CHUYÊN ĐỀ : VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIA MÔN ĐỊA.

64 146 0
CHUYÊN ĐỀ : VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT  BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIA MÔN ĐỊA.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ : VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT.CHUYÊN ĐỀ: KHÍ QUYỂNCHUYÊN ĐỀ: THỦY QUYỂNChuyên đề: THỔ NHƯỠNG VÀ SINH QUYỂNCHUYÊN ĐỀ: ĐỊA LÍ DÂN CƯ ĐẠI CƯƠNGCHUYÊN ĐỀ: ĐỊA HÌNH

PHẦN I ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ : VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT Kiến thức 1.1 Hiểu khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời Vũ Trụ, Trái Đất hệ Mặt Trời Trình bày học thuyết Bicbang hình thành Vũ Trụ - Vũ Trụ + Vũ Trụ khoảng không gian vô tận chứa thiên hà + Thiên hà tập hợp nhiều thiên thể với khí, bụi xạ điện từ + Thiên hà chứa Mặt trời hành tinh gọi Dải Ngân Hà - Hệ Mặt trời + Hệ Mặt Trời tập hợp thiên thể nằm Dải Ngân Hà Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời trung tâm với thiên thể chuyển động xung quanh đám bụi khí + Tên tám hành tinh chuyển đọng qiuanh Mặt Trời - Trái Đất Hệ Mặt Trời + Trái Đất hành tinh Hệ Mặt Trời + Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời với tự quay làm cho Trái Đất nhận từ Mặt Trời lượng xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sống tồn phát triển - Thuyết Bic Bang hình thành Vũ Trụ + Theo thuyết Bic Bang, Vũ Trụ hình thành cách chừng 15 tỉ năm sau “Vụ nổ lớn”từ “ nguyên tử nguyên thuỷ” + Vụ nổ xảy làm tung khơng giannhững đám bụi khí khổng lồ Sau đó, đám bụi khí tụ tập tác động lực hấp dẫn, hình thành ngơi sao, thiên hà Vũ Trụ 1.2 Trình bày chuyển động Trái Đất giải thích hệ chủ yếu chúng - Các chuyển động Trái Đất + Chuyển động tự quay quanh trục: Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng; Hướng quay: từ Tây sang Đông; Thời gian tự quay vòng quanh trục: 24 ( ngày đêm) + Chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời quỹ đạo hình elip Trái Đất đến gần Mặt Trời thường vào ngày 3-1 ( điểm cận nhật) xa Mặt Trời thường vào ngày -7 ( điểm viễn nhật) Khi Trái Đất gần Mặt Trời, lực hút mặt Trời lớn nhất; Trái Đất xa Mặt Trời, lực hút mặt Trời nhỏ nhất, tốc độ chuyển động Trái Đất gần Mặt Trời nhanh xa Măt Trời Trong chuyển động quỹ đạo, trục TráI Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66o33’ khơng đổi phương Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông Thời gian chuyển động vòng quỹ đạo 365,25 ngày - Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất + Sự luân phiên ngày, đêm Trái Đất + Giờ Trái Đất: Giờ địa phương ( mặt trời): thực địa phương nằm kinh tuyến, tính theo vị trí Mặt Trời Giờ múi ( khu vực): thống cho toàn địa phương nằm múi Giờ múi lấy theo kinh tuyến múi Trái Đất có 24 múi giờ, múi rộng 15 độ kinh tuyến Múi có kinh tuyến qua đài thiên văn Greenwich ngoại ô thành phố Luân Đôn ( thủ đô nước Anh) coi múi gốc đánh số Việt Nam múi số ( phần đất liền) Giờ quốc tế ( GMT): múi số lấy làm quốc tế hay GMT ( kinh tuyến gốc qua múi số - kinh tuyến qua đài thiên văn Greenwich ) Đường chuyển ngày quốc tế : kinh tuyến 180o qua múi số 12 ( Thái Bình Dương) + Sự lệch hướng chuyển động vật thể Ở bán cầu Bắc, vật chuyển động bị lệch bên phải, bán cầu Nam bị lệch bên trái theo hướng chuyển động Nguyên nhân: Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông sinh lực làm lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất ( lực Côriôlit) - Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất + Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời: Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xảy địa điểm nằm từ vĩ tuyến o 23 27’B đến 23o27’N ; địa điểm nằm chí tuyến Bắc chí tuyến Nam khơng có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh Chuyển động biểu kiến Mặt Trời chuyển động khơng có thực Nguyên nhân tượng trục Trái Đất nghiêng không đổi phương Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời + Các mùa năm: Khái niệm mùa: mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu Nguyên nhân sinh mùa: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất không đổi hướng chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời Một năm chia làm bốn mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông); mùa bán cầu Nam ngược với mùa bán cầu Bắc Thời gian bắt đầu kết thúc mùa nước theo dương lịch bán cầu Bắc số nước quen dùng âm dương lịch châu Á( có nước ta) khơng giống + Ngày, đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ: • Ngày, đêm dài, ngắn theo mùa : Từ ngày 21- đến 23-9 , bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, thời gian mùa xuân mùa hạ bán cầu Bắc, ngày dài đêm; bán cầu Nam ngược lại, thời gian mùa thu mùa đông, đêm dài ngày Từ ngày 23-9 đến 21-3, bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời, thời gian mùa xuân mùa hạ bán cầu Nam, ngày dài đêm; bán cầu Bắc ngược lại, thời gian mùa thu mùa đông, đêm dài ngày Riêng hai ngày 21-3 23- 9, nơi Trái Đất có thời gian ban ngày ban đêm.N • Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ: Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày đêm Từ vòng cực Bắc Nam phía cực Bắc Nam có tượng ngày đêm dài suốt 24 Càng gần cực, số ngày đêm dài 24 ngày tăng Riêng hai cực Bắc Nam có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm Kĩ - Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích hệ chuyển động Trái Đất + Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích tượng luân phiên ngày đêm , phân chia múi lệch hướng chuyển động vật thể Trái Đất + Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình để trình bày, giải thích tượng chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm, tượng mùa tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa theo vĩ độ Trái Đất - Vẽ hình biểu diễn tượng ngày đêm tượng mùa Trái Đất: + Vẽ hình biểu diễn tượng ngày đêm: vẽ hình Trái Đất với trục nghiêng, có mũi tên hướng tự quay, đường phân chia sáng tối + Vẽ hình biểu diễn tượng mùa Trái Đất : vẽ hình Trái Đất chuyển động quỹ đạo quanh Mặt trời, vị trí Trái Đất ngày Xuân phân, Hạ chí, Thu phân Đơng chí, ghi mùa hình vẽ ( mùa bán cầu Bắc) Một số câu hỏi ôn tập Câu Phân biệt giờ địa phương (giờ mặt trời) và giờ khu vực (giờ múi) Tại Trái Đất có đường chuyển ngày quốc tế? Hướng dẫn trả lời Phân biệt giờ địa phương và giờ múi a) Giờ địa phương Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục, nên địa điểm quan sát ngày đêm nhìn thấy Mặt Trời lên cao bầu trời vào lúc 12 trưa Đồng thời, Trái Đất quay từ tây sang đơng, nên phía đơng địa điểm quan sát thấy Mặt Trời ngả phía tây, phía tây thấy Mặt Trời tròn bóng Như vậy, thời điểm, địa phương có riêng, địa phương Giờ địa phương thống tất địa điểm nằm kinh tuyến Giờ địa phương xác định vào vị trí Mặt Trời bầu trời, nên gọi Mặt Trời b) Giờ múi Để tiện cho việc tính giao dịch quốc tế, người ta quy định thống cho khu vực Trái Đất Đó khu vực Bề mặt Trái Đất quy ước chia làm 24 khu vực, bổ dọc theo kinh tuyến, gọi 24 múi Giờ thức tồn khu vực địa phương kinh tuyến qua khu vực Các múi đánh số từ đến 24 Khu vực đánh số gọi khu vực gốc Đó khu vực có đường kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grinuyt (Anh) Trên Trái Đất có đường chuyển ngày quốc tế vì: - Trái Đất có hình khối cầu nên khu vực gốc số trùng với khu vực số 24 Vì vậy, Trái Đất có khu vực, lịch hai ngày khác nên cần có đường chuyển ngày quốc tế - Người ta quy ước lấy kinh tuyến 1800 múi số 12 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ phía tây sang phía đơng qua đường kinh tuyến phải cộng thêm ngày, từ phía đơng sang phía tây phải trừ ngày Câu Một máy bay cất cánh Hà Nội lúc 6h ngày 1/3/2004 Sau 18 bay máy bay đến Washington (múi 19) Hãy cho biết lúc Washington giờ? Giải thích? Hướng dẫn trả lời - Tại Washington lúc 12h ngày 1/3/2004 Do - Hà Nội nằm múi phía Đơng kinh tuyến gốc Washington nằm múi 19 phía Tây kinh tuyến gốc Hà Nội có sớm so với Washington 12 Vì Hà Nội 6h sáng (1/3/2004) Washington 18h (29/2/2004) Như 18 sau Washington 12h ngày 1/3/2004 Câu Giải thích nhiệt độ trung bình bán cầu Bắc vào thời kì Trái Đất xa Mặt Trời cao thời kì Trái Đất gần Mặt Trời Hướng dẫn trả lời Nguyên nhân làm cho nhiệt độ trung bình bán cầu Bắc vào thời kì Trái Đất xa Mặt Trời cao thời kì Trái Đất gần Mặt Trời - Thời kì Trái Đất xa Mặt Trời, bán cầu Bắc chúc phía Mặt Trời - Góc nhập xạ lớn - Thời gian ban ngày dài ban đêm Câu Tại khu vực chí tuyến có nhiệt độ trung bình năm cao Xích đạo vĩ độ cao biên độ nhiệt năm lớn, chênh lệch độ dài ngày đêm nhiều? Hướng dẫn trả lời - Ở Xích đạo: Khơng khí nhiều nước, nhiều mây; chủ yếu đại dương, mưa lớn Ở chí tuyến: Khơng khí khơ, mây; diện tích lục địa lớn - Càng vĩ độ cao, chênh lệch góc nhập xạ chênh lệch thời gian chiếu sáng ngày đêm năm lớn - Càng vĩ độ cao, chênh lệch diện tích chiếu sáng khuất tối nhiều (do đường sáng tối chênh với trục Trái Đất lớn) Câu Giải thích cán cân xạ Mặt Trời trung bình năm mặt đất giảm dần từ Xích đạo hai cực Hướng dẫn trả lời Vì: - Cán cân xạ Mặt Trời mặt đất đại lượng biểu thị mối tương quan lượng xạ mà bề mặt Trái Đất thu chi - Các nhân tố tác động đến cán cân xạ Mặt Trời mặt đất : tổng lượng xạ Mặt Trời, tính chất bề mặt Trái Đất - Từ Xích đạo cực, tổng lượng xạ mặt trời giảm góc tới nhỏ dần - Ở khu vực nội chí tuyến, năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, tổng lượng xạ Mặt Trời lớn khu vực ngoại chí tuyến - Bề mặt Trái Đất Cực chủ yếu băng tuyết nên hầu hết nhiệt Mặt Trời mà Trái Đất nhận bị phản hồi, phần lại chi vào việc làm tan chảy băng tuyết; Xích đạo, chủ yếu đại dương, hấp thụ nhiệt lớn Câu Lực Cơriơlit gì? Phân tích tác động lực Cơriơlit đến hồn lưu khí dòng biển, dòng sơng Trái Đất Hướng dẫn trả lời Khái niệm Lực Côriôlit lực làm lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất Các vật thể chuyển động theo vĩ tuyến theo phương thẳng đứng chịu tác động lực Cơriơlit Phân tích a) Tác động lực Côriôlit đến dòng biển * Lực Cơriơlit tác động trực tiếp gián tiếp (thơng qua gió) đến hướng chảy dòng biển - Những dòng biển chảy từ Xích đạo hướng bắc (Gơn-xtrim, Bắc Đại Tây Dương, Cư-rôxi-vô, Bắc Thái Bình Dương) bị lệch sang phía đơng chảy theo hướng tây nam - đông bắc - Những dòng biển chảy từ Xích đạo phía nam (dương lưu tín phong Nam Đại Tây Dương chảy ven bờ đông Braxin, Ma-đa-ga-xca, Đông Úc…) chảy nam lệch phía đơng, tới vĩ tuyến 400 - 500 nam lệch hẳn phía đơng - Các dòng chảy từ phía đơng phía tây dọc Xích đạo, nhánh bị lệch phải chảy lên phía bắc Phần Xích đạo, lệch trái rẽ xuống phía nam * Lực qn tính Cơriơlit tác động trực tiếp tới dòng chảy sơng Trong sơng Bắc bán cầu, áp lực dòng chảy lên bờ phải sơng mạnh so với bờ trái, Nam bán cầu, bờ trái sông chịu áp lực nước sông mạnh b) Tác động lực Cơriơlit đến hồn lưu khí - Khơng khí bị mặt đất đốt nóng Xích đạo nở bay cao lên, đến độ cao bị lạnh Do phía có dòng khí lên, nên khí lạnh khơng hạ xuống mà phải phía hai cực bị lệch phía đơng tác dụng lực Cơriơlit Tới vĩ độ 30 - 350, độ lệch lên tới 900 so với kinh tuyến, dòng khí chuyển động song song với vĩ tuyến Tại đây, không khí lạnh hẳn, hạ xuống mạnh, tạo vùng áp cao bên dưới, làm thành đai áp cao cận nhiệt đới Sự xuất đai áp cao làm phát sinh đai hoang mạc cận nhiệt đại lục vùng lặng gió đại dương (gọi vùng vĩ độ ngựa) - Do chênh lệch khí áp, có gió thổi từ hai khu áp cao cận nhiệt phía xích đạo hai cực + Những luồng gió thổi phía xích đạo theo kinh tuyến tác động lực Côriôlit thổi theo hướng đông bắc - tây nam bán cầu Bắc đông nam - tây bắc bán cầu Nam Gió gọi gió Tín phong + Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt phía cực bị lực Cơriơlit làm lệch phía đơng, lên tới vĩ độ 450 - 500 thổi theo hướng tây - đông, tạo thành đai gió Tây - Những luồng gió thổi từ khu áp cao cực phía xích đạo chịu tác động lực Côriôlit, tới vĩ độ 650 có phương song song với vĩ tuyến hướng từ đơng sang tây, gọi gió Đơng - Vùng ơn đới nằm đai gió Đơng đai gió Tây vòng đai lặng gió Tại đây, gió thổi đến từ hai phía bắc nam ngược tạo nguyên nhân động lực để hình thành đai áp thấp ơn đới Câu Vào ngày Xích đạo, người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây? Tại sao? Hướng dẫn trả lời - Hiện tượng Mặt Trời mọc lặn loại chuyển động biểu kiến diễn ngày mà nguyên nhân chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Tuy nhiên, tất nơi Trái Đất quan sát thấy Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây Hiện tượng xảy địa điểm có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh (Mặt Trời chiếu thẳng đỉnh đầu lúc 12 trưa) nghĩa khu vực nội chí tuyến quan sát thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây - Tại Xích đạo, ngày xuân phân (21/3) thu phân (23/9) người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây Vì vào hai ngày này, Trái Đất di chuyển đến vị trí trung gian hai đầu mút quỹ đạo chuyển động, trục nghiêng Trái Đất khơng quay đầu phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc mặt đất Xích đạo (Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo) Câu Một vận động Trái Đất vận động Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Sự vận động gây nên hệ địa lí nào? Hướng dẫn trả lời Sự vận động hệ thống Trái Đất - Mặt Trăng gây nên số hệ sau: Quỹ đạo Trái Đất đường cong đặn Do quay quanh tâm chung nên Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Trái Đất vận động quanh tâm chung Do đó, vận động quanh Mặt Trời quỹ đạo Trái Đất đường cong đặn mà gợn sóng Trái Đất có lúc xa có lúc nhích gần lại gần Mặt Trời khoảng cách 0,73 bán kính Trái Đất (tức khoảng 4800 km) Tuần trăng - Tuần trăng chu kì biến đổi pha nhìn thấy Mặt Trăng Chu kì tuần trăng 29,5 ngày đêm Trái Đất Thời gian gọi tháng giao hội - Do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất nên vị trí tương đối Mặt Trăng Mặt Trời Trái Đất thay đổi Đó nguyên nhân tạo nên tuần trăng, ngày sóc, ngày vọng, ngày trăng thượng huyền, trăng hạ huyền Nhật thực Nguyệt thực - Trong Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời Khi thiên thể thẳng hàng gần thẳng hàng với sinh tượng Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất (Nhật thực) Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất (Nguyệt thực) - Nhật thực xảy vào thời kì khơng trăng (ngày sóc, đầu cuối tháng âm - dương lịch) vào ban ngày - Nguyệt thực xảy Mặt Trăng vào vùng bóng tối Trái Đất khoảng ngày rằm âm dương lịch (ngày vọng) Hiện tượng sóng triều Trái Đất Hiện tượng biểu rõ Đại dương giới - Do Trái Đất Mặt Trăng quay xung quanh tâm chung hệ thống nên sinh lực li tâm Lực đồng khắp điểm Trái Đất có hướng ngược phía Mặt Trăng Ở tâm Trái Đất, lực hút Mặt Trăng lực li tâm - Tác động qua lại lực hút Mặt Trăng lực li tâm sinh tượng sóng triều Kết vật chất Trái Đất có xu hướng dâng cao hai phía, phía hướng Mặt Trăng phía đối diện - Khi Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng thẳng hàng mà Mặt Trăng (ngày trăng non ngày sóc) Mặt Trăng Mặt Trời hút nước hướng, thuỷ triều lên cao (triều cường) - Những lúc Mặt Trăng, Trái Đất Mặt Trời vị trí vng góc với (thượng huyền hạ huyền) hai sức hút Mặt Trăng Mặt Trời phân tán theo hai hướng vng góc với nhau, nước triều lên xuống nhất, hai lần thuỷ triều nhỏ (triều kém) Trong thực tế, thuỷ triều diễn phức tạp khơng hồn tồn với thời gian Câu Giải thích tượng chênh lệch thời gian mùa nóng, lạnh năm Hướng dẫn trả lời - Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình Elíp gần tròn (Mặt Trời nằm hai tiêu điểm), thời gian thực hết vòng quỹ đạo năm với vận tốc trung bình 29,8 km/s Vì thế, có lúc Trái Đất gần Mặt Trời (điểm cận nhật) có lúc cách xa Mặt Trời (điểm viễn nhật) - Vào ngày cận nhật (thường ngày 3/1) khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời ngắn nhất, khoảng 147 triệu km lực hút Mặt Trời Trái Đất lớn Vì thế, vận tốc chuyển động Trái Đất quỹ đạo lúc nhanh đạt 30,3 km/s - Vào ngày viễn nhật (thường ngày 5/7) khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời xa nhất, khoảng 152 triệu km lực hút Mặt Trời lên Trái Đất nhỏ Vì thế, vận tốc chuyển động Trái Đất nhỏ đạt 29,3 km/s Như vậy: - Từ ngày 21/3 trước ngày 23/9, Trái Đất di chuyển 1/2 quỹ đạo hình Elíp có chứa điểm viễn nhật vận tốc di chuyển chậm nên thời gian hoàn thành xong 1/2 quỹ đạo hết 186 ngày, thời kì mùa nóng Bắc bán cầu, đồng thời mùa lạnh Nam bán cầu - Từ ngày 23/9 đến trước ngày 21/3, Trái Đất chuyển động 1/2 quỹ đạo lại có chứa điểm cận nhật, vận tốc di chuyển lớn nên thời gian thực xong 1/2 quỹ đạo rút ngắn lại 179 ngày, thời điểm mùa lạnh Bắc bán cầu, đồng thời mùa nóng Nam bán cầu Như vậy, Bắc bán cầu mùa nóng dài mùa lạnh Ở Nam bán cầu ngược lại mùa lạnh lại dài mùa nóng CHUN ĐỀ: KHÍ QUYỂN Câu Nêu khái niệm frông frông (các frông bán cầu) Khi khối khí, frông di chuyển ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu? Tại biên độ nhiệt độ năm cao dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao? Hướng dẫn trả lời - Khái niệm: Frông mặt ngăn cách hai khối khí có khác biệt tính chất vật lí - Các frơng bản: + Frông địa cực (FA) ngăn cách khối khí cực ơn đới + Frơng ơn đới (FP) ngăn cách khối khí ơn đới chí tuyến - Các khối khí, frơng khơng đứng yên chỗ, mà di chuyển Mỗi di chuyển đến đâu làm cho thời tiết nơi nơi chúng qua có thay đổi - Biên độ nhiệt độ năm cao dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao Nguyên nhân lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày đêm) năm lớn Ở vĩ độ cao, vào mùa hạ góc chiếu sáng lớn thời gian chiếu sáng dài (gần tới tháng cực); mùa đơng góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0, thời gian chiếu sáng dần (tới tháng đêm địa cực) Câu Hãy trình bày nguyên nhân hình thành nhiệt độ khơng khí Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí Hướng dẫn trả lời - Ngun nhân hình thành nhiệt độ khơng khí : Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí tầng đối lưu nhiệt bề mặt Trái Đất sau hấp thụ xa Mặt Trời, xạ lại vào không khí, làm cho khơng khí nóng lên, hình thành nhiệt độ khơng khí - Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí + Vĩ độ địa lí: Nhìn chung lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình năm giảm; lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm lớn + Lục địa đại dương: Nhiệt độ trung bình năm cao thấp lục địa; đại dương có biên độ nhiệt độ năm nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ năm lớn + Địa hình: Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, lên cao nhiệt độ giảm; nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi Câu Phân tích mối quan hệ phân bố vòng đai nhiệt đai khí áp Trái Đất Tại nhiệt độ trung bình năm Trái Đất khơng giảm liên tục từ Xích đạo hai cực? Gợi ý trả lời Mối quan hệ phân bố vòng đai nhiệt đai khí áp Nhiệt độ trung bình năm khơng giảm liên tục từ Xích đạo hai cực - Mối quan hệ phân bố vòng đai nhiệt đai khí áp + Trình bày phân bố vòng đai nhiệt đai khí áp Trái Đất + Sự phân bố đai khí áp gắn với phân bố vòng đai nhiệt (dẫn chứng phân tích hình thành đai áp thấp áp cao để thấy có hai ngun nhân hình thành đai khí áp nhiệt lực động lực, nguyên nhân động lực liên quan đến nhiệt lực) - Nhiệt độ trung bình năm Trái Đất khơng giảm liên tục từ Xích đạo hai cực, khơng phụ thuộc vào xạ mặt trời, phụ thuộc nhiều yếu tố khác : phân bố lục địa đại dương, dòng biển lạnh nóng, hồn lưu, độ cao địa hình, bề mặt đệm,… Câu Khí áp, frơng,gió có ảnh hưởng đến lượng mưa phân bố mưa giới? Gợi ý trả lời a Khí áp - Các khu khí áp thấp hút gió đẩy khơng khí ẩm lên cao, sinh mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh mưa Các khu áp thấp thường nơi có lượng mưa lớn Trái Đất - Ở khu khí áp cao, khơng khí ẩm khơng bốc lên được, lại có gió thổi đi, khơng có gió thổi đến nên mưa khơng có mưa Vì thế, áp cao cận chí tuyến thường có hoang mạc lớn b Frông - Do tranh chấp khối khơng khí nóng khơng khí lạnh dọc frơng dẫn đến nhiễu loạn khơng khí sinh mưa - Dọc frơng nóng frơng lạnh, khơng khí nóng bốc lên khơng khí lạnh nên bị co lại lạnh đi, gây mưa hai frơng nóng frơng lạnh - Miền có frơng, dải hội tụ nhiệt đới qua thường mưa nhiều mưa frơng mưa dải hội tụ nhiệt đới c Gió - Những vùng nằm sâu lục địa, khơng có gió từ đại dương thổi vào mưa - Miền chịu ảnh hưởng gió mậu dịch mưa gió mậu dịch chủ yếu gió khơ - Miền chịu ảnh hưởng gió mùa thường mưa nhiều Vì năm có nửa năm gió từ đại dương thổi vào lục địa Câu Dựa vào kiến thức học, giải thích tình hình phân bố mưa vùng: xích đạo, chí tuyến, ơn đới, cực Gợi ý trả lời - Vùng xích đạo mưa nhiều Do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực chủ yếu đại dương rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc mạnh - Vùng chí tuyến (cả bắc nam) mưa Do khí áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa lớn - Vùng ôn đới (cả bắc nam) mưa trung bình Do khí áp thấp có gió Tây ơn đới từ biển thổi vào - Vùng cực (bắc nam) mưa Do khí áp cao, không khí lạnh, nước khơng bốc lên Câu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu: vĩ độ địa lí, hồn lưu khí quyển, bề mặt đệm (lục địa, đại dương; địa hình; dòng biển, thảm thực vật, ) Câu Trình bày ảnh hưởng địa hình đến nhiệt độ khí áp Cho ví dụ cụ thể ảnh hưởng địa hình đến chế độ nhiệt khí hậu nước ta Gợi ý trả lời Ảnh hưởng địa hình đến nhiệt độ khí áp * Nhiệt độ: - Ảnh hưởng độ cao địa hình: Trong tầng đối lưu, lên cao nhiệt độ khơng khí giảm, trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C - Hướng sườn: nhiệt độ khác hướng sườn núi Sườn phơi nắng có nhiệt độ cao sườn khuất nắng - Độ dốc khác có nhiệt độ khác Nơi có độ dốc nhỏ có nhiệt độ cao nơi có độ dốc lớn lớp khơng khí đốt nóng có độ dày lớn - Bề mặt địa hình: Biên độ nhiệt ngày thay đổi theo địa hình Nơi đất nhiệt độ thay đổi nơi đất trũng nơi đất trũng ban ngày gió, nhiệt độ cao, ban đêm khí lạnh cao dồn xuống làm cho nhiệt độ hạ thấp Trên mặt cao ngun, khơng khí lỗng đồng nên nhiệt độ thay đổi nhanh đồng * Khí áp: Càng lên cao khơng khí lỗng nên sức ép khơng khí nhỏ, khí áp giảm Ảnh hưởng địa hình đến chế độ nhiệt khí hậu nước ta - Tác động trực tiếp: thể qua yếu tố độ cao địa hình Theo quy luật đai cao, lên cao khoảng 100m nhiệt độ giảm 0,60C Vì vậy, vùng núi cao nước ta có nhiệt độ thấp so với nhiệt độ trung bình nước (dẫn chứng) - Tác động gián tiếp: thông qua hướng dãy núi + Hướng vòng cung cánh cung Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đơng Bắc tác động xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta khiến địa phương phía Bắc có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp (dẫn chứng) + Hướng tây bắc - đơng nam dãy Hồng Liên Sơn có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc đến khu Tây Bắc làm cho vùng có mùa đơng ngắn so với khu Đơng Bắc + Hướng tây bắc - đông nam dãy Trường Sơn vng góc với gió Tây Nam khiến cho sườn đơng chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng vào mùa hạ nhiệt độ lên cao (dẫn chứng) + Hướng tây - đơng dãy núi Hồnh Sơn, Bạch Mã có tác dụng ngăn ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc xuống phía nam góp phần làm cho nhiệt độ phía Nam cao phía Bắc (dẫn chứng) Câu Tại hoang mạc bán hoang mạc thường phân bố khu vực từ 20 đến 400 vĩ Bắc Nam? Gợi ý trả lời - Kể tên số hoang mạc phân bố khu vực 200 đến 400 vĩ Bắc Nam - Nguyên nhân: khu vực khô hạn do: + Vành đai cao áp, dòng giáng từ cao khí xuống thống trị… + Hoạt động dòng biển lạnh bờ Tây lục địa Câu a) So sánh điểm giống khác kiểu khí hậu: ơn đới hải dương ơn đới lục địa; nhiệt đới gió mùa cận nhiệt Địa Trung Hải b) Vì kiểu khí hậu Địa Trung Hải lại có mưa vào mùa đơng? Gợi ý trả lời a) So sánh * Kiểu khí hậu ôn đới hải dương ôn đới lục địa: - Giống nhau: nhiệt độ năm trung bình ơn hòa (tháng cao khơng tới 20 0C), lượng mưa trung bình năm mức trung bình - Khác nhau: + Khí hậu ôn đới hải dương: Nhiệt độ: Tháng thấp 00C Biên độ nhiệt năm nhỏ Lượng mưa: mưa nhiều mưa quanh năm + Khí hậu ơn đới lục địa Nhiệt độ: tháng thấp xuống 00C Biên độ nhiệt năm lớn Lượng mưa: mưa mưa nhiều vào mùa hạ * Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa cận nhiệt Địa Trung Hải: - Giống nhau: nhiệt độ trung bình năm cao, có mùa mưa mùa khơ - Khác nhau: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm cao Lượng mưa: Nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hạ Mưa vào mùa đơng + Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải: Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm thấp Lượng mưa: Nóng khơ vào mùa hạ Mưa nhiều vào mùa đơng b) Giải thích - Vào mùa hạ khu vực Địa Trung Hải có nhiệt độ cao khơng Xích đạo Các cao áp chí tuyến bao trùm lên khu vực làm cho không khí cao n tĩnh, khơ không mưa Mùa hạ mùa khô - Mùa đông đai áp cao lùi phía nam, gió Tây hoạt động, khí xốy thuận liên tiếp kéo đến đem theo gió nước qua biển gây mưa Mùa đông mùa mưa khu vực thuộc kiểu khí hậu Địa Trung Hải, thời gian mưa nhiều cuối đông, đầu xuân Câu Phân tích mối quan hệ phân bố vòng đai nhiệt đai khí áp Trái Đất Tại nhiệt độ trung bình năm Trái Đất khơng giảm liên tục từ Xích đạo hai cực? Gợi ý trả lời Mối quan hệ phân bố vòng đai nhiệt đai khí áp Nhiệt độ trung bình năm khơng giảm liên tục từ Xích đạo hai cực - Mối quan hệ phân bố vòng đai nhiệt đai khí áp + Trình bày phân bố vòng đai nhiệt đai khí áp Trái Đất + Sự phân bố đai khí áp gắn với phân bố vòng đai nhiệt (dẫn chứng phân tích hình thành đai áp thấp áp cao để thấy có hai ngun nhân hình thành đai khí áp nhiệt lực động lực, nguyên nhân động lực liên quan đến nhiệt lực) - Nhiệt độ trung bình năm Trái Đất khơng giảm liên tục từ Xích đạo hai cực, khơng phụ thuộc vào xạ mặt trời, phụ thuộc nhiều yếu tố khác : phân bố lục địa đại dương, dòng biển lạnh nóng, hồn lưu, độ cao địa hình, bề mặt đệm,… Câu 10 Tại khu vực chí tuyến có nhiệt độ trung bình năm cao Xích đạo vĩ độ cao biên độ nhiệt năm lớn, chênh lệch độ dài ngày đêm nhiều? Gợi ý trả lời 10 CHUYÊN ĐỀ: SỰ PHÂN HÓA THIÊN NHIÊN Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có, trình bày đặc điểm địa hình miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ Gợi ý trả lời Khái quát vị trí địa lí Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ nằm phía tả ngạn sơng Hồng, phía bắc giáp Trung Quốc, phía đơng đơng nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây nam giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Đặc điểm chung địa hình - Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm hai phận địa hình đồi núi đồng - Dạng địa hình miền núi chiếm phần lớn (hoặc 2/3) diện tích miền - Hướng nghiêng chung địa hình miền hướng tây bắc - đơng nam vào thời kì Tân kiến tạo phần phía bắc, tây bắc nâng lên cao phần phía nam, đông nam lại vùng sụt lún Đặc điểm dạng địa hình * Miền núi: - Đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích tồn miền - Đồi núi phân bố phía bắc - Đồi núi miền chủ yếu đồi núi thấp, độ cao trung bình chủ yếu 1000m, phận núi có độ cao 1500m chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ, phân bố phía bắc (vùng sơn nguyên Hà Giang, sơn nguyên Đồng Văn…) - Hướng dãy núi: Các dãy núi miền có hai hướng: + Hướng vòng cung: hướng núi miền, thể rõ nét qua cánh núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều Hướng vòng cung cánh cung núi giải thích trình hình thành chịu tác động khối núi vòm sông Chảy (hay khối Việt Bắc) Cũng phía đơng, đơng nam, cường độ nâng yếu dần nên độ cao cánh cung giảm dần + Hướng tây bắc - đông nam thể rõ nét qua hướng dãy núi Con Voi Hướng núi dãy Con Voi chịu tác động định hướng khối cổ Hoàng Liên Sơn - Đặc điểm hình thái địa hình: núi miền chủ yếu núi già tre lại, núi chủ yếu có đỉnh tròn, sườn thoải Ngồi miền đồi núi miền xuất dạng địa hình cacxtơ, lòng chảo, cánh đồng núi * Miền đồng bằng: - Đồng miền chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn miền - Đồng phân bố phía nam, đơng nam miền, lớn đồng Bắc Bộ - Đồng có dạng tam giác châu điển hình nước ta với đỉnh Việt Trì cạnh đáy kéo dài từ ven biển phía nam Quảng Ninh đến Ninh Bình - Đồng Bắc Bộ hình thành hai hệ thống sơng lớn phía Bắc hệ thống sơng Hồng hệ thống sơng Thái Bình bồi đắp (Ngồi kể đến số đồng bằng ven biển Quảng Ninh sông nhỏ bồi đắp…) - Một số nét đặc điểm hình thái: đặc điểm bật địa hình đồng miền bị chia cắt hệ thống đê phần đất đê khơng bồi đắp hàng năm; không bị ngập nước vào mùa lũ đồng có số vùng địa hình trũng thường xuyên bị ngập nước Ngồi rìa phía bắc phía nam đồng xuất dạng địa hình đồi núi sót (ở Hải Dương, Ninh Bình…) 50 - Hướng mở rộng, phát triển đồng bằng: hàng năm đồng tiến biển phía đơng nam với tốc độ nhanh (có nơi lên đến 100m) lượng phù sa sông mang theo lớn, thềm lục địa nông thoải * Thềm lục địa: nông rộng (thể qua đường đẳng sâu số điểm độ sâu) Câu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có, hãy phân tích tác động của địa hình của miền tự nhiên Tây Bắc và Bắc Trung Bộ tới đặc điểm của sơng ngòi Gợi ý trả lời Địa hình nhân tố quan trọng tự nhiên Điều thể chỗ địa hình làm tác động mạnh tới yếu tố khác, có sơng ngòi - Hướng nghiêng địa hình (tây bắc - đông nam) hướng núi (tây bắc - đơng nam tây - đơng) có tác động lớn việc quy định hướng sơng, làm cho sơng ngòi vùng chảy theo hướng chính: + Hướng tây bắc - đông nam: Sông Đà, sông Mã, sông Cả + Hướng tây - đông: Sông Đại, sông Bến Hải, sơng Bồ - Địa hình có độ dốc lớn (do khơng có phận chuyển tiếp) nên độ dốc sơng ngòi lớn (đặc biệt Bắc Trung Bộ) - Địa hình núi tập trung phía tây, tây bắc kết hợp với hình dáng lãnh thổ làm chiều dài sơng có phân hóa: + Tây Bắc: sơng dài, diện tích lưu vực lớn + Bắc Trung Bộ: sơng nhỏ, ngắn, dốc - Địa hình nhân tố quan trọng làm chế độ nước sông (mùa lũ) có phân hóa theo khơng gian: Tây Bắc: sơng có mùa lũ từ tháng đến tháng 10, trùng với mùa mưa phần lớn lãnh thổ nước ta + Bắc Trung Bộ: sơng có mùa lũ từ tháng đến tháng 12 (do ảnh hưởng dãy Trường Sơn gây tượng phơn mùa hạ đón gió Đơng Bắc gây mưa vào mùa thu - đơng) - Địa hình có độ dốc lớn (kết hợp với cấu trúc nham thạch cứng) nên khả bồi lấp phù sa vùng hạ nguồn hạn chế Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có, hãy so sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Gợi ý trả lời Khái quát vị trí, giới hạn hai miền - Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: nằm tả ngạn sơng Hồng, giáp Trung Quốc phía bắc, vịnh Bắc Bộ phía đơng đơng nam, giáp miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phía tây phía nam - Tây Bắc Bắc Trung Bộ: giáp Trung Quốc phía Bắc, giáp miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ phía đơng, giáp Biển Đơng phía đơng, giáp miền Nam Trung Bộ Nam Bộ phía nam, giáp Lào phía tây Giống - Có đủ dạng địa hình: núi cao, đồi, đồng bằng, thềm lục địa - Địa hình miền tre lại vận động Tân sinh - Có dải đồng ven biển hình thành phù sa sơng, biển nhìn chung hướng nghiêng địa hình thấp dần biển - Địa hình có phân bậc rõ nét, bị cắt xe mạng lưới sơng ngòi dày vận động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 51 - Đồng hàng năm tiếp tục phát triển đồng hình thành từ kỉ Đệ Tứ Khác * Đối với phận đồi núi: - Độ cao địa hình đồi núi miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ thấp so với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Dẫn chứng: + Nền địa hình chung Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có độ cao trung bình 500m núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ chủ yếu cao 500m + Vùng Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có phận nhỏ núi cao 2000m gần biên giới Việt - Trung như: Pu Tha Ca (2274m); Kiều Liêu Ti (2402m) vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có nhiều đỉnh núi cao 2000m dãy Hoàng Liên Sơn Trường Sơn Bắc như: Phanxipăng (3143m); Phu Luông (2985m); Rào Cỏ (2236m) - Độ dốc độ cắt xẻ địa hình miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ cao so với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ (Dẫn chứng: Qua lát cắt A - B (ở khu vực Đông Bắc), lát cắt C - D (ở khu Tây Bắc) vùng núi Trường Sơn Bắc cao, hiểm trở cạnh Biển Đơng) Giải thích: Vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có địa hình núi cao hơn, độ dốc lớn độ cắt xe cao trình vận động địa chất vỏ Trái Đất, miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ phận địa máng Việt - Lào nên chịu tác động mạnh hoạt động nâng lên; vùng Bắc Đông Bắc Bắc Bộ nằm rìa khối Hoa Nam vững nên hoạt động nâng lên yếu so với vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ - Hướng núi: + Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ có hướng núi chủ yếu cánh cung mở rộng phía bắc, quay bề lồi biển chụm đầu lại khối núi Tam Đảo (như cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) Trong miền có dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đơng nam dãy Con Voi (nằm sát tả ngạn sông Hồng) + Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có dãy núi chủ yếu chạy theo hướng tây bắc - đông nam (như Hồng Liên Sơn, Tam Điệp, Trường Sơn Bắc) Giải thích: Do trình hình thành lãnh thổ vùng núi Bắc Đông Bắc Bắc Bộ chịu quy định hướng khối cổ Vòm Sơng Chảy nên có hướng núi cánh cung vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ chịu quy định hướng khối cổ Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Pu Hoạt… có hướng tây bắc - đơng nam nên dãy núi có hướng - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có vùng đồi dạng bát úp chuyển tiếp (vùng trung du rõ rệt nước ta) miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dạng địa hình có xuất tính chất chuyển tiếp khơng rõ nét địa hình núi lan sát tới rìa đồng Giải thích: Do tần suất tác động nâng lên Tây Bắc Bắc Trung Bộ lớn nên dãy núi cao vùng Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ tần suất yếu giảm dần nên xuất vùng trung du chuyển tiếp * Đối với phận đồng - Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có đồng phù sa châu thổ rộng lớn đồng Bắc Bộ (hình thành vùng sụt lún, phù sa hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp) miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ dải đồng nhỏ hẹp có xu hướng hẹp dần vào nam (như đồng bằng: Thanh - Nghệ - Tĩnh, Bình - Trị - Thiên) dãy núi ăn sát biển, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều - Đồng Bắc Bộ có tốc độ lấn biển lớn so với đồng ven biển Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Đồng Bắc Bộ hàng năm lấn biển 80 - 100m (ở Nam Định, Ninh Bình) 52 đồng Tây Bắc Bắc Trung Bộ có tốc độ tiến biển chậm thềm lục địa hẹp, sâu, phù sa sơng Như chung ta thấy nét khác biệt địa hình miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với Tây Bắc Bắc Trung Bộ: - Tây Bắc Bắc Trung Bộ có địa hình cao chịu tác động mạnh vận động tạo núi so với Bắc Đông Bắc Bắc Bộ Cũng vận động tạo núi ảnh hưởng tới miền khác mà Tây Bắc Bắc Trung Bộ có độ dốc, độ cắt xe lớn Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Các hướng núi có khác biệt rõ nét: Tây Bắc Bắc Trung Bộ hướng Tây Bắc Đơng Nam Bắc Đông Bắc Bắc Bộ dãy núi hình vòng cung Ngun nhân tác dụng định hướng mảng cổ - Tính chất chuyển tiếp vùng núi đồng miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ rõ nét miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại rõ - Đồng Bắc Đông Bắc Bắc Bộ rộng, phát triển nhanh Tây Bắc Bắc Trung Bộ sơng ngòi nhiều phù sa hơn, thềm lục địa rộng Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã có, hãy phân tích lát cắt địa hình A – B từ thành phố Hờ Chí Minh qua Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái (trang 14) và rút đặc điểm của địa hình miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Gợi ý trả lời Phân tích lát cắt - Lát cắt A - B có tổng chiều dài khoảng 300 km (dựa vào tỉ lệ ngang lát cắt để tính) chạy từ thành phố Hồ Chí Minh qua Đà Lạt, núi Bi Doup đến sông Cái - Lát cắt chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc - Lát cắt chạy qua dạng địa hình núi - cao nguyên, đồi chuyển tiếp vùng đồng - Lát cắt chạy qua khu khu Đông Nam Bộ khu cực Nam Trung Bộ với thang bậc địa hình: từ - 50m, từ 50 - 200m, từ 200 - 500m, từ 500 - 1000m, từ 1000 - 1500m, từ 1500 2000m, 2000m, với đỉnh cao đỉnh Bi Doup (2287m) * Khu Đông Nam Bộ (từ thành phố Hồ Chí Minh đến giới hạn bậc độ cao 200m) - Nhìn chung địa hình phẳng - Bắt nguồn từ thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài lát cắt khoảng 110km - Lát cắt chạy địa hình phẳng với độ cao từ - 50m , đến lưu vực sông La Ngà độ cao dần nâng lên từ 50 - 200m Các bậc độ cao - 50m, 50 - 200m có bề mặt phẳng rộng Đến độ cao khoảng 200m lát cắt lại tới khu cực Nam Trung Bộ * Khu cực Nam Trung Bộ (phần còn lại lát cắt) - Bắt nguồn từ độ cao 200m với tổng chiều dài khoảng 190km - Vùng địa hình mà lát cắt chạy qua chủ yếu cao nguyên Tây Nguyên cao nguyên Di Linh, cao nguyên Lâm Viên - Nhìn chung địa hình khu cao nhiều so với khu Đông Nam Bộ, cao chủ yếu từ 500 - 1000m - Từ độ cao 200m lát cắt chạy qua đồi với độ cao 300m sau độ cao nâng lên đến cao nguyên Di Linh với độ cao 600 – 900m, độ cắt xe nhỏ Tuy có số nơi độ cao lát cắt hạ xuống chạy qua sông, phụ lưu sông sông La Ngà, sông Đa Dung - Từ độ cao chừng 1000m cao nguyên Di Linh, độ cao đột ngột nâng lên tới 1500m tới cao nguyên Lâm Viên Bề mặt cao nguyên có độ cắt xe tương đối, số đỉnh độ cao lên tới gần 2000m Từ độ cao 1500m lát cắt lại bị hạ thấp độ cao chạy qua thung lũng sông Đa Nhim sau lại lên dốc, tới độ cao 2287m đỉnh Bi 53 Doup Từ đỉnh Bi Doup, độ cao giảm đột ngột qua sườn tây bắc cao nguyên Lâm Viên Lát cắt kết thúc sông Cái độ cao 50m Rút đặc điểm Trên lát cắt A - B rút đặc điểm địa hình miền Nam Trung Bộ Nam Bộ là: - Độ cao (hướng nghiêng) có chiều hướng giảm dần theo chiều đơng bắc - tây nam Ở phía Đơng Bắc cao ngun Tây Nguyên sau đến vùng đồi chuyển tiếp Đông Nam Bộ đồng nam Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - Địa hình có bất đối xứng rõ rệt theo chiều đông – tây - Độ cắt xe địa hình tương đối nhỏ so với miền tự nhiên lại nước ta Câu Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: a) So sánh địa hình và khí hậu giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ b) Chứng minh thiên nhiên của nước ta có sự phân hoá đa dạng Gợi ý trả lời a) So sánh địa hình khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ MB ĐBBB nằm tả ngạn sơng Hồng, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đ-ĐN giáp vịnh Bắc Bộ, miền TB BTB TB BTB có giới hạn từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, phía đơng giáp bắc ĐBBB biển Đơng, phía nam giáp nam trung nam • Hai miền tự nhiên có số điểm giống sau: - Đều có hướng nghiêng TB-ĐN - Đều có đầy đủ dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, thung lũng sơng, địa hình caxtơ,… - Đều gồm phận đồi núi đồng bằng, đồi núi chiếm phần lớn diện tích - Đều TKT nâng lên, làm tre lại - Địa hình có phân bậc rõ rệt, bị cắt xe hệ thống sống - Đồng phát triển phù sa sơng Khí hậu: - Đều mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Có phân mùa khí hậu - Chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng • Khác nhau: MB ĐBBB TB BTB Phạm vi Tả ngạn sơng Hồng rìa phía tây - Hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã tây nam đồng sơng Hồng sang phía đơng đến vùng đồi ven biển Quảng Ninh Độ cao Chủ yếu núi thấp, phận chủ yếu núi cao trung bình núi trung bình Địa hình thấp miền Tây bắc Bắc Trung Bộ Địa hình - Chủ yếu núi thấp với độ cao - Núi cao, đồ sộ Tân kiến tạo nâng núi khoảng 600m Tân kiến tạo nâng mạnh yếu - Độ cắt xe yếu - Độ cắt xe mạnh 54 - Hướng núi vòng cung ảnh hưởng định hướng khối Hoa Nam với cánh cung lớn: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều - Địa hình cacxtơ phổ biến - Địa hình chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng rõ rệt Địa hình Đồng châu thổ rộng lớn, đồng phẳng, bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng sông Thái Bình, độ cao khoảng 5-10 m, có hệ thống đê ngăn lũ chia làm phần đất đê ngồi đê Phía Bắc phía nam có đồi núi sót (Hải Dương, Ninh Bình) - Hướng núi: TB-ĐN bị chi phối mảng cổ Hoàng Liên Sơn, Pu Hoạt, Sơng Mã,…Ngồi có số dãy núi đâm ngang biển: Hoành Sơn, Bạch Mã - Địa hình chuyển tiếp khơng rõ rệt Đồng Duyên hải nhỏ, hẹp ngang, bị chia cắt thành nhiều ô bởi nhánh núi đâm ngang biển Nguồn gốc vật liệu phù sa biển bồi đắp - Nhiều đồng địa hình chia thành dải: + Phía đơng cồn cát, đầm phá + Ở vùng thấp trũng + Trong bồi tụ thành đồng - Sự mở rộng đồng bằng: tốc độ mở - Sự mở rộng đồng bằng: phù sa rộng chậm sơng dốc, phù sa, nham nhiều, tốc độ mở rộng nhanh, hàng thạch cứng,… năm mở rộng biển từ 80-100m, Địa hình Đa dạng, mở rộng, có bãi bồi, bãi Nhiều cồn cát ven bờ, đầm phá,… bờ biển triều thấp, phẳng, đảo, quần đảo, vịnh,… Thềm Nông, rộng Hẹp, sâu lục địa Khí hậu - Khí hậu nhiệt đới, có mùa đơng lạnh Tính chất nhiệt đới rõ rệt, mùa kéo dài 3-2 tháng đơng lạnh , số tháng lạnh Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chủ 1-2 tháng Càng phía nam, mưa muộn yếu gió mùa mùa hạ dần thu đơng Khí hậu, thời tiết có nhiều diến biến Chịu ảnh hưởng phơn vào thất thường, tượng rét đậm, mùa hạ rét hại, sương muối thường xảy Ảnh hưởng mạnh bão Câu Vị trí địa lí và địa hình có ảnh hưởng nào tới khí hậu của miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ? Gợi ý trả lời Vị trí địa lí địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: - Vị trí địa lí: Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ gồm vùng núi Đông Bắc đồng Bắc Bộ, đại phận nằm phạm vi từ 20oB - 23o23’B, giáp biển Đông nằm khu vực gió mùa châu Á Do vậy, khí hậu miền khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, nhiệt độ trung bình năm >20 oc; lượng mưa lớn, trung bình 1500 - 2000mm/năm; độ ẩm cao >80% Mùa hạ nóng, mưa nhiều, chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa Tây Nam dải hội tụ nhiệt đới; mùa đông lạnh, mưa, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc - Địa hình: 55 Vùng núi Đơng Bắc có địa hình đồi núi thấp với cánh núi hình vòng cung, mở rộng phía Bắc, chụm lại phía Nam; vùng đồng có địa hình phẳng Địa hình miền tạo điều kiện cho gió mùa Đơng Bắc dễ dàng xâm nhập sâu vào toàn miền, nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp mạnh gió mùa Đơng Bắc, hình thành nên mùa đông lạnh nước, nhiệt độ tháng mùa đông 18 oC, với nhiều tượng thời tiết đặc biệt 56 CHUYÊN ĐỀ: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Câu Cho bảng số liệu sau đây: Số dân tốc độ gia tăng dân số tự nhiên nước ta Tổng số dân Trong dân thành thị Tốc độ gia tăng dân số Năm (nghìn người) (nghìn người) tự nhiên (%) 1995 71 996 14 938 1,65 1999 76 597 18 082 1,51 2005 83 106 22 337 1,31 2006 84 156 22 824 1,26 2007 85171 23398 1,2 Vẽ biểu đồ thể hiện tổng số dân, dân số thành thị, tỉ lệ tăng dân số nước ta giai đoạn 1995-2007 Nhận xét tình hình biến động dân số của nước ta giai đoạn 1995 - 2007 Nhận xét - Tổng số dân số dân thành thị tăng (dẫn chứng) - Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm (từ 1,65% năm 1995 xuống 1,2% năm 2007) làm tốt công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình - Mặc dù tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm quy mô dân số nước ta tăng nhanh, hàng năm tăng thêm khoảng triệu người Câu 29 Chứng minh rằng Việt Nam nước đông dân Số dân đông có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội nước ta? a Chứng minh Việt Nam nước đông dân - Dân số Việt Nam 84156 nghìn người (2006) - Đứng thứ Đông Nam Á, thứ 13 giới Trong diện tích nước ta đứng thứ 58 giới b Ảnh hưởng: - Thuận lợi: + Có nguồn lao động dồi + Có thị trường tiêu thụ rộng lớn + Các dân tộc đoàn kết tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế - Khó khăn: + Thừa lao động, thiếu việc làm + Khó khăn cho việc nâng cao chất lượng sống người dân + GDP bình quân đầu người thấp + Các vấn đề phát triển y tế, văn hố, giáo dục, gặp nhiều khó khăn + Suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường Câu Phân tích các biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của việc tăng nhanh dân số ở Việt Nam Biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của việc tăng nhanh dân số ở Việt Nam a Biểu - Thời gian dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn + Từ năm 1921 - 1960 dân số tăng từ 16,6 lên 30,2 triệu người 39 năm + Từ năm 1960 - 1989 dân số phát triển từ 30,2 lên 64 triệu người 29 năm - Tốc độ gia tăng tự nhiên Việt Nam 1,3% ( năm 2005) cao mức trung bình giới 1,2% - Dân số hàng năm tăng thêm triệu người b Nguyên nhân 57 - Tỉ suất sinh cao giảm chậm mức chết xuống thấp tương đối ổn định - Số người độ tuổi sinh sản lớn - Do yếu tố tâm lí xã hội (phong tục tập quán,…) c Hậu - Tạo sức ép lớn việc phát triển kinh tế - xã hội: tốc độ tăng trưởng, vấn đề lương thực, thực phẩm… - Sức ép lên môi trường, tài nguyên (ô nhiễm môi trường, suy giảm tài nguyên thiên nhiên) - Tác động lên chất lượng sống dân cư (thu nhập, giáo dục, y tế) Câu Dựa vào nào có thể xác định Việt Nam là nước có dân số tăng nhanh và cấu dân số trẻ? - Căn để xác định dân số nước ta tăng nhanh: + Thời gian dân số tăng gấp đôi ngày rút ngắn (dẫn chứng) + Tốc độ gia tăng dân số khơng thời kì có xu hướng giảm dần, cao mức trung bình giới + Số dân tăng thêm năm - Căn để xác định nước ta có cấu dân số trẻ: + Theo quy ước, nước coi có cấu dân số tre độ tuổi - 14 chiếm 35%, độ tuổi 60 chiếm 10% phần lại tuổi lao động + Ở nước ta, tỉ lệ tre em (ở độ tuổi - 14) giảm nhiều từ 33,5% năm 1999 xuống 27,0% năm 2005, tức 35% tỉ lệ nhóm tuổi lao động 10% (8,1% năm 1999 9% năm 2005) Câu Sự phân bố dân cư của nước ta - Dân cư nước ta phân bố khơng đều, nới có mật độ dân số cao lớn gấp 40 lần nơi mật độ thấp -Dân cư tập trung đông đúc Đồng sơng Hồng, sau đến Đơng Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Đồng duyên hải Miền Trung - Các khu vực miền núi dân cư thưa thớt, điển hình Tây Bắc Tây Nguyên - Các thành phố thị xã dân cư đông đúc Câu Trình bày chiến lược phát triển dân số và sử dụng nguồn lao động ở nước ta Chiến lược phát triển dân số và sử dụng nguồn lao động ở nước ta - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương sách, pháp luật dân số kế hoạch hố gia đình - Xây dựng sách di cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng, đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn, có giải pháp mạnh sách cụ thể mở rộng thị trường xuất lao động Đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất có tay nghề có tác phong cơng nghiệp - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước Câu Trình bày mối quan hệ giữa dân số và lao động, việc làm của nước ta hiện Mối quan hệ giữa dân số và lao động, việc làm của nước ta hiện 58 - Dân số tác động trực tiếp đến nguồn lao động giải việc làm nước ta: Nước ta có dân số đơng, tăng nhanh, tre nên lực lượng lao động dồi Trong đó, kinh tế chậm phát triển dẫn đến việc làm trở thành vấn đề xã hội gay gắt nước ta - Sự tác động trở lại lao động việc làm phát triển dân số nước ta nay: Lao động nước ta chủ yếu hoạt động khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, suất thấp, thu nhập thấp trình độ dân trí chưa cao nên mức gia tăng dân số nơng thơn cao, kéo theo tốc độ gia tăng dân số nước cao Câu Chứng minh nước ta có tiềm lớn lao động, chưa sử dụng hợp lý Trình bày các hướng giải việc làm cho người lao động ở nước ta giai đoạn hiện Tại việc làm trở thành những vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta? Nước ta có tiềm lớn lao động, chưa sử dụng hợp lý * Tiềm lớn lao động - Số lượng: + Nước ta có dân số đơng, cấu dân số tre lại tăng nhanh Lực lượng lao động (15 - 59 tuổi) chiếm 64% (2005) dân số mặc dù, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên giảm năm tăng thêm khoảng 1,1 triệu lao động + Nguồn lao động dồi điều kiện thuận lợi để phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, q trình cơng nghiệp hố, đại hố không lo thiếu lao động - Chất lượng: + Người lao động nước ta có truyền thống, cần cù, ham học hỏi, có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật + Chất lượng lao động tăng lên: nước có gần 10 triệu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, chiếm 25% lực lượng lao động, có khoảng 5,3% có trình độ cao đẳng, đại học đại học - Phân bố lao động: + Ở vùng kinh tế phát triển tập trung nhiều lao động, lao động có chuyên môn kỹ thuật + Ở thành thị, nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động có chun mơn kĩ thuật cao * Sử dụng lao động - Trong ngành kinh tế: phần lớn thuộc nông - lâm - ngư nghiệp (năm 2005 57,3%) có xu hướng giảm, lao động thuộc ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ thấp, tăng lên (17,2% 24,5%) Như vậy, tỉ lệ lao động nông nghiệp cao, đòi hỏi biện pháp đa dạng hóa kinh tế nơng thơn, tạo việc làm phi công nghiệp - Trong thành phần kinh tế: lao động thành phần Nhà nước chiếm tỉ trọng cao, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng nhanh (0,6% năm 2000 tăng lên 1,6% năm 2005) Sự chuyển dịch phù hợp với xu phát triển kinh tế nhiều thành phần chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Năng suất lao động: suất lao động thấp, quỹ thời gian lao động nông thôn chưa sử dụng hết Câu Trình bày các hướng giải việc làm cho người lao động ở nước ta giai đoạn hiện 59 - Phân bố lại dân cư nguồn lao động - Thực tốt sách dân số, sức khoe sinh sản - Thực đa dạng hoá hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp ), ý thích đáng đến hoạt động ngành dịch vụ - Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất - Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo cấp, ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ tự tạo công việc tham gia vào đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi - Đẩy mạnh xuất lao động Câu Các xu hướng chuyển dịch cấu lao động hiện ở nước ta - Trong ngành kinh tế: + Phần lớn lao động tập trung khu vực nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm + Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ chiếm tỉ lệ thấp có xu hướng tăng lên + Cơ cấu lao động có chuyển biến theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa chuyển biến chậm - Trong thành phần kinh tế: + Đại phận lao động làm việc khu vực kinh tế Nhà nước (88,9% năm 2005) có chiều hướng tăng Lao động khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ (9,5% năm 2005) có chiều hướng giảm + Sự chuyển biến phù hợp với chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta giai đoạn - Cơ cấu lao động theo thành thị nông thôn: + Lao động tập trung chủ yếu khu vực nông thôn (75,0%, năm 2005) có xu hướng giảm dần + Lao động khu vực thành thị chiếm tỉ lệ nhỏ có xu hướng tăng dần từ 20,1% năm 1996 lên 25,0% năm 2005 Câu Cho bảng số liệu sau 2000 2003 2005 2007 Tổng số 37609.6 40573.8 42526.9 44173.8 Nông-lâm-ngư 24480.6 24443.4 24282.4 23811.9 Công nghiệp-xây dựng 4929.2 6670.5 7740.0 8825.7 Dịch vụ 8199.8 9459.9 10504.5 11536.2 Vẽ biểu đồ cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2007 Nhận xét giải thích nguyên nhân Câu 10 Việc làm trở thành những vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta vì: - Năm 2005, tính trung bình nước, tỉ lệ thất nghiệp 2,1%, tỷ lệ thiếu việc làm 8,1%, tỉ lệ thất nghiệp thành thị 5,3%, tỉ lệ thiếu việc làm nông thôn 9,3% - Hàng năm, có triệu lao động cần phải giải việc làm Trong điều kiện kinh tế nước ta chậm phát triển, cấu lao động nhiều bất cập, phân bố lao động không đồng vùng, nên giải việc làm gặp nhiều khó khăn Câu Cho bảng số liệu sau Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm khu vực nước, thành thị, nông thôn năm 2008 (%) 60 Khu vực Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thiếu việc làm Cả nước 2.38 5.10 Thành thị 4.65 2.34 Nông thôn 1.53 6.10 Vẽ biểu đồ thể tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm khu vực năm 2008 Nhận xét giải thích nguyên nhân Câu 11 Trình bày những đặc điểm của thị hóa ở nước ta Đặc điểm thị hóa nước ta - Q trình thị hóa nước ta diễn chậm Năm 2005, tỷ lệ dân thành thị chiếm 26,9% dân số nước, tỉ lệ giới 47% Tỉ lệ dân thành thị tăng dần (19,5% năm 1990 tăng lên 26,9% năm 2005) trình độ thị hóa thấp - Cơ sở hạ tầng đô thị (hệ thống, điện, nước, cơng trình phúc lợi xã hội ) mức độ thấp so với nước khu vực giới - Quy mô đô thị không lớn, phân bố không đồng vùng: Năm 2006, nước có 689 thị có 38 thành phố, 54 thị xã, 597 thị trấn + Vùng trung du miền núi phía Bắc có nhiều thị (167 thị), vùng Đơng Nam Bộ (50 thị) + Số đô thị lớn chiếm tỉ lệ nhỏ (Trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ 9/167, Đồng sông Hồng 7/118, Đồng sông Cửu Long: 5/133) - Nếp sống xen thành thị nông thôn làm hạn chế khả đầu tư, phát triển kinh tế Câu 12 Những vấn đề cần phải chú ý quá trình thị hóa ở nước ta - Chú ý hình thành thị lớn trung tâm, hạt nhân phát triển vùng Đẩy mạnh thị hóa nơng thơn, điều chỉnh dòng di dân nơng thơn vào thành thị - Đảm bảo cân đối tốc độ, quy mô dân số, lao động với phát triển kinh tế - xã hội đô thị Số dân tăng lớn làm phức tạp môi trường đô thị, phát sinh tệ nạn xã hội - Phát triển cân đối kinh tế - xã hội với kết cấu hạ tầng đô thị Đây điều kiện quan trọng đề phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống đô thị - Quy hoạch đô thị cách hồn chỉnh, đồng để vừa đảm bảo mơi trường xã hội lành mạnh, vừa đảm bảo môi trường sống sạch, cải thiện đáng kể điều kiện sống Câu 42 Cho bảng số liệu sau: Số giáo viên học sinh phổ thông nước ta (Đơn vị: nghìn giáo viên, nghìn học sinh) Năm học 2000- 2003- 2004- 2005- 2006 20072001 2004 2005 2006 -2007 2008 Số giáo viên trực tiếp giảng dạy 662 755 771 781 790 801 Số học sinh phổ thông - Tiểu học 741 346 745 304 029 860 - Trung học sở 864 570 617 371 152 803 - Trung học phổ thông 171 590 761 975 075 022 Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình giáo dục phổ thông nước ta Nhận xét số lượng giáo viên học sinh phổ thông qua năm Vẽ biểu đồ - Yêu cầu: 61 + Biểu đồ thích hợp biểu đồ kết hợp (số lượng HS cột chồng, số GV đường biểu diễn) + Chính xác khoảng cách năm + Có giải tên biểu đồ + Đẹp, xác số liệu biểu đồ - Biểu đồ: Nhận xét giải thích - Số giáo viên tăng liên tục (từ 662 nghìn giáo viên năm học 2000 - 2001 tăng lên 801 nghìn giáo viên năm học 2007 - 2008) - Số lượng học sinh phổ thông nhìn chung giảm (từ gần 17,8 triệu học sinh năm học 2000 - 20001 xuống gần 15,7 triệu học sinh năm học 2007 - 2008) không giống cấp học Cụ thể là: + Số học sinh tiểu học giảm mạnh (từ 9,7 triệu xuống gần 6,9 triệu) + Số học sinh trung học sở biến động + Số học sinh trung học phổ thơng có xu hướng tăng, chậm (từ 2,2 triệu lên triệu) 62 CHUYÊN ĐỀ: CÁC NGÀNH KINH TẾ Chuyển dịch cấu kinh tế Câu Tại tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế ở nước ta- Trình bày những thành tựu và hạn chế của kinh tế nước ta những năm đầu của thời kì Đởi mới Tăng trưởng tởng sản phẩm nước (GDP) có tầm quan trọng hàng đầu mục tiêu phát triển kinh tế nước ta vì: - Qui mơ kinh tế nước ta nhỏ, tăng trưởng GDP với tốc độ cao bền vững đường đắn để chống tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới - Tăng trưởng GDP tạo tiền đề cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, giải việc làm xóa đói giảm nghèo Những thành tựu hạn chế năm đầu Đổi a) Thành tựu: - Từ 1990 - 2005 GDP nước ta tăng liên tục, tốc độ tăng trung bình 7.2%/năm Việt Nam đứng vào hàng nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao khu vực châu Á - Đặc biệt năm cuối kỉ XX nhiều nước khu vực xảy khủng hoảng tài trầm trọng tốc độ tăng GDP bị giảm sút kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao - Trong ngành đạt nhiều thành tựu: + Nông nghiệp: vấn đề an ninh lương thực giải vững chắc, Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh + Công nghiệp: dần vào ổn định với tốc độ tăng trưởng cao Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 1991 - 2005 đạt 14%/năm Sản phẩm công nghiệp tăng số lượng chất lượng, sức cạnh tranh thị trường cải thiện b) Hạn chế: - Nền kinh tế nước ta chủ yếu phát triển theo chiều rộng, tăng số lượng chất lượng chậm chuyển biến - Chưa đảm bảo phát triển bền vững - Năng lực cạnh tranh yếu, hiệu kinh tế thấp Câu 44 Trình bày thực trạng chuyển dịch nội ngành kinh tế nước ta giai đoạn 1990 đến Nguyên nhân chuyển dịch a) Sự chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế: - Ở khu vực I, xu hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản Năm 1990, tỉ trọng ngành nông nghiệp 83,4%, đến năm 2005 71,5% Cũng năm đó, tỉ trọng ngành thuỷ sản tăng từ 8,7% lên 24,8% Nếu xét riêng nông nghiệp (theo nghĩa hẹp) tỉ trọng ngành trồng trọt giảm, tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng - Ở khu vực II, cơng nghiệp có xu hướng chuyển đổi cấu ngành sản xuất đa dạng hoá sản phẩm để phù hợp với yêu cầu thị trường tăng hiệu đầu tư Ngành công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng, cơng nghiệp khai thác có tỉ trọng giảm Trong ngành cơng nghiệp, cấu sản phẩm chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng sản phẩm cao cấp, có chất lượng cạnh tranh giá cả, giảm loại sản phẩm chất lượng thấp trung bình không phù hợp với yêu cầu thị trường nước xuất - Khu vực III có bước tăng trưởng số mặt, lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển thị Nhiều loại hình dịch vụ đời viễn 63 thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao cơng nghệ,… góp phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước b) Nguyên nhân - Sự chuyển dịch kết công Đổi kinh tế-xã hội nước ta - Nước ta đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước - Chuyển dịch nhằm sử dụng hợp lí phát huy có hiệu tiềm phát triển kinh tế nước ta - Do tác động khoa học cơng nghệ q trình hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế giới Câu Cho bảng số liệu sau Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1999-2007 (Đơn vị Tỉ đồng) Tổng số Nông-lâm-ngư Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ % 1999 2003 2005 2007 399942 101723 613443 138285 839211 175984 1143715 232586 137959 160260 25.4 242126 233032 22.5 344224 319003 21.0 474423 436706 20.3 34.5 39.5 41.0 41.5 40.1 38.0 38.0 38.2 a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1999 - 2007 b) Nhận xét sự thay đổi cấu GDP phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn Nguyên nhân 64 ... Đơng Nam Tây Nam Hoa Kì dân cư tập trung đông đúc vùng nông nghiệp Trung Tây đất nước Vùng nông nghiệp lúa nước Nam Á, Đông Nam Á, Đông Trung Quốc dân cư đông đúc - Lịch sử khai phá lãnh thổ: khu... cắt xe mạnh xâm thực, nhiều sông suối, hem vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng + Miền núi dễ xảy thi n tai: lũ qt, lũ ống, xói mòn,... cắt xe mạnh xâm thực, nhiều sông suối, hem vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng + Miền núi dễ xảy thi n tai: lũ quét, lũ ống, xói mòn,

Ngày đăng: 20/05/2020, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan