NGHIÊN cứu GIá TRị một số xét NGHIệM hóa SINH TRONG CHẩN đoán và THEO dõi điều TRị lơ xê MI cấp ở BệNH VIệN BạCH MAI GIAI đoạn 2015 2016

58 122 1
NGHIÊN cứu GIá TRị một số xét NGHIệM hóa SINH TRONG CHẩN đoán và THEO dõi điều TRị lơ xê MI cấp ở BệNH VIệN BạCH MAI GIAI đoạn 2015 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG PHI DƯƠNG NGHI£N CøU GIá TRị MộT Số XéT NGHIệM HóA SINH TRONG CHẩN ĐOáN Và THEO DõI ĐIềU TRị LƠXÊ-MI CấP BệNH VIệN BạCH MAI GIAI ĐOạN 2015-2016 KHểA LUN TT NGHIP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Tuyết Mai, giáo viên dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Quang Vinh chủ nhiệm môn Huyết Học – Truyền Máu, toàn thể thầy cô giáo môn dạy dỗ em suốt năm học qua tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào Tạo Đại Học trường đại học Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp bệnh viện Bạch Mai, cán Khoa Huyết Học, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em tiến hành nghiên cứu khoa học Cuối với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới tồn thể gia đình, bạn bè bên cạnh, giúp đỡ, động viên em mặt để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp ĐẶNG PHI DƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu nghiên cứu riêng Những số liệu nghiên cứu có thật, tơi thu thập cách cẩn thận xác bệnh viện Bạch Mai Kết đạt nghiên cứu chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học trước Các trích dẫn tài liệu công bố cơng nhận Kết cơng trình nghiên cứu khơng phục vụ mục đích khác ngồi mục đích khoa học Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2016 Sinh viên ĐẶNG PHI DƯƠNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SLBC…………………… Số lượng Bạch cầu SLHC…………………… Số lượng Hồng cầu SLTC…………………… Số lượng Tiểu cầu BCTT…………………… Bạch Cầu Trung Tính HST……………………… Huyết Sắc Tố LDH…………………… Lactate Dehydrogenase GOT…………………… Glutamat Oxaloacetat Transaminase GPT……………………… Glutamat Pyruvat Transaminase FAB……………………… French – American - British MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LƠ XÊ MI CẤP .3 1.1.1 Vài nét lịch sử phát triển bệnh 1.1.2 Vài nét dịch tễ lơ xê mi cấp 1.1.3 Bệnh nguyên, bệnh sinh 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Triệu chứng xét nghiệm 1.1.6 Phân loại Lơ xê mi cấp 1.1.7 Điều trị Lơ xê mi cấp 11 1.2 ĐỘC TÍNH CỦA CÁC HĨA CHẤT ĐIỀU TRỊ LƠ XÊ MI CẤP BIỂU HIỆN TRÊN XÉT NGHIỆM SINH HĨA 14 1.2.1 Độc tính hệ tiêu hóa .14 1.2.2 Độc tính gan 15 1.2.3 Độc tính thận 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.2.2 Biến số nghiên cứu 16 2.2.3 Vật liệu phương tiện dùng nghiên cứu 16 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 18 2.5 ĐẠO ĐỨC Y KHOA 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .20 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 20 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 20 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh 21 3.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC XÉT NGHIỆM SINH HÓA 22 3.2.1 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa vào viện 22 3.2.2 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa sau điều trị 24 3.2.3 Diễn biến xét nghiệm sinh hóa q trình điều trị 25 3.2.4 Thay đổi số xét nghiệm sinh hóa theo thể bệnh .28 3.3 TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC XÉT NGHIỆM SINH HÓA VÀ HUYẾT HỌC TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 32 3.3.1 Tương quan Acid Uric, LDH, Ferritin với số huyết học trước điều trị 32 3.3.2 Tương quan xét nghiệm chức gan với số huyết học trước điều trị 33 3.3.3 Tương quan xét nghiệm chức gan với số huyết học sau điều trị 34 3.3.4 Tương quan xét nghiệm chức thận với số huyết học trước điều trị 34 3.3.5 Tương quan xét nghiệm chức thận với số huyết học sau điều trị 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 36 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 36 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh 37 4.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC XÉT NGHIỆM SINH HÓA 37 4.2.1 Đặc điểm xét nghiệm Acid Uric, LDH, Ferritin 37 4.2.2 Đặc điểm xét nghiệm đánh giá chức gan 40 4.2.3 Đặc điểm xét nghiệm đánh giá chức thận điện giải đồ, 41 4.3 TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC XÉT NGHIỆM SINH HÓA VÀ HUYẾT HỌC TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 42 4.3.1 Tương quan xét nghiệm sinh hóa huyết học trước điều trị 42 4.3.2 Tương quan xét nghiệm sinh hóa huyết học sau điều trị 43 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng xếp loại lơ xê mi cấp theo FAB có bổ sung phương pháp miễn dịch 10 Bảng 1.2: Bảng phân độ độc tính thường gặp hóa trị liệu chống ung thư 15 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá số khoa Sinh Hóa bệnh viện Bạch Mai 17 Bảng 3.1: Đặc điểm số xét nghiệm sinh hóa vào viện .22 Bảng 3.2: Đặc điểm sô xét nghiệm sinh hóa khác vào viện .23 Bảng 3.3: Thay đổi số sinh hóa vào viện 24 Bảng 3.4: Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa sau điều trị 24 Bảng 3.5: Thay đổi chỉ số sinh hóa viện 25 Bảng 3.6: Xét nghiệm Acid Uric, LDH, Ferritin theo thể bệnh 28 Bảng 3.7: Đặc điểm thay đổi GOT, GPT theo thể bệnh điều trị 29 Bảng 3.8: Đặc điểm thay đổi Ure, Creatinin điều trị theo thể bệnh 30 Bảng 3.9: Đặc điểm thay đổi Natri, Kali điều trị theo thể bệnh 31 Bảng 3.10: Tương quan nồng độ Acid Uric, LDH, Ferritinvới SLBC, SLTC, SLHC trước điều trị 32 Bảng 3.11: Tương quan nồng độ GOT, GPT với SLBC, SLTC, SLHC trước điều trị 33 Bảng 3.12: Tương quan nồng độ GOT, GPT với SLBC, SLTC, SLHC sau điều trị .34 Bảng 3.13: Tương quan nồng độ Ure, Creatinin với SLBC, SLTC, SLHC trước điều trị 34 Bảng 3.14: Tương quan nồng độ Ure, Creatinin với SLBC, SLTC, SLHC sau điều trị 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 20 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 20 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm .21 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy .21 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ diễn biến GOT, GPT trình điều trị .25 Biểu đồ 3.6: Biểu đồ diễn biến Creatinin trình điều trị 26 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ diễn biến Ure trình điều trị 26 Biểu đồ 3.8: Diễn biến Natri trình điều trị 27 Biểu đồ 3.9: Diễn biến Kali trình điều trị 27 Biểu đồ 3.10: Tương quan LDH SLBC trước điều trị 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơ xê mi cấp bệnh máu ác tính thường gặp hệ tạo máu Đặc trưng tăng sinh kiểm soát tế bào non ác tính tủy xương máu ngoại vi Sự tăng sinh tích lũy tế bào máu ác tính dẫn tới hậu quả:  Sự lấn át làm suy giảm sản sinh tế bào máu bình thường thể  Các tế bào ác tính lan tràn máu, thâm nhiễm vào tổ chức, đặc biệt tổ chức liên võng  Các tế bào thể tăng sinh nhanh, thay thối hóa nhiều, phát qua thay đổi giá trị xét nghiệm sinh hóa, đặc biệt Acid Uric LDH [1] Hiện có nhiều phương pháp điều trị nhằm mục đích tiêu diệt tối đa tế bào ác tính, đạt lui bệnh hồn tồn hóa trị liệu, ghép tế bào gốc tạo máu, điều trị nhắm đích, , phương pháp điều trị chủ yếu phác đồ điều trị hóa chất Hóa chất ngồi tác dụng điều trị gặp nhiều độc tính biến chứng nhiều mức độ khác Nhẹ thống qua buồn nơn, ỉa chảy, nặng nề gây nhiễm trùng, suy gan, suy thận cấp, làm diễn biến bệnh nặng nề hơn, kéo dài q trình điều trị chí tử vong cho bệnh nhân Vì cần phải phát sớm biến chứng dựa dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng để tiến hành xử trí kịp thời Vấn đề chúng tơi đặt có thay đổi giá trị xét nghiệm sinh hóa trước, sau điều trị hóa chất bệnh nhân lơ xê 35 3.3.5 Tương quan xét nghiệm chức thận với số huyết học sau điều trị Bảng 3.14 Tương quan nồng độ Ure, Creatinin với SLBC, SLTC, SLHC sau điều trị Chỉ sô HST SLBC SLTC SLHC Ure p 0,384 0,94 0,511 0,294 Creatinin r - 0,191 0,017 0,144 - 0,234 p 0,811 0,346 0,437 0,145 R - 0,053 0,206 0,170 - 0,321 Nhận xét: Bảng 3.13 3.14 cho thấy khơng có tương quan tuyến tính xét nghiệm chức thận với xét nghiệm huyết học trước sau điều trị hóa chất CHƯƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Trong 48 bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi, gặp nhiều nhóm tuổi khác nhau, độ tuổi trung bình 43,46 ± 16,44, thấp 16 tuổi, cao 74 tuổi Kết tương tự với nghiên cứu Joseph O Moore 475 bệnh nhân (2005) 43 tuổi [19] Tuy nhiên, kết lại thấp so với nghiên cứu Trịnh Thế Anh 135 bệnh nhân (2014) 46,6 [20] nghiên cứu Mikkael A Sekers 2300 bệnh nhân (2004) 54 [21] Sự khác biệt giải thích cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi chưa đủ lớn có nhiều bệnh nhân lớn tuổi khơng điều trị hóa chất dẫn tới độ tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu giảm xuống Trong nghiên cứu, theo biểu đồ 3.1 gặp nhiều nhóm tuổi từ 2040( 47,9%), sau nhóm tuổi >60 ( 25%), thấp nhóm tuổi < 20 với 6,3 % Kết qủa giải thích tỷ lệ bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy nhóm bệnh nhân nghiên cứu cao, chiếm tới 87,5%, mà theo thống kê Lơxê mi cấp dòng tủy chủ yếu gặp người lớn 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Theo biểu đồ 3.2, 48 bệnh nhân, cho kết phân bố giới tính 23 nam (chiếm 47,9 %) 25 nữ (chiếm 52,1 %) Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu tỉ lệ phân bố Lơ xê mi theo giới Kết tương đồng với số nghiên cứu Tác giả Luyện Thị Ngọc Dung (2014) 100 bệnh nhân Lơ xê mi cấp nữ 52%, nam chiếm 48 %[22] Nghiên cứu tác giả Trần Ngọc Anh (2001) 658 bệnh nhân thấy nữ 52,15%, nam 47,85%[23] Tác giả Lowenberg Bob cộng (2001), tỷ lệ nữ 54%, nam 46%[24] Tuy nhiên có khác biệt với nghiên cứu 37 Lưu Thị Thu Hương (2012) với tỷ lệ 67,5% nữ 32,5% nam[25] Tác giả Nguyễn Ngọc Khôi (2013) với kết 58,6 % nữ, 41,4% nam[26] Có khác biệt cỡ mẫu không đủ lớn 4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh Trong nghiên cứu chúng tôi, theo biểu đồ 3.3, Lơ xê mi cấp dòng tủy có tỷ lệ 87,5 %, dòng lympho 12,5%, Lơ xê mi cấp dòng lympho lympho B Kết gần với nghiên cứu Luyện Thị Ngọc Dung (2014) dòng tủy chiềm 94%, dòng lympho chiếm 6% Tuy nhiên khác nhiều so với thống kê tác giả Vũ Minh Phương với tỷ lệ Lơ xê mi cấp dòng tủy chiếm 64,3%, dòng lympho chiếm 35,7 %[4] Theo kết biểu đồ 3.4 phân loại bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy theo FAB cho thấy, không gặp thể M0, M6 Thể M4 chiếm tỷ lệ cao (33,33%, tiếp M2 với 20,51% Hai thể M3, M5 gặp với tỷ lệ tương đương 17,95%, thể M1, M7 gặp Theo nghiên cứu tác giả Vũ Minh Phương (2007) cho thấy Thể M4 gặp nhiều (30%) sau M2 (19%), M3 (18%), M5 (13%) [27] Nghiên cứu tác giả Phạm Quang Vinh cho tỷ lệ Lơ xê mi cấp thể M2 26,11%, M3 19,21%, thể M0, M6, M7 gặp[28] Kết nghiên cứu tương đối phù hợp với kết 4.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC XÉT NGHIỆM SINH HÓA 4.2.1 Đặc điểm xét nghiệm Acid Uric, LDH, Ferritin Theo nghiên cứu (Bảng 3.1), vào viện, giá trị trung bình số LDH, Ferritin tăng cao so với bình thường, Acid uric có giá trị trung bình nằm giới hạn bình thường Các số có giao động lớn Do đặc điểm tiến hành nghiên cứu hồi cứu không định 38 xét nghiệm nên chưa thể theo dõi thay đổi chúng sau điều trị hóa chất *Lactate Dehydrogenase (LDH) Với LDH, giá trị trung bình 853,89 ± 1006,45, tăng gấp đôi so với giá trị bình thường Có 23 tổng số 44 bệnh nhân có xét nghiệm LDH tăng, chiếm 52,3% Theo Bảng 3.6, enzym tăng đa số thể bệnh, nhiều Lơ xê mi cấp dòng Lympho (1689 ± 1559,18 IU/l) thể M2 (1084,88 ± 1684,72 IU/l) M5 (1056,85 ± 620,11IU/l) Các thể lại tăng Theo nghiên cứu tác giả Phạm Thị Hương Giang (2015) cho kết LDH tăng tất thể bệnh, giá trị trung bình 1907,4 ± 2095,9, tăng nhiều thể M5, M4 M0 [1] Nghiên cứu Abraham Kornberg (1980) 42 bệnh nhân Lơ xê mi lympho cấp [29], cho giá trị LDH tăng cao 100% bệnh nhân, trung bình 1669 ± 1038 IU/l Các kết phù hợp với kết LDH enzzym có mặt tế bào thể nên cần có enzyme từ lượng nhỏ mơ bị tổn thương làm tăng có ý nghĩa mức LDH huyết Ở bệnh nhân lơ xê mi cấp tăng LDH chủ yếu tăng thối hóa tế bào máu thể, ngồi vào viện bệnh nhân có biểu tổn thương, thâm nhiễm quan khác nên dẫn đến tăng LDH huyết LDH thường tăng cao bệnh nhân có biểu thâm nhiễm quan, đặc biệt Lơ xê mi cấp dòng lympho [30] Theo tác giả cho thấy LDH có thay đổi lớn q trình điều trị hóa chất, giảm xuống rõ rệt kết thúc điều trị, trở bình thường hầu hết thể Nghiên cứu Rama Mani cộng (2006) 215 bệnh nhân bị ung thư máu cho thấy với nồng độ cao LDH huyết tương có tỷ lệ tái phát sớm tiên lượng xấu cho bệnh nhân [31] 39 Các tác giả đến kết luận khơng đặc hiệu LDH huyết sử dụng dấu ấn sinh học quan trọng chẩn đoán tiên lượng bệnh lý Lơ xê mi cấp *Ferritin Với nồng độ Ferritin, nghiên cứu chúng tơi, theo Bảng 3.3, có 32/43 bệnh nhân có xét nghiệm Ferritin tăng, chiếm tỷ lệ cao 74,4% Giá trị trung bình (1081,02 ± 881,89 ng/ml), gấp 2,5 lần so với giá trị bình thường có chênh lệch lớn Nhỏ 30,79 ng/ml giới hạn bình thường, lớn lên tới 4456 ng/ml gấp 11 lần giá trị bình thường (Bảng 3.1) Nồng độ trung bình Ferritin tăng tất thể bệnh, cao thể M3 (1568,52 ng/ml), tiếp Lơ xê mi cấp dòng lympho thể M2 (Bảng 3.6) Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Vorob'ev VG (1992) nghiên cứu 158 bệnh nhân Lơ xê mi cấp, Ferritin thấy tăng 85,4% trường hợp [32] Theo tác giả D H Parry (1975) mức tăng dòng tủy (cao 25 lần) cao so với dòng lympho (13 lần) [33] Trong nghiên cứu tác giả Aulbert E cộng (1991) 136 bệnh nhân Lơ xê mi cấp, nồng độ trung bình Ferritin huyết tăng cao thể M1, M2 sau Lơ xê mi cấp dòng Lympho (L1, L3), thể M3, M5 tăng nhẹ [34] Các nghiên cứu cho thấy giảm nồng độ Ferritin huyết mức bình thường sau q trình điều trị hóa chất đạt lui bệnh hoàn toàn lại tăng trở lại tái phát Từ đưa đến kết luận Ferritin xem chất điểm ung thư có ích theo dõi tiên lượng bệnh Lơ xê mi cấp [32],[34] Ferritin loại protein giúp dự trữ sắt thể, tăng cao Lơ xê mi cấp chủ yếu tế bào non ác tính tăng sinh nhiều 40 ức chế tạo máu tình trạng nhiễm trùng hay gặp, tổn thương gan cấp mạn tính… *Acid Uric Với Acid Uric, theo Bảng 3.1, kết cho giá trị trung bình giới hạn bình thường (341,16 ± 226,78 µm/l), Tuy nhiên có giao động lớn, theo Bảng 3.3, có 9/43 bệnh nhân có tăng xét nghiệm lúc vào viện, chiểm 20,9%, cao tăng gần gấp lần so với giá trị bình thường Nồng độ trung bình Acid Uric tăng cao dòng lympho (466 ± 186,2) thể M5, thể lại giới hạn bình thường( Bảng 3.6) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tài Tiến (2005) 82 bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy cho kết nồng độ trung bình acid uric 456, µmol/l [13] Tác giả Phạm Thị Hương Giang (2015) nghiên cứu 74 bệnh nhân cho kết 437,3 ± 135,2 µmol/l, tăng nhiều thể M0 M5, thể M1 tăng nhẹ thể lại mức bình thường, theo tác giả nồng độ Acid Uric giảm dần q trình điều trị hóa chất trở bình thường tuần truyền hóa chất [1] Các kết khác so với nghiên cứu chúng tơi, số lượng mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn số bệnh nhân không đạt lui bệnh hoàn toàn , đồng thời trình điều trị hóa chất bệnh nhân có điều trị hỗ trợ Allopurinol có tác dụng làm giảm nồng độ Acid Uric rõ rệt để ngăn ngừa biến chứng biểu Goute (do tăng Acid Uric q trình điều trị hóa chất làm tiêu hủy lượng lớn bạch cầu thời gian ngắn) 4.2.2 Đặc điểm xét nghiệm đánh giá chức gan Trước điều trị hóa chất, giá trị trung bình GOT, GPT tăng nhẹ so với bình thường (độ 1) 44,44 ± 57,65 IU/l 41,69 ± 48,75 IU/l (Bảng 3.1) Có 17/48 bệnh nhân có biểu tăng GOT chiếm 35,4% 13/48 bệnh nhân có tăng GPT chiếm 27,1% (Bảng 3.3) 41 Theo Bảng 3.7, giá trị trung bình GOT, GPT trước điều trị tăng nhiều Lơ xê mi cấp dòng lympho (tăng độ - gần gấp lần), tăng nhẹ độ thể M5 Các thể lại phần lớn nằm giới hạn bình thường vào viện Theo tác giả Phạm Thị Hương Giang (2015) nghiên cứu 74 bệnh nhân, trước điều trị hóa chất nồng độ trung bình GOT GPT tăng nhẹ độ (44,9 57,8 IU/l) tăng nhiều thể M5, M4 thể lại bình thường, kết hồn tồn phù hợp với nghiên cứu Theo biểu đồ 3.5, từ lúc bắt đầu điều trị hóa chất , men gan có biểu tăng vòng ngày đầu, sau nhanh chóng giảm xuống giới hạn bình thường Sau kết thúc điều trị hóa chất 19,2% bệnh nhân có tăng GOT, 34,6 % tăng GPT tăng độ (Bảng 3.5) Trong tăng chủ yếu Lơ xê mi cấp dòng Lympho thể M5 có giá trị trung bình tăng sau kết thúc truyền hóa chất (Bảng 3.7) Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga (2011) với 22,7% bệnh nhân tăng nhẹ độ GOT 31,8% tăng độ GPT [35] Việc đánh giá biến đổi xét nghiệm chức gan sau điều trị hóa chất bệnh nhân Lơ xê mi cấp gặp nhiều khó khăn, có nhiều yếu tố tác động tới xét nghiệm hóa chất điều trị, tổn thương gan từ trước, ảnh hưởng chức gan thuốc điều trị hỗ trợ khác kháng sinh, hạ sốt… 4.2.3 Đặc điểm xét nghiệm đánh giá chức thận điện giải đồ, Theo biểu đồ 3.6 ; 3.7, xét nghiệm Ure, Creatinine thay đổi trình điều trị Giá trị trung bình hai xét nghiệm trước sau điều trị nằm giới hạn bình thường , tất thể bệnh (Bảng 3.8) Sau điều trị hóa chất có 4% số bệnh nhân có biểu tăng nhẹ Ure, Creatinin khơng có bệnh nhân tăng (Bảng 3.5) Khơng có bệnh nhân 42 có biểu suy thận cấp lâm sàng lẫn xét nghiệm Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga (2011) 100% bệnh nhân khơng có biểu tăng Creatinin sau điều trị[35], tác giả Trương Thị Như Ý (2004) 100 bệnh nhân điều trị Lơ xê mi cấp phác đồ “3+7” gặp bệnh nhân biểu suy thận cấp [36] Các xét nghiệm nồng độ Natri, Kali máu có giá trị trung bình trước sau điều trị nằm giới hạn bình thường tất thể bệnh (Bảng 3.9) Diễn biến trình điều trị hóa chất xoay quanh giá trị bình thường (Biểu đồ 3.8; 3.9) 4.3 TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC XÉT NGHIỆM SINH HÓA VÀ HUYẾT HỌC TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 4.3.1 Tương quan xét nghiệm sinh hóa huyết học trước điều trị Theo bảng 3.10, SLBC trước điều trị nồng độ LDH trước điều trị có tương quan tỷ lệ thuận tương đối chặt chẽ với hệ số r = 0,59 (p = 0) Ta có phương trình hồi quy: Nồng độ LDH = 12,18 * SLBC + 427,27 Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm thị Hương Giang (2015) [1], cho thấy SLBC máu ngoại vi tăng cao LDH tăng cao ngược lại Từ giúp ích nhiều cho việc chẩn đốn, theo dõi tiên lượng điều trị Các số Acid Uric, Ferritin nghiên cứu chúng tơi khơng có mối tương quan tuyến tính với xét nghiệm huyết học Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tài Tiến (2005) lại cho kết có tương quan Acid Uric SLBC trước điều trị [13] Nguyên nhân khác cỡ mẫu chúng tơi khơng đủ lớn 43 Ngồi ra, có mối tương quan yếu, không đáng kể nồng độ GPT SLHC, HST trước điều trị (Bảng 3.11) Các xét nghiệm chức thận không phát mối tương quan với xét nghiệm huyết học (Bảng 3.13) 4.3.2 Tương quan xét nghiệm sinh hóa huyết học sau điều trị Do đặc điểm nghiên cứu hồi cứu, tiếc định thêm xét nhiệm Acid Uric, LDH, Ferritin sau trình điều trị để đánh giá mối tương quan với xét nghiệm huyết học Theo nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy mối tương quan xét nghiệm LDH, Acid Uric với SLBC sau điều trị [1],[13] Theo kết nghiên cứu chúng tơi, khơng cho thấy mối tương quan tuyến tính xét nghiệm chức gan thận với số huyết học sau điều trị hóa chất (Bảng 3.12 3.14), khơng thể đánh giá xét nghiệm huyết học qua số 44 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thay đổi số xét nghiệm hóa sinh 48 bệnh nhân Lơ xê mi cấp điều trị hóa chất lần đầu tái phát lần đầu Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2015 - 2016, đến số kết luận sau: Đặc điểm thay đổi xét nghiệm sinh hóa - Trước điều trị: LDH tăng cao (835, 89 ± 1006,45 IU/l), 52,3% bệnh nhân, tăng nhiều dòng Lympho, thể M2, M5 Ferritin tăng cao (1081,02 ± 881,89 ng/l), 74,4% bệnh nhân, tăng cao dòng Lympho thể M2, M3 Giá trị trung bình Acid Uric bình thường (341,16 ± 226,8), tăng 20,9% bệnh nhân tăng dòng Lympho (466 ± 186,22 µmol) Xét nghiệm chức gan tăng nhẹ độ (GOT 44,44 ± 57,65; GPT 41,69 ± 48,87 IU/l), tăng thể M5 (độ 1) dòng Lympho (độ 2) Chức thận giới hạn bình thường tất thể Điện giải đồ bình thường - Sau điều trị: Các xét nghiệm chức gan nhanh chóng bình thường sau tăng nhẹ ngày đầu điều trị hóa chất (GOT 24,5 ± 14,45; GPT 39,38 ± 43,2 IU/l) Riêng dòng lympho thể M5 giá trị trung bình tăng độ sau điều trị, thể lại bình thường Xét nghiệm Ure, Creatinin, khơng có thay đổi nhiều sau điều trị Điện giải đồ bình thường Tương quan nồng độ xét nghiệm sinh hóa với huyết học trước sau điều trị - Trước điều trị: Nồng độ LDH tương quan tuyến tính tỷ lệ thuận với SLBC chặt chẽ với r = 0,594 ( p = 0) Các xét nghiệm khác khơng có mối tương quan chặt chẽ 45 - Sau điều trị: Khơng thấy mối tương quan truyến tính xét nghiệm sau điều trị hóa chất KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu giá trị số xét nghiệm hóa sinh chẩn đốn, theo dõi điều trị Lơ xê mi cấp, xin phép đưa số kiến nghị sau Tuy không đặc hiệu xét nghiệm LDH, Ferritin sử dụng dấu ấn sinh học, chất điểm có ích chẩn đốn, theo dõi điều trị Lơ xê mi cấp Vì có điều kiện nên định đánh giá xét nghiệm trình điều trị Các loạn chức gan bệnh nhân Lơ xê mi cấp điều trị hóa chất thường gặp, khơng thay đổi nhiều trở lại bình thường nhanh cần thiết phải tiến hành thực đầy đủ đánh giá chức gan thường xuyên suốt trình điều trị Lơ xê mi cấp dòng Lympho Dòng tủy thể M2, M5 có mức độ thay đổi xét nghiệm sinh hóa nhiều thường gặp Nên cần ý điều trị bệnh nhân thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Hương Giang (2015) Thay đổi nồng độ Acid Uric, LDH tế bào máu ngoại vi bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy trước, sau điều trị hóa chất Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương Luận văn tốt nghiệp Cử Nhân Y Khoa 2011-2015 Miyawakia S (2004) The treatment of acute myeloid leukemia : past, present, and future Rinsho Ketsuek, 45(12), 1223-1232 Pulsoni A and Pagano L (2005) Treatment of secondary acute myeloid leukemia J Clin Oncol, (23(4)), 926-927 Vũ Minh Phương (2012) Nghiên cứu biến chứng độc tính số phác đồ điều trị bênh nhân Leukemia cấp dòng tủy Báo cáo kết đề tài cấp sở Phạm Quang Vinh (2012) "Lơ xê mi cấp" Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, 2, 441-452 Nguyễn Bá Đức (2000) Các tác dụng phụ thuốc chống ung thư cách xử trí, Hóa chất điều trị ung thư Nhà xuất Y Học, 209-220 Đậu Thùy Dương (2008) Nghiên cứu đặc điểm biến chững nhiễm trùng bệnh nhân Lơ xê mi cấp sau đa hóa trị liệu 5-34 D K Hossfeld (1991) Bệnh Bạch Cầu, Ung thư học lâm sàng (sách dịch) Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 562-582 Phạm Quang Vinh, Ngô Quang Huy, Nguyễn Hà Thanh cộng (2001) Bất thường Nhiễm Sắc Thể số bênh máu ác tính Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học huyết học - truyền máu, 38-43 10 Nguyễn Bá Đức (2000) Bệnh bạch cầu lympho cấp Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 209-220 11 Đỗ trung Phấn (2004) Tăng sinh tủy cấp ác tính, Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 12 Phạm Quang Vinh (2004) Một số kết phân tích Nhiễm Sắc Thể bệnh nhân Lơ xê mi cấp sau điều trị hóa chất Cơng trình nghiên cứu khoa học huyết học - truyền máu, 3-5 13 Nguyễn Tài Tiến (2005) Sự Thay đổi nồng độ Acid Uric tế bào máu ngoại vi số bệnh máu Viện Huyết Học - Truyền Máu trung ương Khóa luận tốt nghiệp BSĐK, Hà Nội, 2-5 14 Hồng Văn Bính (2008) Đánh giá tác dụng thuốc GLP hạ Acid Uric máu bệnh goute Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Hà Nội, 6-14 15 Phạm Thị Dung (2004) Tình trạng tăng Acid Uric huyết thanh, yếu tố liên quan hiệu can thiệp chế độ ăn người 30 tuổi trở lên cộng đồng nơng thơn Thái Bình Luận văn tiến sĩ Y học, 3-18 16 Bùi Tuấn Anh (1989) Nhận xét hoạt độ Lactate dehydrogenase isoenzym LDH dịch não tủy số trẻ em viêm màng não vi khuẩn viêm màng bão lao Luận văn tốt nghiệp bác sĩ giảng dạy, nghiên cứu khóa XIII, Hà Nội, 4-8 17 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Ban hành kèm theo Quyết định số 1494/QĐ-BYT ngày 22/4/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, 7-12 18 Chapner B.A, Wilson W, Sufko J (2001) Pharmacology and Toxicity of Antineoplastic William's Hematology, By E.Beutler, BS, 6th Ed 19 Joseph O Moore and Stephen L George (2005) Sequential multiagent chemotherapy is not superior to high-dose cytarabine alone as postremission intensification therapy for acute myeloid leukemia in adults under 60 years of age: Cancer and Leukemia Group B Study 9222 Blood, 105, 3420-3427 20 Trịnh Thế Anh (2014) Đặc điểm thiếu máu bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6-2013 đến tháng 12-2013 Khóa luận tốt nghiệp BSYK 21 Mikkael A Sekeres, Bercedis Peterson, Richard K Dodge et al (2004) Differences in prognostic factors and outcomes in African Americans and whites with acute myeloid leukemia Blood, 103(11), 4036-4042 22 Luyện Thị Ngọc Dung (2014) Nghiên cứu tổn thương gan bệnh nhân Lơ xê mi cấp sau điều trị hóa chất Luận văn tốt nghiệp BSĐK khóa 2008-2014 23 Trần Ngọc Anh Võ Thị Kim Thoa (2001) Tình hình điều trị bệnh Bạch cầu cấp trung tâm Truyền Máu - Huyết Học TPHCM Y Học Việt Nam, 3, 13-16 24 Lowenberg Bob, Griffin J.D, Tallman M.S (2003) Acute myeloid leukemia and acute promyelocytic leukemia Hematology 2003, 82-101 25 Lưu Thị Thu Hương (2012) Nghiên cứu diễn biến điều trị củng cố Lơ xê mi cấp dòng tủy phác đồ cytarabin liều trung bình viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương Luận văn tốt nghiệp BSNT 26 Nguyễn Ngọc Khôi (2013) Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng bệnh nhân Lơ xê mi cấp điều trị hóa chất bệnh viện Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp BSĐK 27 Vũ Minh Phương, Phạm Quang Vinh Bạch Quốc Khánh (2007) Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Lơ xê mi cấp dòng tủy điều trị viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương Tạp chí Y Học, 37-42 28 Phạm Quang Vinh (2003) Nghiên cứu bất thường Nhiễm Sắc Thể thể bệnh Lơ xê mi cấp người lớn Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương Luận văn tiến sĩ Y học 29 Abraham Kornbeanan and Aaron Polliack (1980) Serum Lactic Dehydrogenase (LDH) Levels in Acute Leukemia: Marked Elevations in Lymphoblastic Leukemia Blood, 56 (03) 30 Nguyễn Thị Thanh Hải (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm số yếu tố tiên lượng bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng Lympho Luận văn tốt nghiệp BSĐK 31 Rama Mani, S Sudha Murthy, Kaiser Jamil (2006) Role of Serum Lactate Dehydrogenase as a Bio-Marker in Therapy Related Hematological Malignancies International Journal of Cancer Research, 2, 383-389 32 Vorob'ev VG and S BN (1992) Factors influencing the serum ferritin level in acute leukemia patients before chemotherapy Gematol Transfuziol, 37 (1), 20-22 33 D H Parry, M Worwood, A Jacobs (1975) Serum Ferritin in Acute Leukaemia at Presentation and during Remission British Medical Journal, 1, 245-247 34 Aulbert E, Fromm H, Hornemann H (1991) Ferritin in acute leukemia Serum ferritin concentration as a nonspecific tumor marker for M1 and M2 myeloid leukemia Med Klin (Munich), 86 (6), 297-304 35 Nguyễn Thị Hằng Nga (2011) Nghiên cứu tác dụng phụ phác đồ "3+7" điều trị công bệnh Lơ xê mi cấp dòng tủy bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2010-2011 Khóa luận tốt nghiệp BSĐK 36 Trương Thị Như Ý (2004) Khảo sát số biến chứng độc tính thuốc thường gặp hóa trị liệu bệnh nhân xê mi cấp dòng tủy Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương Luận văn tốt nghiệp BSNTBV 19-21,25-27,33 1-18,22-24,28-32,34- ... điều trị Từ xem xét giá trị xét nghiệm sinh hóa chẩn đốn theo dõi điều trị Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu giá trị số xét nghiệm sinh hóa chẩn đốn theo dõi điều trị bệnh Lơ xê mi cấp. .. cấp Bệnh Viện Bạch Mai giai đoạn 2015-2016 Nhằm mục tiêu: Nhận xét thay đổi số số xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân lơ-xê-mi cấp trình điều trị Bước đầu tìm hiểu mối liên quan số xét nghiệm sinh hóa. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang - hồi cứu 2.2.2 Biến số nghiên cứu Nghiên cứu giá trị xét nghiệm hóa sinh thay dổi theo giai đoạn điều trị bệnh 2.2.3

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. LƠ XÊ MI CẤP.

      • 1.1.1. Vài nét về lịch sử phát triển bệnh.

      • 1.1.2. Vài nét về dịch tễ lơ xê mi cấp.

      • 1.1.3. Bệnh nguyên, bệnh sinh.

        • 1.1.3.1 Bệnh nguyên.

        • 1.1.3.2 Bệnh sinh.

        • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng.

        • 1.1.5. Triệu chứng xét nghiệm.

          • 1.1.5.1 Các xét nghiệm.

          • 1.1.5.2 Một số hiểu biết về Acid Uric và LDH.

          • 1.1.6 Phân loại Lơ xê mi cấp.

            • 1.1.6.1 Phân loại theo FAB 1986.

            • 1.1.6.2 Xếp loại Lơ xê mi cấp dòng tủy theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) 2008.

            • 1.1.7 Điều trị Lơ xê mi cấp [17].

            • 1.2 ĐỘC TÍNH CỦA CÁC HÓA CHẤT ĐIỀU TRỊ LƠ XÊ MI CẤP BIỂU HIỆN TRÊN XÉT NGHIỆM SINH HÓA.

              • 1.2.1 Độc tính trên hệ tiêu hóa.

              • 1.2.2 Độc tính trên gan.

              • 1.2.3 Độc tính trên thận.

              • CHƯƠNG 2

              • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

                • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

                  • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

                  • 2.2.2. Biến số nghiên cứu.

                  • 2.2.3. Vật liệu và phương tiện dùng trong nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan