi phí cho người bệnh điều cần thiết Để nâng cao hiệu điều trị YHCT thường kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, đề tài nghiên cứu điều trị hội chứng thắt lưng hông điện châm kết hợp với thuốc cổ phương “ Độc hoạt tang ký sinh thang” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp thuốc Độc hoạt tang ký sinh thang điều trị hội chứng thắt lưng hông Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị kết hợp điện châm Độc hoạt tang ký sinh thang CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc hội chứng thắt lưng hơng Việt Nam giới * Trên giới - Ở Liên Xô cũ (1971), theo thống kê Bộ Y tế, số bệnh nhân đau dây thần kinh hông chiếm 50% tổng số bệnh nhân bị bệnh dây thần kinh ngoại biên phải nằm điều trị bệnh viện - Ở Mỹ, theo Toufexis.A có khoảng triệu người phải nghỉ việc đau thắt lưng hông năm - Ở Tây Ban Nha, theo Aragones (1979), điều tra 29.258 công nhân cho thấy ngày nghỉ lao động đau thắt lưng hông chiếm tỷ lệ cao (3,38%) tai nạn lao động phải bỏ hẳn việc làm - Theo Cailiet.R (1980) 90% nhân loại phải chịu lần đời đau đớn hội chứng thắt lưng hông gây * Ở Việt Nam: - Theo điều tra Phạm Khuê (1981) sức khoẻ 13.392 người già 60 tuổi Miền Bắc Việt Nam hội chứng thắt lưng hông chiếm 17,1% - Theo Ngô Thanh Hồi (1986), điều tra 250 công nhân lái xe tải nặng (có trọng tải 27 tấn) cơng trường thuỷ điện Hồ Bình thấy 18% cơng nhân có tuổi nghề năm bị đau dây thần kinh hông [20] - Theo Nguyễn Văn Thu cộng (1986), qua thống kê cấu bệnh tật nằm điều trị khoa thần kinh - Quân y Viện 103, 10 năm thấy đau dây thần kinh hông chiếm tỷ lệ 31,1% tổng số bệnh nhân [43] - Theo Trần Ngọc Ân hội chứng thắt lưng hông hội chứng thường gặp nước ta, bệnh chiếm 2% dân số chiếm 17% số người 60 tuổi - Tại khoa xương khớp Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991- 2000) bệnh chiếm 11,42% bệnh nhân vào điều trị, đứng hàng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [3] 1.2 Quan niệm YHHĐ hội chứng thắt lưng hông 1.2.1 Khái niệm chung hội chứng thắt lưng hông Hội chứng thắt lưng hông hội chứng đau rễ thần kinh thắt lưng (L5) (S1), có đặc tính lan theo đường dây thần kinh hông [7], [8], [11], [12] 1.2.2 Đặc điểm giải phẫu Dây thần kinh hông tạo thành đám rối thắt lưng gồm rễ thắt lưng L4-L5 S1-S2-S3 Sau rễ hợp lại thành dây thần kinh hông, chếch qua nhiều đốt sống tới lỗ tiếp tương quan thoát khỏi ống sống Ra khỏi ống xương sống, phía trước khớp chậu, sau qua lỗ mẻ hơng to phía sau mơng, nằm hai lớp mông mông, dây thần kinh nằm ụ ngồi mấu chuyển lớn, xuống mặt sau đùi, đến đỉnh trám kheo chia làm nhánh: nhánh thần kinh chày (dây thần kinh hông kheo trong) nhánh mác chung (dây thần kinh hơng kheo ngồi) + Nhánh thần kinh chày: Sau chui qua vòng dép vào cẳng chân sau gọi thần kinh chày sau, hai động mạch, nằm cẳng chân sau theo trục bắp chân tới mắt cá chia làm ngành thần kinh gan chân thần kinh gan chân Thần kinh chày chi phối vận động phía sau cẳng chân, gan bàn chân, chi phối phản xạ gân gót, cảm giác vùng gan bàn chân ngón rưỡi phía ngồi mu chân, cảm giác phần mặt sau cẳng chân + Nhánh thần kinh mác chung: Sau kheo chạy dọc theo bờ nhị đầu, tới chỏm xương mác chia làm ngành cùng: dây mác nông dây mác sâu - Dây mác nơng (dây bì) chạy vào khu cẳng chân xuống mu bàn chân ngón chân - Dây mác sâu (dây thần kinh chày trước) chạy vào khu cẳng chân trước qua khớp cổ chân vào mu bàn chân ngón chân Thần kinh mác chung chi phối vận động cẳng chân trước mu chân, cảm giác phần mặt sau đùi, mặt trước ngồi cẳng chân, ngón rưỡi phía trước mu chân phần phía sau cẳng chân [31], [35] Các rễ ống sống qua khe hẹp: Khe gian đốt - đĩa đệm – dây chằng Các thành phần cấu tạo nên khe dễ bị tổn thương nhiều nguyên nhân Khi bị tổn thương xuất hiện tượng viêm, viêm phù nề chèn ép vào rễ gây đau Các nguyên nhân gây tổn thương gặp thường xuyên khó tránh làm bệnh hay tái đi, tái lại, tổ chức bị sơ hóa chèn ép gây đau Đám rối thắt lưng (35) Dây thần kinh hông (35) 1.2.3 Nguyên nhân gây bệnh hội chứng thắt lưng hông [12], [21], [31], [53], [59] - Thoát vị đĩa đệm: nguyên nhân hay gặp chiếm 60 - 90% trường hợp Bệnh thường xảy đột ngột sau vận động mức tư ảnh hưởng đến cột sống Thốt vị đĩa đệm diễn biến qua thời kỳ: Đau thắt lưng cục đau dây thần kinh hông; lâm sàng có hội chứng cột sống hội chứng rễ thần kinh Cận lâm sàng: Chụp X quang bao rễ thần kinh có cản quang: có hình ảnh khuyết bao rễ thần kinh, cắt cụt rễ Chụp CTS Canner MRI thấy: - Dị dạng bẩm sinh cột sống thắt lưng: + Cùng hoá thắt lưng 5; phim X - Quang đốt sống thắt lưng + Thắt lưng hố + Gai đơi + Hẹp ống sống thắt lưng - Bệnh lý mắc phải cột sống thắt lưng: + Thoái hoá cột sống: ga4i xương kích thích vào rễ thần kinh + Trượt đốt sống L5 trước + Ung thư đốt sống tiên phát di + Lao đốt sống + Chấn thương đốt sống + Viêm đốt sống tụ cầu, liên cầu + Viêm cột sống dính khớp Ngồi ngun nhân xương khớp chẩn đốn hình ảnh thấy được, hội chứng thắt lưng hơng nguyên nhân như: - Bệnh rối loạn chuyển hoá: đái tháo đường, viên nhiễm thần kinh ngoại vi - U tuỷ màng tuỷ chèn ép vào rễ thần kinh hông - Viêm màng nhện tuỷ khu trú, áp xe màng cứng vùng thắt lưng - Viêm thần kinh lạnh - Bệnh nghề nghiệp: lái xe, thợ may, khuân vác 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng [8], [11], [12], [58], [59] 1.2.4.1 Triệu chứng chủ quan * Triệu chứng đau Hướng lan - Đau lan theo đường dây thần kinh hông: + Đau dây thần kinh hơng kheo ngồi (tổn thương kích thích rễ L5) Đau từ vùng thắt lưng xuống mặt sau đùi, mặt trước cẳng chân, mu chân, ngón + Đau dây thần kinh hơng kheo trong: Đau thắt lưng lan xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, xuống gót chân tận ngón út Tính chất đau: Tự nhiên sau vận động mức cột sống Đau âm ỉ dội Đau tăng vận động, giảm nghỉ ngơi * Rối loạn cảm giác: bệnh nhân có cảm giác tê bì, kim châm dọc theo đường dây thần kinh hông 1.2.4.2 Triệu chứng khách quan: * Hội chứng cột sống: - Các cạnh cột sống có phản ứng co cứng bên đau Có điểm đau cột sống điểm cạnh cột sống tương ứng - Tư cột sống: + Ln có tư đứng vẹo sang bên lành, dấu hiệu nghẽn De Sèze + Đường cong sinh lý cột sống biến đổi: cong sang trái, phải gù, uốn - Giảm tầm hoạt động cột sống thắt lưng: Độ giãn cột sống thắt lưng giảm (Schobber giảm) * Hội chứng rễ thần kinh: Các nghiệm pháp phát tổn thương rễ dây thần kinh 10 - Dấu hiệu Lasègue: bệnh nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng, thầy thuốc từ từ nâng gót chân bệnh lên khỏi giường đến mức xuất đau dọc theo đường dây thần kinh toạ dừng lại tính góc tạo thành đùi mặt giường Bình thường   700 Đây dấu hiệu quan trọng thường có, dấu hiệu sử dụng để theo dõi hiệu điều trị - Dấu hiệu Bonnet: Bệnh nhân nằm ngửa, gấp cẳng chân vào đùi, vừa ấn đùi vào bụng xoay vào Xuất đau mơng từ mông xuống mặt sau đùi cẳng chân - Dấu hiệu Neri: Bệnh nhân đứng thẳng, từ từ cúi xuống để hai ngón tay trỏ chạm đất, xuất đau dọc dây thần kinh toạ, chân đau co gối lại (Ba dấu hiệu bổ sung cho nhau, có chung mục đích làm căng dây thần kinh toạ gây đau) - Điểm Wallex: Wallex 1: Chính ụ ngồi mấu chuyển Wallex 2: Chính nếp lằn mơng Wallex 3: Chính mặt sau đùi Wallex 4: Chính kheo Wallex 5: Chính cẳng chân sau (Chỉ cần điểm đau chẩn đốn xác định) - Dấu hiệu bấm chng: ấn dọc hai bên cột sống thắt lưng tương ứng chỗ chui rễ thần kinh, xuất đau lan theo đường dây thần kinh toạ - Rối loạn cảm giác: + Tổn thương rễ L5: Giảm cảm giác mặt đùi, mặt trước cẳng chân, mu chân, ngón chân (còn gọi hội chứng thắt lưng hơng đau kiểu L5) + Tổn thương S1: Giảm cảm giác mặt sau đùi, mặt cẳng chân, bờ bàn chân (còn gọi hội chứng thắt lưng hơng đau kiểu S1) Hồng cầu(1012/l) Bạch cầu(109/l AST (U/l) ALT(U/l) Creatinin(mmol/l) Protein niệu X-Quang * Các triệu chứng không mong muốn Đau bụng Buồn nôn, nôn Tiêu chảy Mẩn ngứa Vựng châm Chảy máu Di ứng điện vùng châm Dị ứng toàn thân sau điện châm * Phần Y học cổ truyền Phần khám: - Vọng chẩn: + Chất lưỡi: Hồng nhạt Tím Bệu + Rêu lưỡi: Trắng mỏng Vàng Nhớt + Thể trạng: Gầy yếu Bình thường + Dáng : Bình thường Hơi khó khăn Đi có người dìu Khơng lại - Văn chẩn: + Hơi thở: Bình thường Hơi + Tiếng nói: Bình thường Nhỏ - Văn chẩn: + Tính chất đau: - Đau chân: Phải Trái - Đau lan theo: Kinh đởm - Đau buốt Cả bên Kinh bàng quang Đau - Đau tăng lạnh Chườm nóng giảm đau Đau tăng đêm Đau âm ỉ + Sợ lạnh Tê bì Chân nặng nề + Thích ăn đồ nóng Thích uống nước ấm + Đại tiện: Lỏng Nhão Táo + Nước tiểu: Trong Vàng Đục - Thiết chẩn: BỘ Y TẾ + Sờ: Chân lạnh Chân ấm Cơ nhão Cơ BT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH + Mạch: Phù khẩn Phù hoạt Trầm tế sác Chẩn đoán: - Thể bệnh: Phong hàn Phong thấp VÂN bàng quang - Đường kinh: KinhPHÙNG đởm THỊ HẢI Kinh Kết điều trị: - Tốt Khá Trung bình Kộm ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP BàI THUốC ĐộC HOạT Ký Ngy TANG thỏng nm SINH Bỏc s iu tr TRONG ĐIềU TRị HộI CHứNG THắT LƯNG HÔNG Chuyờn ngnh : Y hc c truyn Mó số : CK 62726001 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Nhược Kim BSCKII: Nguyễn Thị Hoa THÁI BÌNH - 2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BN SĐTNNC SĐTNC SL To T1 T2 T3 T4 TĐT YHHĐ Nội dung Bệnh nhân Sau điều trị nhóm nghiên cứu Sau điều trị nhómchứng Số lượng bệnh nhân Trước điều trị Sau tuần điều trị Sau hai tuần điều trị Sau ba tuần điều trị Sau bốn tuần điều trị Trước điều trị Y học đại YHCT Y học cổ truyền Lời cảm ơn Nhân dịp hồn thành khóa học hồn tất luận án tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn đến: Ban giám hiệu, Bộ mơn Y học cổ truyền, Phòng đào tạo sau đại học, mơn Phòng ban chức Trường đại học Y Thái Bình, Bệnh viện y học cổ truyền Tỉnh thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án PGS.TS Nguyễn Nhược Kim Nguyên Trưởng khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà nội, BSCKII Nguyễn Thị Hoa phó trưởng mơn Y học cổ truyền Trường đại học Y Thái Bình – Là người thày trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án PGS.TS Đỗ Thị Phương Trưởng khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y Hà Nội, BSCKII Lê Văn Tuệ Trưởng môn Y học cổ truyền Trường Đại học Y Thái Bình, TS Dương Huy Hồng - Trưởng mơn Thần kinh Trường đại học Y Thái Bình – Là người thầy ln ân cần bảo, quan tâm, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn đến Ban chi ủy, Ban giám đốc khoa phòng tồn thể cán Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Ninh Bình, anh chị, em, bạn bè đồng nghiệp, tất người thân gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn tất luận án Một lần xin chân thành cám ơn Tác giả Phùng Thị Hải Vân Hình ảnh vị thuốc Đẳng sâm Bạch thược Phòng phong Quế tâm Thục địa Đỗ trọng Bạch linh Cam thảo Xuyên khung Đương quy Độc hoạt Tang ký sinh Tế tân Tần giao Ngưu tất MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc hội chứng thắt lưng hơng Việt Nam giới 1.2 Quan niệm YHHĐ hội chứng thắt lưng hông .4 1.2.1 Khái niệm chung hội chứng thắt lưng hông .4 1.2.2 Đặc điểm giải phẫu 1.2.3 Nguyên nhân gây bệnh hội chứng thắt lưng hông 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng .9 1.2.5 Chẩn đoán 12 1.2.6 Điều trị 12 1.3 Quan niệm YHCT hội chứng thắt lưng hông 13 1.3.1 Bệnh danh 13 1.3.2 Nguyên nhân 14 1.3.3 Các thể lâm sàng 15 1.4 Tình hình nghiên cứu điều trị hội chứng thắt lưng hông phương pháp YHCT .18 1.5 Tổng quan thuốc Độc hoạt tang ký sinh 20 1.5.1 Xuất sứ thuốc: .20 1.5.2 Thành phần thuốc : 20 1.5.3 Cách bào chế 20 1.5.4 Công dụng 20 1.5.5 Cơ sở dùng thuốc 20 1.5.6 Các vị thuốc 21 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Chất liệu nghiên cứu 28 2.1.1 Bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh thang: 28 2.1.2 Kim, dụng cụ máy điện châm 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 29 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 30 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 32 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 32 2.3.3 Phương pháp tiến hành: 33 2.4 Chỉ tiêu theo dõi 34 2.4.1 Theo YHHĐ: .34 2.4.2 Các triệu chứng theo YHCT: 37 2.4.3 Theo dõi triệu chứng không mong muốn lâm sàng: 38 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết 38 2.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá kết chung .38 2.5.2 Chỉ tiêu đánh giá triệu chưng riêng lẻ 38 2.5.3 Tiêu chuẩn đánh giá theo YHCT 38 2.5.4 Đánh giá tác dụng không mong muốn 39 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới nhóm 41 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 42 3.1.3 Thời gian mắc bệnh .43 3.1.4 Phân loại thể bệnh theo YHCT .43 3.1.5 Phân loại thể bệnh theo đường kinh .44 3.1.6 Phân bố Phân bố chi bị bệnh 44 3.2 Kết nghiên cứu theo YHHĐ 45 3.2.1 Tác dụng giảm đau 45 3.2.2 Tác dụng giảm tê 53 3.2.3 Tác dụng nghiệm pháp Schober 54 3.2.4 Triệu chứng nghiệm pháp Lasegue 55 3.2.5 Tác dụng nghiệm pháp Neri 55 3.2.6 Kết chung: .56 3.2.7 Kết cận lâm sàng 58 3.2.8 Tác dụng không mong muốn điện châm, thuốc 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 60 4.1.1 Đặc điểm chung 60 4.1.2 Đặc điểm bệnh lý 61 4.2 Kết điều trị 64 4.2.1 Đánh giá kết chung theo thang điểm VAS 64 4.2.2 Kết với hội chứng cột sống hội chứng rễ 66 4.2.3 Kết theo tiêu chuẩn đánh giá 67 4.3 Tác dụng không mong muốn .68 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 2nhóm .41 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo nghề nghiệp .42 Bảng 3.3: Thời gian mắc bệnh 43 Bảng 3.4: Phân bố BN theo thể bệnh YHCT 43 Bảng 3.5: Phân loại thể bệnh theo đường kinh bị bệnh 44 Bảng 3.6: Phân bố chi bị bệnh 44 Bảng 3.7 Trị số trung bình thay đổi triệu chứng đau theo thang điểm VAS trước sau điều trị 45 Bảng 3.8: Thay đổi triệu chứng đau theo thang điểm VAS sau tuần .46 Bảng 3.9: Thay đổi triệu chứng đau theo thang điểm VAS sau hai tuần .46 Bảng 3.10: Thay đổi triệu chứng đau theo thang điểm VAS sau tuần 47 Bảng 3.11: Thay đổi triệu chứng đau theo thang điểm VAS sau tuần 47 Bảng 3.12 Thay đổi triệu chứng đau theo tuổi nhóm NC .50 Bảng 3.13 Sự thay đổi triệu chứng đau theo giới 50 Bảng 3.14 Sự thay đổi triệu chứng đau theo nghề nghiệp 51 Bảng 3.15 Sự thay đổi triệu chứng đau theo thời gian mắc bệnh 51 Bảng 3.16 Sự thay đổi triệu chứng đau theo thể bệnh 52 Bảng 3.17 Sự thay đổi triệu chứng đau theo nguyên nhân gây bệnh Y học cổ truyền 52 Bảng 3.18 Sự thay đổi triệu chứng đau theo chi bị bệnh 53 Bảng 3.19 Sự thay đổi triệu chứng tê nhóm qua thời điểm theo dõi 53 Bảng 3.20 Sự thay đổi nghiệm pháp Schober nhóm qua thời điểm theo dõi 54 Bảng 3.21 Sự thay đổi nghiệm pháp Lasegue nhóm qua thời điểm theo dõi 55 Bảng 3.22 Sự thay đổi nghiệm pháp Neri nhóm qua thời điểm theo dõi 55 Bảng 3.23 Kết theo tiêu đánh giá chung 56 Bảng 3.24 Kết điều trị theo giới nhóm nghiên cứu 57 Bảng 3.25 Kết điều trị chung theo nguyên nhân bệnh YHCT 57 Bảng 3.26 Kết điều trị chung theo thể bệnh YHCT 58 Bảng 3.27: Sự thay đổi trị số trung bình số số cận lâm sàng 58 Bảng 3.28: Các triệu chứng không mong muốn điện châm .59 Bảng 3.29: Các triệu chứng không mong muốn thuốc 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố bệnh nhân theo giới 42 Biểu đồ 3.2: Không đau theo thời gian 48 Biểu đồ 3.3: Đau nhẹ theo thời gian .48 Biểu đồ 3.4: Đau vừa theo thời gian .49 Biểu đồ 3.5: Đau nặng theo thời gian .49 ... điều trị hội chứng thắt lưng hông điện châm kết hợp với thuốc cổ phương “ Độc hoạt tang ký sinh thang” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp thuốc Độc hoạt tang ký sinh. .. thang điều trị hội chứng thắt lưng hông Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị kết hợp điện châm Độc hoạt tang ký sinh thang 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình mắc hội chứng. .. nhân vào điều trị, đứng hàng thứ hai sau viêm khớp dạng thấp [3] 1.2 Quan niệm YHHĐ hội chứng thắt lưng hông 1.2.1 Khái niệm chung hội chứng thắt lưng hông Hội chứng thắt lưng hông hội chứng đau

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tình hình mắc hội chứng thắt lưng hông ở Việt Nam và trên thế giới.

  • 1.2. Quan niệm của YHHĐ về hội chứng thắt lưng hông

  • 1.2.1. Khái niệm chung về hội chứng thắt lưng hông.

  • 1.2.2. Đặc điểm về giải phẫu

  • 1.2.3. Nguyên nhân gây bệnh hội chứng thắt lưng hông [12], [21], [31], [53], [59]

  • 1.2.4. Triệu chứng lâm sàng [8], [11], [12], [58], [59]

  • 1.2.4.1. Triệu chứng chủ quan

  • 1.2.4.2. Triệu chứng khách quan:

  • 1.2.5. Chẩn đoán:

  • 1.2.6. Điều trị:

  • 1.3. Quan niệm của YHCT về hội chứng thắt lưng hông

  • 1.3.1. Bệnh danh

  • 1.3.2. Nguyên nhân:

  • 1.3.2.1. Do ngoại nhân:

  • 1.3.2.2. Do nội nhân:

  • 1.3.2.3. Do bất nội ngoại nhân:

  • 1.3.3. Các thể lâm sàng:

  • 1.3.3.1.Thể phong hàn:(đau dây thần kinh tọa do lạnh) [2],[3],[13],[17], [22],[23],[26], [28], [29,[40].

  • 1.3.3.2.Thể phong thấp:[2],[3],[13],[17],[22],[23],[26],[28], [29,[40].

  • 1.3.3.3. Thể phong nhiệt: :[2],[3],[13],[17],[22],[23],[26],[28], [29,[40].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan