BÀI GIẢNG QUY TẮC ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

40 408 9
BÀI GIẢNG QUY TẮC ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM HỘI ĐỒNG LUẬT SƯ TOÀN QUỐC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng năm 2011 Hội đồng luật sư tồn quốc) ***** LỜI NĨI ĐẦU Nghề luật sư Việt Nam nghề cao quý, hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm mục đích: Góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; Góp phần phát triển kinh tế, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Tính chun nghiệp đạo đức nghề nghiệp tảng nghề luật sư Luật sư phải có bổn phận: Tự nâng cao trình độ, kỹ chun mơn; Nêu gương việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; Tự giác tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động hành nghề, lối sống giao tiếp xã hội Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp, thước đo phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Mỗi luật sư phải lấy Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp làm khuôn mẫu cho tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, danh luật sư, xứng đáng với tôn vinh xã hội Tổng quan Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.1 Mục đích Giúp cho luật sư hiểu cách tổng quát, vị trí, vai trị Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư (gọi tắt Quy tắc); Nâng cao ý thức tự giác luật sư việc chấp hành nghĩa vụ đạo đức ứng xử nghề nghiệp hành nghề giao tiếp xã hội; Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống nghề luật sư, góp phần xây dựng củng cố tin cậy xã hội nghề luật sư Việt Nam 1.2 Yêu cầu - Nắm khái niệm chung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, phân biệt nghĩa vụ đạo đức với nghĩa vụ pháp lý luật sư hành nghề; - Nắm quan điểm tư tưởng yêu cầu việc xây dựng Quy tắc; - Nắm vững nội dung Quy tắc tiêu chuẩn đạo đức quan hệ luật sư với chủ thể khác hành nghề - Có chuyển hóa nhận thức thực tiễn tuân thủ quy định đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động hành nghề luật sư 1.3 Khái niệm Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư: Cho đến nay, mặt khoa học pháp lý, chưa có định nghĩa thức mang tính chất kinh điển khái niệm Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Trong nhiều viết, tham luận vấn đề đạo đức nghề nghiệp luật sư, tác giả đưa quan niệm vấn đề cách tiếp cận góc độ khác Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Hội đồng luật sư tồn quốc thơng qua khơng đưa định nghĩa quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Tuy nhiên, vào nội dung Quy tắc, đưa định nghĩa chung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư sau: “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy tắc xử thể hình thức văn chứa đựng quy phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp Hội đồng luật sư toàn quốc ban hành để điều chỉnh hành vi thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam quan hệ với chủ thể có liên quan hoạt động nghề nghiệp giao tiếp xã hội” Trong đời sống thường nhật, luật sư tham gia vào quan hệ xã hội, quan hệ nghề nghiệp, có quan hệ tố tụng vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, thương mại, lao động, hành chính… Trong quan hệ tố tụng nêu lại diễn nhiều loại quan hệ chủ thể khác như: Quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng qua giai đoạn tố tụng khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử; quan hệ với khách hàng, với người tham gia tố tụng khác, quan hệ với đồng nghiệp, v.v Với tư cách chủ thể tham gia quan hệ tố tụng, luật sư có quyền nghĩa vụ tố tụng định theo quy định pháp luật Đó quyền nghĩa vụ pháp lý luật sư phải tuân thủ vi phạm phải chịu hình thức xử lý theo chế tài luật hóa Tuy nhiên, quan hệ nêu trên, cịn có trường hợp, tình nảy sinh thực tiễn giao tiếp không nằm phạm vi điều chỉnh pháp luật mà thuộc phạm trù đạo đức ứng xử nghề nghiệp phải điều chỉnh quy định đạo đức tương ứng Đó quy định cứ, chuẩn mực xác định Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Các quy định hàm chứa nghĩa vụ đạo đức mang tính chất cấm đoán hay bắt buộc luật sư phải tuân thủ quy phạm mang tính chất khuyến khích luật sư áp dụng trình hành nghề lối sống, giao tiếp tham gia quan hệ xã hội khác 1.4 Vị trí, vai trị Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư: Nghề luật sư nghề có truyền thống cao quý, gắn liền với số phận pháp lý người, tài sản, quan hệ giao dịch, Thông qua hoạt động mình, luật sư thực chức cao xã hội: Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền tự dân chủ công dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền, thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Cũng sông có nguồn, có gốc, nhà có nền, đạo đức nghề nghiệp có ý nghĩa nguồn, gốc, tảng nghề luật sư Khơng có đạo đức nghề nghiệp, luật sư hành nghề nghề luật sư tồn tại, phát triển Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân tự chịu trách nhiệm cá nhân uy tín nghề nghiệp mình, với mục tiêu phụng cơng lý, tơn trọng dựa pháp luật trước hết phải xuất phát từ tảng đạo đức Nếu khơng xuất phát từ tảng luật sư khó có ý thức tơn trọng tn thủ pháp luật hành nghề Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư chuẩn mực đạo đức giới luật sư, tạo sở để luật sư tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sinh hoạt hành nghề, thước đo giúp luật sư giữ gìn phẩm chất, uy tín cá nhân Từ khiêm tốn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm kỹ hành nghề, góp phần nâng cao uy tín nghề nghiệp luật sư xã hội Đây văn mang tính quy phạm nội thể rõ nét chế quản lý theo phương thức “Tự quản kết hợp với quản lý nhà nước” Liên đoàn luật sư Việt Nam 1.5 (i) (ii) (iii) (iv) (v) 1.6 Quan điểm tư tưởng yêu cầu việc xây dựng Quy tắc Việc xây dựng Quy tắc phải thể quan điểm tư tưởng yêu cầu sau: Trong thời đại hòa nhập với khu vực giới, Quy tắc phải phù hợp với thông lệ quốc tế nghề luật sư; Phạm trù đạo đức nghề nghiệp luật sư rộng, để tạo sở cho việc quản lý tự giác thực luật sư, quy tắc phải cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức hành vi ứng xử nghề nghiệp luật sư; Nội dung Quy tắc phải phù hợp với trình độ phát triển nghề luật sư Việt Nam, tảng thể chế trị - xã hội, hệ thống pháp luật, đạo đức văn hóa đất nước Việt nam; Phát huy truyền thống tốt đẹp đạo đức người dân tộc Việt Nam Việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Quy tắc công việc thường xuyên, lâu dài trình phát triển nghề luật sư Việt Nam Xác định phạm vi tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Khái niệm đạo đức thông thường thể mối quan hệ người với người Đạo đức nghề nghiệp luật sư tổng hợp mối quan hệ luật sư với chủ thể có liên quan hoạt động nghề nghiệp mối quan hệ xã hội khác luật sư tham gia sinh hoạt xã hội Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư bao gồm quy phạm mang tính chất tùy nghi để luật sư lựa chọn ứng xử mang tính chất cấm đốn, bắt buộc luật sư phải nghiêm chỉnh thi hành Quy tắc có quy tắc chung mang tính chất nghĩa vụ đạo đức luật sư quy tắc cụ thể điều chỉnh hành vi luật sư tham gia nhóm quan hệ xã hội hành nghề gồm: Quan hệ với khách hang, quan hệ với đồng nghiệp, quan hệ với quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác Việc điều chỉnh mặt đạo đức nhóm quan hệ yếu tố cấu thành nội dung Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam Dựa sở đặc thù nghề nghiệp luật sư, Quy tắc xác định tiêu chuẩn sau: * Các tiêu chuẩn chung mặt đạo đức nghề nghiệp luật sư: Các tiêu chuẩn liên quan đến chức xã hội luật sư, với sứ mệnh cao bảo vệ cơng lý, phát triển kinh tế, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tuân thủ trung thành với Hiến pháp, pháp luật, độc lập, thẳng, tơn trọng thật góp phần vào việc phát triển hệ thống pháp luật, tích cực tham gia hoạt động cơng ích * Các tiêu chuẩn đạo đức quan hệ với khách hàng : Đây tiêu chuẩn quan trọng Bộ quy tắc Bởi mối quan hệ với khách hàng “lửa thử vàng” cá nhân luật sư Uy tín, lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, tiêu cực/hay không tiêu cực luật sư xuất phát từ tảng quan hệ tác dụng có ý nghĩa chi phối hành vi ứng xử khác “tổng hòa quan hệ xã hội” luật sư Các tiêu chuẩn liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ luật sư khách hàng Bao gồm: Việc tận tâm thực hết khả trách nhiệm với khách hàng khuôn khổ pháp luật cho phép phạm trù đạo đức nghề nghiệp; Tuân thủ bí mật quốc gia bí mật khách hàng; Ngăn ngừa thủ đoạn hành nghề không lương thiện, tự giác thực nghĩa vụ trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, giải mâu thuẫn lợi ích, việc nhận thù lao, v.v * Các tiêu chuẩn đạo đức mối quan hệ với đồng nghiệp luật sư: Pháp luật luật sư có quy phạm điều chỉnh mối quan hệ Bởi quan hệ đồng nghiệp, thực chất quan hệ đạo đức, chủ yếu thái độ ứng xử với giới luật sư Tiêu chuẩn đòi hỏi luật sư phải coi uy tín đồng nghiệp uy tín giới uy tín Điều khơng muốn không làm với đồng nghiệp * Các tiêu chuẩn đạo đức quan hệ với quan tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức xã hội… Thực ra, điều chỉnh mối quan hệ này, pháp luật có quy phạm pháp luật điều chỉnh chủ thể - luật sư, với tư cách “Người tham gia tố tụng” tư cách chủ thể khác tương ứng Các tiêu chuẩn đạo đức phạm vi quan hệ có ý nghĩa bổ trợ cho thái độ ứng xử cá nhân luật sư * Các tiêu chuẩn kỷ luật nghề nghiệp luật sư: Các tiêu chuẩn điều cấm (không làm) luật sư hành nghề Luật sư phải chịu chế tài kỷ luật hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư Áp dụng biện pháp chế tài địi hỏi phải quy phạm hóa tiêu chuẩn kỷ luật – thuộc chức tự quản nghề nghiệp Liên đoàn theo Điều lệ, làm cho việc xử lý kỷ luật cá nhân luật sư Mối quan hệ quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức việc điều chỉnh hành vi ứng xử luật sư hoạt động nghề nghiệp Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý; quy phạm đạo đức điều chỉnh hành vi làm phát sinh quyền nghĩa vụ đạo đức luật sư Hai loại quy phạm có quan hệ bổ sung cho nhau, tạo sở để luật sư thực hành vi bảo đảm yêu cầu theo quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp Phân biệt đạo đức nghề nghiệp ứng xử nghề nghiệp luật sư Về phạm vi: Khái niệm ứng xử nghề nghiệp rộng khái niệm đạo đức nghề nghiệp nói đến đạo đức nói đến quan hệ ứng xử luật sư với chủ thể khác Về điều chỉnh hành vi: Đạo đức nghề nghiệp điều chỉnh hành vi ứng xử luật sư cách đặt chuẩn mực ứng xử mang tính nghĩa vụ đạo đức buộc luật sư phải thực bảo đảm biện pháp cưỡng chế mặt đạo đức Ứng xử nghề nghiệp đặt tình để luật sư lựa chọn thái độ ứng xử cho phù hợp khơng có chế tài cưỡng chế Anh/Chị nhận xét ý kiến cho "Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư" có ý nghĩa Bộ luật đạo đức nghề nghiệp luật sư? Nhận định xuất phát từ tầm quan trọng Bộ Quy tắc điều chỉnh hành vi đạo đức ứng xử luật sư Đây sở pháp lý thống làm để đánh giá hành vi vi phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Nội dung Quy tắc bao gồm quy phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp, đặt chuẩn mực đạo đức ứng xử hoạt động nghề nghiệp luật sư, nên nói có giá trị "như luật đạo đức" So sánh biểu nhận thức giá trị quy tắc, giúp luật sư tự giác tuân thủ hành nghề "Luật sư bác sĩ chữa bệnh pháp lý cho thân chủ", bình luận ý kiến So sánh nghề bác sĩ nghề luật sư để thấy tương đồng hoạt động nghề nghiệp Bác sĩ người tư vấn điều trị bệnh cho người bệnh Thân chủ bị chịu chế tài pháp luật người bị bệnh pháp lý, cần trợ giúp luật sư Các ý kiến tư vấn luật sư có ý nghĩa phương thuốc điều trị mặt tinh thần, nhận thức giúp thân chủ hiểu tình trạng mình, làm chủ tình xảy với để bảo vệ quyền lợi hợp pháp So sánh để giúp luật sư thấy đặc tính đạo đức nghề nghiệp mà giữ gìn danh, uy tín trước khách hàng Nêu đặc trưng nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền nhà nước đảm bảo tính tối cao pháp luật, pháp luật ý chí chung nhân dân Tính tối cáo pháp luật thể hai phương diện: Thứ nhất: Đảm bảo thống trị pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Là nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện, đề cao vai trò Hiến pháp đạo luật Thứ hai: Tính bắt buộc pháp luật thân nhà nước, tổ chức xã hội công dân Pháp luật tiêu chuẩn, cho hoạt động nhà nước xã hội Nhà nước thiết chế nhà nước pháp quyền nhà nước tuân thủ pháp luật, nhà nước người ban hành pháp luật - Nhà nước pháp quyền nhà nước thực bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân Nhà nước pháp quyền không công nhận tuyên bố quyền tự công dân mà phải bảo đảm thực bảo vệ quyền chúng bị xâm hại Tự người mà pháp luật không cấm khuôn khổ pháp luật, không xâm phạm đến tự người khác, pháp luật cấm có hại cho xã hội Nhà nước pháp quyền nhà nước đảm bảo trách nhiệm lẫn nhà nước công dân; quyền công dân trách nhiệm nhà nước ngược lại quyền nhà nước trách nhiệm công dân Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động cịn cơng dân phải thực nghĩa vụ nhà nước chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật Nhà Nước pháp quyền nhà nước phải có hình thức tổ chức quyền lực nhà nước thích hợp có chế hữu hiệu giám sát tuân thủ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thực hiện, chống chuyên quyền, lạm quyền Xét chiều dài lịch sử phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền cho thấy đặc trưng nhà nước pháp quyền thể tư tưởng, quan niệm tiến q trình tìm tịi hình thức tổ chức, hoạt động quyền lực công cộng "xã hội công dân" thay "xã hội thần dân" Những điểm giống khác Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật tư quy phạm pháp luật Luật dân 7.1 Giống nhau: Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy phạm pháp luật Luật sư quy tắc xử xự (quy phạm xã hội) để điều chỉnh hành vi người Nhiều quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư nhà nước thừa nhận trở thành quy phạm pháp luật, ví dụ như: + Khoản Điều Luật luật sự; + Điểm a Khoản Điểm Luật luật sư; + Điểm c Khoản Điều Luật luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy phạm pháp luật Luật luật sư hình thành trình điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan tới luật sư hành nghề luật sư 7.2 Khác Quy tắc đạo ứng xử nghề nghiệp luật sư không quy phạm xã hội mang tính đạo đức mà bao hàm ứng xử quy phạm xã hội (thuần túy) để bảo vệ danh dự, uy tín cho nghề luật sư, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy phạm xã hội rộng lớn so với quy phạm pháp luật Nhiều quy tắc đạo đức ghi hình thức văn bản, nhiều cách ứng xử khơng thể hình thức văn bản; Ví dụ: Luật sư khơng nói tục, nói bậy chỗ đơng người tranh tụng hay tư vấn pháp lý cho khách hàng, ứng xử nghề nghiệp luật sư Những ứng xử khơng ghi hình thức văn Quy phạm pháp luật Luật luật sư văn hướng dẫn Luật luật sư thể hình thức văn bản; Một số quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư thể chế hóa thành quy phạm pháp luật Khơng phải toàn Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư thể chế hóa thành quy phạm pháp luật; Quy phạm pháp luật bao hàm ý nghĩa cưỡng chế có chế tài tương ứng kèm theo Quy phạm đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư ý nghĩa giáo dục thuyết phục CHƯƠNG I - QUY TẮC CHUNG Những vấn đề quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 1.1 Mục đích Xác định vị trí vai trị luật sư hoạt động nghề nghiệp, đồng thời nêu cao ý thức trách nhiệm luật sư việc cung cấp dịch vụ pháp lý có chất lượng để tạo lập niềm tin khách hàng, cộng đồng, xã hội nhà nước 1.2 Yêu cầu - Nắm vững Quy tắc chung để hiểu rõ chất nghề nghiệp luật sư, giá trị xã hội nghề nghiệp luật sư yêu cầu hành nghề; Hiểu Quy tắc chung kim nam xuyên suốt quan hệ tác nghiệp luật sư : quan hệ với khách hàng, với quan tiến hành tố tụng, quan nhà nước khác, quan hệ với đồng nghiệp quan hệ xã hội khác luật sư tham gia; Hiểu Quy tắc chung có ý nghĩa thể chức xã hội luật sư góp phần vào việc bảo vệ công lý, xây dựng nhà nước pháp quyền, đóng - - góp vào lợi ích chung cộng đồng xã hội, đảm bảo trật tự, an ninh, ổn định xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; 1.3 Phân tích quy tắc cụ thể từ đến 1.4 Quy tắc chung quy định Chương I có điểm khác biệt với quy tắc quy định chương số nội dung sau: Quy tắc chung quy định Chương I hiểu nguyên tắc Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Đã nguyên tắc nên có nghĩa bao trùm, sợi đỏ xuyên suốt đạo quy tắc cịn lại chương trình tiếp theo; Các quy tắc chương khác không lặp lại nội dung quy định quy tác chung u cầu quy tắc khơng trái hay phủ nhận quy tắc chung quy định Chương I; Quy tắc chung quy định Chương I quy tắc khác chương tạo thành thể thống quy tắc đạo đưc ứng xử điều chỉnh hành vi luật sư quan hệ hành nghề Tạo thống quán cách xử mang tính đạo đức luật sư hoạt động nghề nghiệp Quy tắc Bảo vệ công lý nhà nước pháp quyền Luật sư có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc Bằng hoạt động nghề nghiệp mình, luật sư góp phần bảo vệ cơng lý xây dựng nhà nước pháp quyền theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Đây không nghĩa vụ cơng dân nói chung mà cịn nghĩa vụ đạo đức luật sư Trong điều kiện, hoàn cảnh luật sư phải trung thành với tổ quốc, có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ tổ quốc Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng hoạt động góp phần vào bảo vệ cơng lý xây dựng nhà nước pháp quyền -2 Nêu khái niệm cơng lý Cơng lý khái niệm trị, pháp lý đạo đức Công lý gắn liền quyền tự dân chủ quyền bình đẳng cơng dân Cơ sở công lý phải đặt quyền người (quyền sống, quyền học tập, quyền mưu cầu hạnh phúc, …) Mỗi người có quyền bất khả xâm phạm tảng công lý bị phủ cho dù quyền lợi xã hội Những quyền hạn bảo đảm cơng lý khơng bị gia giảm lý trị Cơng lý đặt tảng pháp lý nhà nước Công lý chân lý hai khái niệm khác có điểm chung hai điều bị nhân nhượng Công lý phải đặt sở cơng bằng, quan niệm trị, pháp lý, đạo đức Tóm lại, cơng lý lẽ phù hợp với đạo lý bảo đảm quyền người lợi ích chung xã hội Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng bảo vệ công lý -Quy tắc Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan, khơng lợi ích vật chất, tinh thần áp lực khác để làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp Trong hoạt động nghề nghiệp, luật sư phải độc lập tư duy, suy nghĩ hành động sở Hiến pháp pháp luật, không bị chi phối áp lực lợi ích vật chất tinh thần để làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp luật sư Trung thực, tôn trọng thật khách quan thể chất nghề nghiệp luật sư, điều kiện để tạo lập niềm tin với khách hàng, với quan nhà nước với cộng đồng xã hộ Nếu không tuân thủ Quy tắc dẫn tới hậu làm uy tín, danh dự luật sư, làm niềm tin khách hàng xã hội luật sư hành nghề luật sư Quy tắc Bảo vệ tốt lợi ích khách hàng Luật sư có nghĩa vụ bảo đảm chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng, tận tâm với công việc, phát huy lực, sử dụng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cần thiết để bảo vệ tốt quyền lợi ích khách hàng theo quy định pháp luật, Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Đây nghĩa vụ đạo đức luật sư việc cung cấp dịch vụ pháp lý xuất phát từ tin cậy khách hàng luật sư Chất lượng dịch vụ pháp lý đo hàm lượng chất xám luật sư đầu tư vào vụ việc, tận tụy suốt q trình thực cơng việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Khái niệm “tốt nhất” hiểu phạm vi trình độ, khả chuyên môn trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, nghĩa vụ bảo đảm kết vụ việc theo yêu cầu khách hàng -3 Tiêu chí xác định chất lượng dịch vụ tốt luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng Chất lượng dịch vụ tốt luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng luật sư làm hết khả chuyên môn để đạt mục đích yêu cầu khách hàng phải đảm bảo pháp luật giữ đạo đức nghề nghiệp luật sư; Luật sư áp dụng kiến thức, kỹ liên quan theo cách thức phù hợp với loại công việc mà luật sư thực nhân danh khách hàng tham gia tố tụng hay tham gia tư vấn pháp lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho khách hàng bao gồm số nội dung sau: a Nắm bắt, hiểu biết xác, đầy đủ vấn đề, hiểu rõ ràng mục tiêu khách hàng, xem xét giải pháp đạt được, tư vấn cho khách hàng hoạt động phù hợp b Thực công việc cung cấp dịch vụ pháp lý cách chu toàn, mẫn cán, thời hạn tiết kiệm chi phí c Áp dụng kiến thức chun mơn kỹ nghề nghiệp, khả phát vấn đề, đánh giá việc trân trọng thực công việc khách hàng d Nhận điểm hạn chế khả giải vấn đề thực bước phù hợp để đảm bảo khách hàng phục vụ cách thích đáng e Quản lý hoạt động cách hiệu quả; f Luật sư khơng thực vụ việc mà không thực cảm nhận thấy có đủ khả để thực thực bị trễ, có rủi ro tốn cho khách hàng + + + Luật sư phải nhận biết lĩnh vực mà thiếu khả chun mơn làm hại cho khách hàng nhận vụ việc Nếu mời để thực công việc vậy, luật sư nên: Từ chối; Giới thiệu cho luật sư có khả đảm nhận cơng việc Được chấp thuận khách hàng cho luật sư có thời gian để nghiên cứu thực yêu cầu khách hàng để làm tốt yêu cầu khách hàng Luật sư nên nỗ lực để cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng thời gian, tận tâm, mẫn cán dịch vụ có hiệu -Quy tắc Thực trợ giúp pháp lý miễn phí Trợ giúp pháp lý miễn phí lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Luật sư có nghĩa vụ thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng khác theo quy định pháp luật, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam tận tâm, vô tư trách nhiệm nghề nghiệp vụ việc có nhận thù lao Đạo đức nghề nghiệp địi hỏi luật sư phải có trách nhiệm trợ giúp pháp lý miễn phí cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn người nghèo, gia đình sách, trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, người già, phụ nữ có hồn cảnh… Chất lượng trợ giúp pháp lý miễn phí khơng khác so với chất lượng cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng trả thù lao; Hàng năm, luật sư khả năng, tâm huyết trách nhiệm nghề nghiệp cần có hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí Thể trách nhiệm nghề nghiệp với cộng đồng xã hội; Hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí luật sư thể vai trị xã hội luật sư giới luật sư với cộng đồng xã hội, thể trách nhiệm xã hội giới 10 - Tác hại hành vi lợi dụng tư cách luật sư hướng dẫn để buộc người tập hành nghề luật sư phải làm việc không thuộc phạm vi tập nhằm phục vụ cho lợi ích cá nhân người hướng dẫn CHƯƠNG IV - QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Đạo đức ứng xử luật sư quan hệ với quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác 1.1 Mục đích Trong điều kiện hoạt động tham gia tố tụng luật sư, đại diện tố tụng, tư vấn cung cấp dịch vụ pháp lý gặp nhiều trở ngại, khó khăn từ phía quan tiến hành tố tụng (gọi tắt CQTHTT), quan Nhà nước khác (CQNN), việc nhận thức bảo chất mối quan hệ quy tắc ứng xử giúp cho luật sư có chuẩn mực vững tâm hành nghề Việc hiểu biết sâu sắc, vận dụng linh hoạt nhuân nhuyễn quy tắc nói giúp nâng cao ý thức tự giác luật sư việc chấp hành nghĩa vụ đạo đức ứng xử nghề nghiệp hành nghề giao tiếp xã hội; hạn chế sai lầm, ngộ nhận vi phạm, nâng cao hiệu việc bảo vệ quyền lợi khách hàng, góp phần thực chức xã hội luật sư, tạo lập vị tiếng nói phản biện mạnh mẽ nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, tôn trọng bảo đảm quyền người hoạt động tư pháp dành tôn trọng từ phía CQTHTT CQNN 1.2 Yêu cầu - Nhận thức chất mối quan hệ luật sư với CQTHTT CQNN khác, từ xác định đắn nguyên tắc, phạm vi quan hệ, phân biệt rạch rịi nhóm quan hệ - Nắm quy tắc thuộc chương IV V Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam (gọi tắt Quy tắc) - Từ vận dụng đúng, sáng tạo, linh hoạt vào điều kiện hoạt động nghề nghiệp cụ thể luật sư 1.3 Ý nghĩa việc chuẩn hóa mặt đạo đức kỷ luật quan hệ luật sư với CQTHTT CQNN khác Nghề luật sư gắn bó mật thiết với số phận người, địi hỏi phép ứng xử chuẩn mực, mang tính chun nghiệp dựa tảng đạo đức nghề nghiệp - Việc hình thành quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với CQTHTT, CQNN khác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đánh giá vị thế, vai trò hiệu hoạt động nghề nghiệp luật sư - Trên sở quy tắc này, đội ngũ luật sư Việt Nam có “kênh” tự điều chỉnh đạo đức kỷ luật mối quan hệ với CQTHTT, CQNN khác, tạo “dung môi” hướng đến nhận thức hành động coi hợp lẽ, chứa đựng chất hoạt động nghề nghiệp luật sư 26 1.4 Nhận thức chất mối quan hệ luật sư với CQTHTT CQNN khác - Về nguyên tắc cơng bằng, đâu có buộc tội có hành vi phạm tội xảy có gỡ tội hình thành nhu cầu cần thiết chế trọng tài phân xử - Trên thực tế, chức buộc tội hậu thuẫn biện pháp cưỡng chế Nhà nước đặt trước quyền lực cưỡng chế ấy, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có nguy bị xâm hại Vì thế, việc đảm bảo quyền người bào chữa - chủ thể chủ yếu thực chức gỡ tội - coi điều kiện tất yếu cho việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng cách công bằng, tạo hội cho người bị buộc tội khả tiếp cận với cơng lý tố tụng hình có chất dân chủ - Hiện nay, pháp luật thực định xác định địa vị pháp lý CQTHTT với người bào chữa khác nhau, chừng mực chưa có bình đẳng mặt pháp lý thực tế Về mặt tố tụng, luật sư người tham gia tố tụng, chưa có quyền hạn, trách nhiệm nhằm thực đầy đủ chức gỡ tội mình; mặt xã hội, luật sư chưa thừa nhận chức danh tư pháp độc lập, nên chưa tham gia ngày nhiều vào tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ hóa mặt đời sống, chưa phủ kín việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho người dân, vùng, miền kinh tế chưa phát triển, khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo Trong chừng mực đó, nhận thức xã hội CQTHTT, CQNN vị trí, vai trị luật sư cịn bị coi nhẹ, chưa quan tâm đặt nghề nghiệp quan trọng tổng thể tương tác phản biện thành tố cấu thành chủ tư pháp vận hành thống Mặt khác, cần lưu tâm thực tế, số luật sư quan niệm không chức xã hội luật sư, thiếu việc trui rèn kỹ nghề nghiệp đạo đức, nên trình hành nghề quan tâm đến quyền lợi khách hàng giá, dẫn đến nhận thức, ứng xử hành động thiếu tôn trọng CQTHTT, CQNN Khi xác định tính độc lập thuộc tính chất hoạt động luật sư, có người quan niệm độc lập mang tính tuyệt đối, chí đồng tính độc lập với đối lập tiến trình dân chủ hóa đời sống tố tụng đất nước, hiểu sai lệch tính chất hành nghề tự luật sư không chịu ràng buộc, can thiệp giám sát quan quyền lực, hành tư pháp Nhà nước Từ sinh tư tưởng “quyền anh, quyền tôi”, dẫn đến nguy vi phạm pháp luật, quy tắc đạo đức ứng xử hành nghề Do đó, việc quan niệm đắn mối quan hệ mang tính phân biệt chức tố tụng hình sự, nhận diện chất mối quan hệ luật sư với CQTHTT, CQNN có ý nghĩa quan trọng việc hành nghề 27 luật sư Khi thực chức xã hội mình, luật sư cịn góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền người, cầu nối truyền tải, đưa pháp luật vào đời sống, lành mạnh hóa quan hệ xã hội tảng giúp cho luật sư có lựa chọn hành vi ứng xử đắn, hợp lẽ 1.5 Nhận diện phạm vi mối quan hệ luật sư với CQTHTT CQNN khác Thứ mối quan hệ luật sư với CQTHTT: Trong trình tham gia tố tụng theo yêu cầu khách hàng theo định CQTHTT, mục tiêu chung chủ thể tiến hành tham gia tố tụng nhằm thực nhiệm vụ nguyên tắc Bộ luật tố tụng hình (gọi tắt "BLTTHS"), có trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc CQTHTT; bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Từ thực tiễn tham gia tố tụng, nhận tháy mối quan hệ luật sư với CQTHTT chủ yếu tập trung vào hành vi ứng xử theo phạm vi sau đây: - Tiếp xúc, nhận diện xác CQTHTT, người THTT để làm thủ tục tham gia tố tụng, tham gia buổi hỏi cung, làm việc điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán với bị can, bị cáo; tiến hành số hoạt động, thao tác kỹ thuật, thực quyền nghĩa vụ, việc làm không nên làm người bào chữa giai đoạn tố tụng hình sự… Luật sư phái biết vận dụng, ứng xử linh hoạt, đắn tham gia vào hành vi công việc hay giai đoạn tố tụng, đặt yêu cầu hay đề xuất, kiến nghị xác phù hợp - Nhận thức ứng xử tham gia phiên tịa luật sư (và thơng qua luật sư, thái độ ứng xử khách hàng) với thành phần THTT vị trí, vai trị luật sư góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án, sở bảo vệ quyền lợi ích khách hàng - Nhận thức ứng xử sống, với truyền thông, đảm bảo cho việc xử lý quan hệ cách lành mạnh, chuẩn mực, khơng có hành động lơi kéo, làm trung gian, móc nối CQTHTT người THTT vào việc làm trái pháp luật, cố ý gây nhầm tưởng quen biết nhằm tác động đến lựa chọn luật sư khách hàng; lợi dụng phương tiện truyền thơng nhằm nói xấu, xúc phạm, làm ảnh hưởng đến uy tín CQTHTT Thứ hai, mối quan hệ luật sư với CQNN khác: - Khi hành nghề với tư cách đại diện tố tụng, luật sư tư vấn thực dịch vụ pháp lý khác cho khách hàng, phạm vi quan hệ luật sư thường uyển chuyển, phong phú, đa dạng nhiều so với quy chuẩn nghiêm ngặt tham gia tố tụng vụ án hình Chính khác biệt làm cho luật sư cọi nhẹ việc chuẩn bị tư thế, thái độ, hành vi ứng xử với CQNN người có trách nhiệm giải công việc, yêu cầu khách hàng 28 - Các CQNN đối tượng giao dịch, tiếp xúc luật sư bao gồm nhiều dạng, cấp khác nhau, mở rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội Để có thái độ ứng xử chuẩn mực, đạt yêu cầu mong muốn khách hàng, luật sư cần nhận biết thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ CQNN, người có trách nhiệm giải quyết, thơng suốt quy trình, thời hạn giải quyết, giới hạn việc tư vấn khả đáp ứng yêu cầu khách hàng Mặt khác, mối quan hệ tiềm ẩn xung đột tiềm tàng, không thỏa mãn yêu cầu, khách hàng dễ bị kích động dẫn đến khiếu nại, tố cáo vượt cấp, khơng thật, làm ảnh hưởng đến q trình giải quyết, uy tín CQNN Việc tuân thủ vận dụng đắn quy tắc đạo đức ứng xử gây dựng niềm tin khách hàng việc hành nghề luật sư, đồng thời dành tôn trọng CQNN luật sư Quy tắc 23 Ứng xử luật sư quan hệ với quan tiến hành tố tụng 23.1 Luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác, lịch sự, tơn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc hành nghề; 23.2 Luật sư trao đổi ý kiến nghiệp vụ với người tiến hành tố tụng trình giải vụ án, xét thấy cần thiết có lợi cho khách hàng phải giữ tính độc lập, khơng bị chi phối lệ thuộc vào ý kiến khác làm ảnh hưởng tới việc xây dựng quan điểm, phương án bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng; 23.3 Tại phiên tòa, luật sư chấp hành nội quy phiên tịa, tơn trọng hội đồng xét xử, đại diện viện kiểm sát; có thái độ ứng xử mực, có văn hóa thực quyền xét hỏi người làm chứng người tham gia tố tụng khác; không suy đốn chủ quan mang tính chất kích động, quy chụp, kết tội người khác có lời lẽ gây bất lợi cho khách hàng mình; khơng cố tình trì hỗn, gây trở ngại cho việc xét xử phương cách bất hợp lý hay trái đạo đức; 23.4 Trong luận bào chữa, bảo vệ quyền lợi, luật sư phải chứng pháp lý pháp luật có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật, đồng thời kiên bảo vệ ý kiến, luận đáng hợp pháp mình; 23.5 Luật sư ln giữ bình tĩnh có quyền có phản ứng, yêu cầu thỏa đáng, hợp lệ, pháp luật trước thái độ, hành vi sai trái, thiếu tôn trọng luật sư hay khách hàng luật sư phiên tòa trình tố tụng Việc luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác lịch sự, tơn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc hành nghề xác định rõ ràng quy tắc Tuy nhiên, việc nhận thức "nội hàm" phạm vi tiếp xúc, địa điểm tiếp xúc hiểu "trao đổi ý kiến nghiệp vụ" với người THTT cần phải làm rõ Cụ thể: Việc tiếp xúc trao đổi nguyên tắc cần tiến hành công khai, trụ sở 29 CQTHTT, hành chính, liên quan chủ yếu trao đổi kết tội chứng gỡ tội, cung cấp tài liệu luật sư thu thập xác minh kiến nghị bào chữa bảo vệ quyền lợi hợp pháp, xin thay đổi biện pháp ngăn chặn cho khách hàng… Luật sư cần nhận thực việc tiếp xúc, trao đổi ý kiến nghiệp vụ cần thiết có lợi cho khách hàng, nên đương nhiên phải giữ tính độc lập, khơng bị chi phối lệ thuộc vào ý kiến khác làm ảnh ưởng tới việc xây dựng quan điểm, phương án bào chữa, bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng Trong thực tế, không luật sư bị chi phối lệ thuộc vào ý kiến mà tự đánh thiên chức nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Tại phiên tịa, vấn đề xác định "khơng suy đốn chủ quan mang tính chất kích động, quy chụp, kết tội người khác có lời lẽ gây bất lợi cho khách hàng mình; khơng cố tình trì hỗn, gây trở ngại cho việc xét xử phương cách bất hợp lý hay trái đạo đức" cần có nhận thức chung cách đắn Thật ra, tự thân quan điểm bào chữa hay tranh luận luật sư bao hàm mang tính chủ quan, vấn đề cần phân biệt chỗ cần tránh nhận thức chủ quan, phiến diện mà dẫn đến lời nói, hành động, tài liệu gửi đến CQTHTT, có lời lẽ, câu chữ mang tính chất kích động, quy chụp, kết người khác Điều thường xảy thực tế, vị luật sư đứng quyền lợi khách hàng khác nhau, thiếu kiềm chế dẫn đến quy chụp mang tính cá nhân, ly khỏi nội dung tranh tụng vụ án Mặt khác, thực tiễn tham gia tố tụng vụ án hình cho thấy, lúc quan điểm, chứng pháp lý pháp luật có ý nghĩa quan trọng giúp cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật luật sư Hội đồng xét xử chấp nhận Vấn đề tranh luận, luật sư phải có thái độ ứng xử chuẩn mực có văn hóa, vừa kiên trì bảo vệ ý kiến, luận đáng hợp pháp mình, phải kịp thời điều chỉnh, ghi nhận quan điểm có người buộc tội luật sư bảo vệ cho khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng mình, để tránh tình trạng bị coi "bào chữa giá", bất chấp thật khách quan Quy tắc 24 Những việc luật sư không làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng 24.1 Câu kết qua trung gian trực tiếp quan hệ với người tiến hành tố tụng (kể người tham gia tố tụng) nhằm mục đích lơi kéo họ vào việc làm trái pháp luật giải vụ việc; 24.2 Cung cấp thông tin, tài liệu, chứng mà luật sư biết rõ sai thật; tham gia hay hướng dẫn khách hàng tạo thông tin, tài liệu, chứng sai thật để cung cấp cho quan tiến hành tố tụng thực hành vi khác với mục đích lừa dối quan tiến hành tố tụng; 24.3 Tự giúp khách hàng thực hành vi bất hợp pháp nhằm trì hỗn gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ việc; 24.4 Dùng lời lẽ mang tính chất trích, xúc phạm cá nhân q trình tham gia tố tụng; 30 24.5 Lợi dụng tư cách người tham gia tố tụng phiên tòa theo quy định pháp luật để phát biểu lời lẽ gây phương hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội, đồn kết dân tộc, tơn giáo tun truyền, phổ biến quan điểm trái pháp luật hay đạo đức xã hội; 24.6 Phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng phiên tòa làm ảnh hưởng tới quyền lợi hợp pháp khách hàng, ảnh hưởng tới hoạt động Hội đồng xét xử; 24.7 Phát biểu điều biết rõ sai thật phương tiện thông tin đại chúng nơi cơng cộng vấn đề có liên quan đến vụ việc luật sư đảm nhận, nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Về nguyên tắc, nội dung Quy tắc 24.1 24.2 coi rõ ràng, phù hợp với quy định điểm (b), (e) khoản điều Luật Luật sư năm 2006 tinh thần BLTTHS Cần nhận diện thêm hành vi không làm "tự giúp khách hàng thực hành vi bất hợp pháp nhằm trì hỗn gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ việc" Khái niệm "bất hợp pháp" trường hợp bao gồm việc luật sư biết rõ u cầu trì hỗn, kéo dài việc giải vụ việc khơng có pháp luật, tự xúi giục khách hàng thực nhằm trì hỗn gây khó khăn cho CQTHTT Chẳng hạn, có luật sư cấp giấy chứng nhận người bào chữa, nghiên cứu hồ sơ vụ án, nhận định đưa xét xử, đến ngày khai mạc phiên tịa khong có mặt Khi thư ký liên hệ điện thoại trả lời sân bay để vào Tp Hồ Chí Minh, làm cho phiên tòa phải tạm dừng để chờ luật sư theo u cầu bị cáo, sau hồn tồn không liên hệ với luật sư tắt điện thoại, khiến phiên tịa phải hỗn… Bên cạnh đó, cần nhận thức đắn chức xã hội luật sư, hành nghề không nên lợi dụng tư cách người tham gia tố tụng phiên tòa theo quy định pháp luật để phát biểu lời lẽ gây phương hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội, đồn kết dân tộc, tơn giáo tuyên truyền, phổ biến quan điểm sai trái pháp luật hay đạo đức xã hội Việc không nên thực nói khác chất với việc luật sư trình tham gia tố tụng phát đưa kiến nghị nhằm chấm dứt vi phạm pháp luật hoạt động CQTHTT Bản lĩnh, phẩm chất trị kỹ nghề nghiệp, với trải nghiệm qua thực tiễn giúp cho luật sư tự điều chỉnh ranh giới cho hành vi phù hợp quy tắc nói Ngồi ra, thực tế hành nghề, luật sư thường phải tiếp xúc, trả lời vấn với phóng viên tiếp xúc với người dân nơi công cộng Quy tắc 26 xác định rõ giới hạn chuẩn mực hành vi luật sư mối quan hệ với quan thông tin đại chúng Tuy nhiên, việc phát biểu điều biết rõ sai thật phương tiện thông tin đại chúng nơi công cộng vấn đề có liên quan đến vụ việc luật sư đảm nhận, nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động CQTHTT điều khơng nên làm q trình tham gia tố tụng luật sư 31 CHƯƠNG V - QUAN HỆ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC KHÁC Quy tắc 25 Ứng xử luật sư quan hệ với quan nhà nước khác 25.1 Khi quan hệ với quan nhà nước khác với tư cách đại diện tố tụng, luật sư tư vấn thực dịch vụ pháp lý khác cho khách hàng, luật sư phải tuân thủ quy định phù hợp Quy tắc 23, Quy tắc 24; 25.2 Trong quan hệ với quan nhà nước, để thực cơng việc cho khách hàng, luật sư cần có thái độ lịch sự, tôn trọng, kiên từ chối hành vi móc nối, trung gian trái pháp luật, trái đạo đức lương tâm nghề nghiệp; 25.3 Luật sư có trách nhiệm giải thích cho khách hàng quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo nhằm khuyến nghị khách hàng tránh việc khiếu nại, tố cáo trái pháp luật, gây tốn thời gian, tiền bạc Nhà nước, người dân ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội; 25.4 Luật sư khơng tìm cách nhằm kéo dài, gây khó khăn cho việc giải quan nhà nước có thẩm quyền Về nguyên tắc, quan hệ với CQNN khác với tư cách đại diện tố tụng, luật sư tư vấn thực dịch vụ pháp lý khác cho khách hàng, luật sư phải tuân thủ quy định phù hợp Quy tắc 23, Quy tắc 24, Quy tắc 25.2 Thực tiễn hoạt động nghề nghiệp luật sư thường gặp phải trường hợp đại diện theo ủy quyền luật sư tư vấn vụ việc khiếu nại, tố cáo kéo dài, phức tạp, trải qua nhiều cấp, có yêu cầu khách hàng có khả vượt chuẩn mực tố tụng hành bình thường (ví dụ, từ chỗ khiếu nại khơng giải quyết, bị người khác kích động, lơi kéo tụ tập đơng người biểu tình với băng - rơn, hiệu có tính chất chống đối, xun tạc sách, pháp luật nhà nước…) Đó lý trường hợp vậy, luật sư có trách nhiệm giải thích cho khách hàng quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo nhằm khuyến nghị khách hàng tránh việc khiếu nại, tố cáo trái pháp luật, gây tốn thời gian, tiền bạc nhà nước, người dân ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trật tự, an toàn xã hội Luật sư khơng nên tìm cách nhằm kéo dài, gây khó khăn cho việc giải quan nhà nước có thẩm quyền vụ việc mà đảm nhận người đại diện, tư vấn cung cấp dịch vụ cho khách hàng CHƯƠNG VI - CÁC QUY TẮC KHÁC Trách nhiệm luật sư hoạt động truyền thông, quảng cáo 1.1 Mục đích Giúp luật sư hiểu trách nhiệm quan hệ với quan truyền thơng để từ có thái độ ứng xử phù hợp, góp phần xây dựng hình ảnh, nâng cao uy tín giới luật sư xã hội 1.2 - Yêu cầu Nắm ý nghĩa việc luật sư phối hợp với quan truyền thông; 32 1.3 Nắm nghĩa vụ đạo đức luật sư việc hợp tác với quan truyền thông; Nắm điều cấm luật sư quan hệ với quan truyền thông Nắm trách nhiệm luật sư hoạt động quảng cáo Phân tích quy tắc 26, 27 Quy tắc 26 Quan hệ với quan thông tin đại chúng 26.1 Luật sư cần phối hợp với quan thông tin đại chúng việc tuyên truyền pháp luật, đấu tranh phòng, chống loại tội phạm tiêu cực xã hội; 26.2 Luật sư có thái độ tơn trọng hợp tác với quan thông tin đại chúng việc cung cấp thông tin trung thực, xác, khách quan theo yêu cầu quan này, thơng tin khơng làm ảnh hưởng tới quy tắc bảo mật theo quy định pháp luật quyền lợi hợp pháp khách hàng; 26.3 Luật sư không sử dụng quan thông tin đại chúng để cố ý phản ánh sai thật nhằm mục đích cá nhân, động khác tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp khách hàng phát ngôn gây ảnh hưởng đến an ninh lợi ích quốc gia Quy tắc 26 liên hệ chặt chẽ với Quy tắc 1, Quy tắc 2, Quy tắc (Chương I - Quy tắc chung) Bộ quy tắc Nói cách khác, Quy tắc 26 cụ thể hóa mối quan hệ, trách nhiệm luật sư với quan thông tin đại chúng việc tuân thủ thực ba quy tắc chung Trong bối cảnh thơng tin phát triển mạnh mẽ đa chiều nay, phủ nhận vai trị to lớn phương tiện thơng tin đại chúng việc tác động hay đưa định hướng xã hội Luật Luật sư, Điều quy định chức xã hội Luật sư nhằm góp phần bảo vệ cơng lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Do vậy, luật sư phải có trách nhiệm phối hợp với quan thông tin đại chúng việc tuyên truyền pháp luật, đấu tranh phòng, chống loại tội phạm tiêu cực xã hội Nếu nói luật sư ý thức trách nhiệm xã hội nghề nghiệp phải nhận thức trách nhiệm phối hợp với tổ chức thông tin đại chúng để tuyên truyền pháp luật phòng chống tội phạm Luật sư chủ động việc phối hợp với quan thông tin đại chúng (khoản I Quy tắc 26) Mặt khác, trường hợp quan truyền thơng có u cầu (khoản Quy tắc 26), thái độ luật sư phải tôn trọng hợp tác thông tin phải trung thực khách quan Tuy nhiên, Quy tắc 26 nhấn mạnh việc cung cấp thông tin cho công chúng không trái với nguyên tắc bảo mật quyền lợi hợp pháp khách hàng Luật sư, tổ chức hành nghề phải tự cân nhắc đưa phán xét hợp lý việc lựa chọn thông tin để cung cấp Trên sở nhận thức tầm quan trọng phương tiện thông tin đại chúng, Quy tắc 26, khoản quy định cấm, yêu cầu luật sư, tổ chức hành nghề không lạm dụng phương tiện thông tin đại chúng cho mục đích khơng đáng, vi phạm đạo đức nghề nghiệp 33 Quy tắc 26 đề cập quan thông tin đại chúng Tuy nhiên, cần có hướng dẫn thống để làm rõ định nghĩa hay khái niệm "cơ quan thơng tin đại chúng" có bao gồm việc điều chỉnh hình thức thơng tin khác mà luật sư sử dụng hay khơng, ví dụ blog cá nhân luật sư hay facebook đăng tải viết, quan điểm phát ngôn luật sư vụ việc bình luật pháp luật, bình luận luật sư khác v.v… Nếu khơng có hướng dẫn vấn đề này, xảy tranh cãi trách nhiệm đạo đức luật sư sử dụng phương tiện truyền thông (mà quan thông tin đại chúng) để tuyên truyền, phổ biến quan điểm luật sư tác động xã hội liên quan Quy tắc 27 Quảng cáo Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm cam kết quảng cáo chất lượng dịch vụ xã hội Để công chúng biết dịch vụ pháp lý, luật sư tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo theo quy định pháp luật Do vậy, tiêu chí đặt quảng cáo dịch vụ pháp lý luật sư tổ chức hành nghề luật sư phải tuân thủ quy định chung pháp luật quảng cáo Ví dụ, quảng cáo dịch vụ pháp lý không vi phạm điều cấm Pháp lệnh Quảng cáo (2001) không thực hành vi quảng cáo với mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh (xem dẫn chiếu Quảng cáo Cạnh tranh) Quy tắc 27 yêu cầu luật sư, tổ chức hành nghề luật sư chịu trách nhiệm thông tin hay cam kết chất lượng dịch vụ quảng cáo xã hội Quy định xuất phát từ chức xã hội luật sư nhằm góp phần bảo vệ cơng lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nguyên tắc hành nghề luật sư Quảng cáo dịch vụ pháp lý phải trung thực, xác; khơng gây nhầm lẫn lừa dối gây nhầm lẫn, lừa dối; phải đáp ứng lợi ích chung xã hội phù hợp với tiêu chuẩn nghề nghiệp cao Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo dịch vụ pháp lý thông qua phương tiện quảng cáo pháp ví dụ qua phương tiện thơng tin đại chúng, qua internet, báo chí ấn phẩm định kỳ, quảng cáo trời v.v… Ngồi việc quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng, luật sư, tổ chức hành nghề luật sư đề nghị cung cấp dịch vụ pháp lý thông qua việc liên hệ trực tiếp đến khách hàng cụ thể gửi thông tin quảng cáo dịch vụ pháp lý cho khách hàng Khi đề nghị dịch vụ tư vấn, luật sư không được: (a) Sử dụng phương tiện hay cơng cụ có tính chất đe dọa, cưỡng bức; (b) Khơng lợi dụng tình mà luật sư biết số hạn chế tình trạng thể chất tinh thần khách hàng khơng cho phép khách hàng có nhận định hợp lý dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo thân tổ chức hành nghề chuyên gia lĩnh vực tư vấn pháp lý, nhiên thông tin quảng cáo không gây nhầm lẫn Luật sư, tổ chức hành nghề luật 34 sư sử dụng danh hiệu, giải thưởng quảng cáo dịch vụ pháp lý, nhiên cần nêu rõ tên tổ chức cấp giải thưởng danh hiệu Cần nêu rõ tên luật sư, tổ chức hành nghề luật sư quảng cáo dịch vụ pháp lý luật sư tổ chức hành nghề TM HỘI ĐỒNG LUẬT SƯ TOÀN QUỐC CHỦ TỊCH (Đã ký) Luật sư Lê Thúc Anh 35 BÀI TẬP VÀ TÌNH HUỐNG Định nghĩa “Xung đột lợi ích” Quy tắc 11, theo anh (chị) đầy đủ chưa? Hãy thử đưa định nghĩa “Xung đột lợi ích” theo quan điểm anh (chị) ! Anh (chị) có bổ sung Quy tắc 12 giữ bí mật thơng tin ? Ngồi 14 trường hợp cấm luật sư không làm quan hệ với khách hàng Quy tắc 14, theo anh (chị) có cịn trường hợp cần bổ sung? Cơ sở việc bổ sung theo ý kiến anh (chị) ? Trong trường hợp thực tế phát sinh trường hợp khác mà Quy tắc chưa quy định anh (chị) chọn thái độ ứng xử nào? Cho ví dụ! Bài tập tình huống: Khi tiếp khách hàng, luật sư giới thiệu học hàm, học vị, chức vụ tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư mình, mối quan hệ rộng luật sư với người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước, vụ án lớn mà luật sư tham gia đạt kết tốt đẹp Không thế, luật sư hỏi khách hàng tên thẩm phán thụ lý vụ án thông báo cho khách hàng biết luật sư có mối quan hệ thân thiết với thẩm phán động viên khách hàng yên tâm khách hàng chấp nhận mời luật sư làm người bào chữa (bảo vệ quyền lợi) vụ án Anh (chị) có nhận xét thái độ luật sư? Trong trường hợp này, luật sư có vi phạm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư khơng? Nếu có vi phạm quy tắc nào? Phân tích tình xảy ra: + Nếu xác định luật sư dùng chức danh khác danh xưng luật sư để mưu cầu lợi ích trái pháp luật luật sư vi phạm Quy tắc 21.3 Nếu khơng khơng vi phạm + Nếu luật sư giới thiệu quan hệ với người có chức vụ quan nhà nước với ý định cung cấp thông tin để gây niềm tin cho khách hàng để khách hàng lựa chọn luật sư vi phạm Quy tắc 14.9 Anh, chị trình bày người luật sư phải có nghĩa vụ giữ gìn, vun đắp quan hệ đồng nghiệp hành nghề sống? Việc giữ gìn, vun đắp quan hệ đồng nghiệp hành nghề sống, có ý nghĩa việc hành nghề luật sư nghiệp phát triển giới luật sư Việt Nam? Anh, chị đưa vài ví dụ minh họa việc giữ gìn, vun đắp quan hệ đồng nghiệp có ảnh hưởng đến phát triển giới luật sư Việt Nam Để nhằm phát triển giới luật sư Việt Nam, ngồi việc giữ gìn, vun đắp quan hệ với đồng nghiệp, luật sư cịn cần phải làm gì? 10 Bài tập tình huống: Tình 1: 36 Anh (chị) số luật sư thành viên Đoàn luật sư khác đến tham gia bào chữa phiên Tòa án tỉnh khác xét xử, ngày tham gia tố tụng đây, khơng may có đồng nghiệp gặp cố tai nạn giao thông Anh (chị) người phát người khác thông báo ngày tai nạn xảy ra, anh (chị) ứng xử trường hợp nêu trên? Đáp án: Khẩn trương đưa luật sư đồng nghiệp cấp cứu vào bệnh viện gần để điều trị kịp thời; Liên lạc với Cảnh sát giao thông quan chức để lập biên vụ tai nạn làm để giải chế độ bảo hiểm cho đồng nghiệp quyền lợi ích hợp pháp đồng nghiệp Thơng báo cho gia đình đồng nghiệp bị tai nạn Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư mà đồng nghiệp thành viên; Thông báo cho Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư sở để hỗ trợ; Trước mắt, lúc gia đình đồng nghiệp chưa có mặt, luật sư tham gia tố tụng phiên tịa có trách nhiệm trơng nom săn sóc đồng nghiệp Tình 2: Năm 2006, có hai luật sư tham gia tố tụng phiên tòa dân TAND huyện M thành phố H tổ chức Trong q trình tranh luận Tịa, phần đối đáp, luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngun đơn phát biểu trì trích luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị đơn không thuộc luật cần học lại luật Không chịu lép vế, luật sư bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bị đơn đáp lại: Chính luật sư bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn học…., người luật Lời qua tiếng lại… dẫn đến mâu thuẫn trầm trọng, bên dọa khởi kiện tòa Hỏi anh (chị) có suy nghĩ có ý kiến hành xử nêu hai luật sư tình trên? Đáp án: Cách hành xử hai luật sư nói khơng mang tính chun nghiệp, vi phạm qui tắc đạo đức ứng xử đồng nghiệp, tạo "hình ảnh xấu" cho nói riêng cho giới luật sư nói chung mắt người chứng kiến, cụ thể: - Trước hết, mắt người tiến hành tố tụng hình ảnh người luật sư không nhận đồng tình tơn trọng - Sau đó, mắt khách hàng, việc luật sư xúc phạm danh dự nhau, tác động trực tiếp đến khách hàng, chứng kiến cảnh tượng đó, khách hàng nghi ngờ lòng tin vào người mà họ nhờ để bảo vệ quyền lợi họ, rộng lòng tin khách hàng với giới luật sư 37 - Muốn đồng nghiệp tơn trọng mình, trước phải biết tơn trọng đồng nghiệp - Việc xúc phạm danh dự nói chung danh dự đồng nghiệp nói riêng, khơng phải cách ứng xử có văn hóa, khơng phù hợp với người tri thức hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý 11 Bản chất mối quan hệ luật sư với CQTHTT CQNN khác Phân biệt phạm vi mối quan hệ? 12 Trong Quy tắc 23, anh (chị) tâm đắc tiêu chuẩn ứng xử mối quan hệ với CQTHTT? Tại sao? 13 Ý nghĩa việc xây dựng tiêu chuẩn kỷ luật (những điều không làm) mối quan hệ với CQTHTT? 14 Theo anh (chị), từ mối quan hệ với CQNN khác tư cách đại diện tố tụng, luật sư tư vấn cung cấp dịch vụ pháp lý khác, quan niệm luật sư cầu nối đưa pháp luật vào đời sống, góp phần lành mạnh hóa quan hệ xã hội, nâng cao vị thế, vai trò đội ngũ luật sư phát triển xã hội? 15 Vì luật sư cần phải hợp tác với quan truyền thơng ? Theo anh (chị) hình thức, phương thức hợp tác để nâng ao uy tín luật sư nghề luật sư có hiệu quả? a Hợp tác với quan truyền thông xuất phát từ chức xã hội luật sư nhằm góp phần bảo vệ công lý, phát triển kinh tế xã dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (Điều Luật luật sư); luật sư có nghĩa vụ bảo vệ công lý xây dựng nhà nước pháp quyền theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam (Quy tắc 1), xứng đáng với tin cậy xã hội (Quy tắc 5) b Cơ quan truyền thông, phương tiện truyền thơng đóng vai trị hữu hiệu việc mở rộng hoạt động nghề nghiệp luật sư c Tính hữu hiệu việc hợp tác thể qua hai chiều Sự chủ động luật sư việc lựa chọn phương thức, cách thức làm việc với quan truyền thơng có u cầu, luật sư cần hợp tác (Quy tắc 26.2) Quy tắc 26 tôn trọng phán xét hợp lý luật sư thực lựa chọn cách thức, phương thức làm việc với quan truyền thơng d Học viên nêu ý kiến lựa chọn phương thức làm việc với quan truyền thông 16 Theo anh (chị) tính phải chị trách nhiệm luật sư cam kết quảng cao chất lượng dịch vụ xã hội nào? a Cần nắm vững nội dung Quy tắc (Xứng đáng với tin cậy xã hội) Quy tắc 6.2 xác định tính đặc thù quảng cáo hoạt động nghề nghiệp luật sư b Theo Quy tắc 5, luật sư có nghĩa vụ giữ gìn phẩm chất uy tín nghề nghiệp Theo quy tắc 6.2, luật sư nhận vụ việc theo khả năng, chuyên môn, điều kiện thực việc phạm vi yêu cầu hợp pháp khách hàng Do vậy, thực quảng cáo hoạt động nghề nghiệp, luật sư phải ý thức 38 việc/dịch vụ pháp lý mà luật sư có khả chun mơn để làm không làm đưa nội dung quảng cáo trung thực, xác, khơng gây nhầm lẫn Quảng cáo sai thật dẫn đến vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp c Quảng cao không nhằm thực hiện/ tư vân cho hành vi trái pháp luật d Khi quảng cáo cơng chúng chun gia lĩnh vực chuyên môn cụ thể, không sử dụng từ ngữ "tốt nhất" "giỏi nhất"; nêu rõ danh hiệu đạt được, tránh cách diễn đạt/từ ngữ gây nhầm lẫn d Cần thận trọng đưa cam kết hoàn thành dịch vụ tư vấn pháp lý quảng cáo, ví dụ xin phép giấy phép ngày 17 Bài tập tình (a) Các anh (chị) nhận xét quảng cáo báo sau đây: Văn phòng luật sư … Giấy phép số:… Địa chỉ/điện thoại:… Văn phòng Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý tốt chun Nhà đất - Hồn cơng Đặc biệt: Chuyên mua bán nhà chưa hoàn tất thủ tục giấy tờ, xây dựng sai phép (b) Tháng 9, Văn phòng luật sư B thực quảng cáo báo dịch vụ tư vấn thành lập xin giấy phép đăng ký thành lập doanh nghiệp với mức phí tư vấn cạnh tranh trọn gói triệu đồng Khi khách hàng liên hệ Văn phịng luật sư B đề nghị mức phí tư vấn trọn gói triệu với lý (a) mức phí tư vấn nêu mẩu quảng cáo mức phỉ chung với khách hàng, Văn phòng luật sư B có quyền đề xuất mức phí cụ thể khác đi, (b) biến động giá chung kinh tế Nêu nhận xét, đánh giá anh (chị) trường hợp (c) Theo anh (chị), tổ chức hành nghề luật sư thực quảng cao dịch vụ sở hữu trí tuệ, tổ chức có nghĩa vụ phải đưa thông tin (chỉ nêu thông tin tối thiểu) ? Hậu việc nào? Gợi ý: (a) Phân tích điêm sau: - Dịch vụ pháp lý tốt nhất: Có vi phạm quy định cấm hay khôn ? - Nội dung quảng cáo "Đặc biệt: chuyên môn mua bán nhà chưa hoàn tất thủ tục giấy tờ, xây dựng sai phép' có gây nhầm lẫn khơng? (b) Phân tích điểm sau: - Quảng cáo có nêu mức phí có coi cam kết hay không ? Nếu coi cam kết thời gian có hiệu ực cam kết xác đinh ? - Quảng cáo có đáp ứng tiêu chí trung thực không gây nhầm lẫn cho khách hàng không? (c) Gợi ý: 39 - Thông tin tên, địa tổ chức hành nghề; thông tin liên lạc; Thông tin giấy phép hoạt động đặc biệt thông tin chứng hành nghề dịch vụ dại diện sở hữu công nghiệp - Nếu tổ chức hành nghề khơng có chứng hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu cơng nghiệp tổ chức khơng thực dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp trước quan có thẩm quyền, vậy, nội dung quảng cáo bị coi khơng xác, gây nhầm lẫn 40 ... quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Tuy nhiên, vào nội dung Quy tắc, đưa định nghĩa chung Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư sau: ? ?Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy tắc xử... pháp luật, ví dụ như: + Khoản Điều Luật luật sự; + Điểm a Khoản Điểm Luật luật sư; + Điểm c Khoản Điều Luật luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quy phạm pháp luật Luật luật sư hình... pháp luật hành nghề Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư chuẩn mực đạo đức giới luật sư, tạo sở để luật sư tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức sinh hoạt hành nghề, thước đo giúp luật sư giữ gìn phẩm

Ngày đăng: 19/05/2020, 17:55

Mục lục

    QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM

    (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng 7 năm 2011 của Hội đồng luật sư toàn quốc)

    CHƯƠNG I - QUY TẮC CHUNG

    Quy tắc 1. Bảo vệ công lý và nhà nước pháp quyền

    Quy tắc 2. Độc lập, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan

    Quy tắc 3. Bảo vệ tốt nhất lợi ích của khách hàng

    Quy tắc 4. Thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí

    Quy tắc 5. Xứng đáng với sự tin cậy của xã hội

    CHƯƠNG II - QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG

    1.3 Các quy tắc cụ thể (từ Quy tắc 6 đến Quy tắc 14)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan