luận văn thạc sĩ kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng trường cao đẳng y tế hà nội năm 2018

109 242 0
luận văn thạc sĩ kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn trong tiêm truyền của sinh viên điều dưỡng trường cao đẳng y tế hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y T NGUYN TH H KIếN THứC, THáI Độ Về PHòNG Và Xử TRí PHƠI NHIễM VớI VậT SắC NHọN TRONG TIÊM TRUYềN CủA SINH VIÊN ĐIềU DƯỡNG TRƯờNG CAO ĐẳNG Y Tế Hà NộI năm 2018 Chuyờn ngnh : Điều dưỡng Mã số : 60720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Anh HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Điều dưỡng- Hộ sinh- Trường Đại học Y Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Lan Anh, người hết lòng dạy bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn cho nhiều ý kiến q báu để hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Khoa Điều dưỡng- Hộ sinh – Trường Đại học Y Hà Nội hết lịng dạy dỗ, bảo tơi q trình học tập thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Y tế Hà Nội, Khoa điều dưỡng, tập thể sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân yêu dành cho tơi u thương, chăm sóc tận tình, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên HBV Virus viêm gan B (Hepatitis B Virus) HCV Virus viêm gan C (Hepatitis C Virus) HIV Virus gây suy giảm miễn dịch ở người (Human Immunodefficiency virus) HBIG Huyết kháng virus viêm gan B KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NSI Tổn thương kim tiêm NVYT Nhân viên y tế PN Phơi nhiễm SV Sinh viên SVĐD Sinh viên điều dưỡng VSN Vật sắc nhọn WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Biện pháp phịng ngừa xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 1.2.1 Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền .4 1.2.2 Xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 1.3 Tình hình tổn thương vật sắc nhọn ở sinh viên điều dưỡng 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Tại Việt Nam .13 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền .14 1.4.1 Giới 14 1.4.2 Năm học 14 1.4.3 Chương trình đào tạo/hình thức đào tạo 15 1.4.4 Yêu nghề điều dưỡng 16 1.4.5 Tâm lý sinh viên 16 1.5 Khung lý thuyết 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 20 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .20 2.4 Phương pháp thu thập số liệu .22 2.4.1 Công cụ thu thập (phụ lục 1) .22 2.4.2 Biến số nghiên cứu 24 2.4.3 Cách tính cho điểm kiến thức, thái độ (phụ lục 2) 28 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 30 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .31 2.8 Các sai số gặp biện pháp khống chế sai số 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Mô tả kiến thức thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên .44 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1 Giới 50 4.1.2 Sự yêu nghề 50 4.1.3 Chương trình đào tạo 50 4.1.4 Tiêm phòng Viêm gan B 51 4.2 Kiến thức, thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 52 4.2.1 Kiến thức phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 52 4.2.2 Thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 61 4.3 Một số yếu tố liên quan đến Kiến thức, thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền .63 4.3.1 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với kiến thức phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 63 4.3.2 Mối liên quan thông tin học tập với kiến thức chung .64 4.3.3 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 65 4.3.4 Mối liên quan kiến thức với thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 66 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Một số thông tin liên quan đến việc học tập phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền .34 Bảng 3.3 Kiến thức virus lây truyền qua đường máu theo VSN .36 Bảng 3.4 Kiến thức thời điểm nhân viên y tế bị tổn thương vật sắc nhọn .37 Bảng 3.5 Kiến thức thao tác an toàn với vật sắc nhọn .38 Bảng 3.6 Kiến thức sử dụng hộp an toàn 38 Bảng 3.7 Kiến thức xử trí vết thương báo cáo sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn 39 Bảng 3.8 Lý sinh viên không báo cáo bị tổn thương 40 Bảng 3.9 Kiến thức đánh giá nguy sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn .40 Bảng 3.10 Kiến thức điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn .41 Bảng 3.11 Kiến thức phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn 42 Bảng 3.12 Thái độ sinh viên phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn 43 Bảng 3.13 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với kiến thức phòng xử trí phơi nhiễm .44 Bảng 3.14 Mối liên quan thời gian đọc tài liệu với kiến thức phịng xử trí phơi nhiễm 45 Bảng 3.15 Mối liên quan thông tin liên quan đến học tập với kiến thức phịng xử trí phơi nhiễm .46 Bảng 3.16 Mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu với thái độ phịng xử trí phơi nhiễm 47 Bảng 3.17 Mối liên quan thời gian đọc tài liệu với thái độ phòng xử trí phơi nhiễm .48 Bảng 3.18 Mối liên quan thông tin liên quan đến học tập với thái độ phòng xử trí phơi nhiễm 48 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức với thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thực trạng tiêm phòng vắc xin viêm gan B đối tượng nghiên cứu .35 Sơ đồ 1.1: Học thuyết thay đổi hành vi Brandura .18 Sơ đồ 1.2 Khung lý thuyết phịng ngừa xử trí phơi nhiễm với vật 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương vật sắc nhọn (VSN) thực hành lâm sàng vấn đề sức khỏe thường gặp ở sinh viên điều dưỡng (SVĐD) Tỷ lệ bị tổn thương VSN ở SVĐD giới khác dao động từ 9,4% - 100% , Tổn thương VSN dẫn đến việc lây truyền loại virus qua đường máu cho SVĐD virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV), virus viêm gan B (HBV) virus viêm gan C (HCV) Nguy bị lây truyền bệnh theo kim tiêm từ người bệnh có nhiễm khuẩn máu dao động từ mức 0,3% HIV, 3% - 10% HCV 40% HBV Khả bị tổn thương VSN cao ở đối tượng thiếu kinh nghiệm, mệt mỏi mà lại phải thường xuyên làm việc môi trường mới, khẩn trương SV ngành y Trong kiến thức phịng ngừa xử lý phơi nhiễm với vật sắc nhọn SV chưa cao: có 36,2% SV năm cuối biết đầy đủ chi tiết việc phòng ngừa tổn thương kim đâm ; 85,9% SV biết phần bước xử trí sau phơi nhiễm, 35,1% SV không quan tâm đến tác hại sau phơi nhiễm với nguồn bệnh , chí 51,6% SV trường đại học khoa học sức khỏe Arack thực nặn máu từ vết thương, hành động xử lý vết thương sai trầm trọng Ngoài ra, theo nghiên cứu Honda, điều dưỡng có thái độ chưa phịng chống tổn thương VSN có nguy mắc tổn thương cao gấp 1,86 lần so với điều dưỡng có thái độ Ở Việt Nam, tỷ lệ SV xử lý vết thương sau tổn thương cịn thấp: có 36,8% SV trường cao đẳng Y tế Kiên Giang thực hành xử lý vết thương sau tổn thương Tương tự, trường Đại học Y khoa Vinh có 63% sinh viên xử lý sai vết thương sau bị tổn thương Tỷ lệ học sinh sinh viên có Trả lời TT Mã Câu hỏi Khơng Đúng Sai biết 20 II1B.9 Hộp an tồn cần đậy nắp kín thay hộp hộp chứa II1B.9.1 1/2 hộp II1B.9.2 2/3 hộp II1B.9.3 3/4 hộp II1B.9.4 Đầy hộp 21 II1B.10 Có thể tái sử dụng hộp an toàn nhựa II1B.10.1 Ngay sau đổ hết bơm tiêm II1B.10.2 Hộp nhựa sau đổ hết bơm tiêm phải đủ tính ban đầu II1B.10.3 Hộp nhựa vệ sinh, khử khuẩn theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế C Kiến thức xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 22 II1C.1 Khi bị tổn thương vật sắc nhọn, anh/chị sơ cứu vết thương cách II1C.1.1 Nặn/ bóp máu vết thương, băng vết thương lại II1C.1.2 Rửa vết thương dung dịch sát khuẩn, băng vết thương lại II1C.1.3 Rửa vết thương với xà phòng vòi nước chảy, để máu chảy tự nhiên, băng vết thương lại II1C.1.4 Rửa vết thương dung dịch nước muối, băng vết thương lại Trả lời TT 23 Mã II1C.2 Câu hỏi Không Đúng Sai biết Khi xảy tổn thương doVSN thực hành lâm sàng cần báo cáo cho II1C.2.1 Giáo viên phụ trách II1C.2.2 Điều dưỡng phụ trách II1C.2.3 Bác sĩ khoa II1C.2.4 Không cần báo cáo 24 II1C.3 24 25 25 Lý không báo cáo với người phụ trách sau tổn thương vật sắc nhọn II1C.3.1 Sợ bị phạt, gặp rắc rối II1C.3.2 Lo ngại vấn đề bảo mật II1C.3.3 Vết thương nhỏ, khơng có nhiều nguy lây nhiễm II1C.3.4 Mất thời gian II1C.3.5 Không biết thủ tục báo cáo II1C.3.6 Không cần thiết phải báo cáo 25 II1C.4 Nguy phơi nhiễm với kim dính máu đâm xuyên phụ thuộc vào loại kim mức độ tổn 26 II1C.5 thương vết thương Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm sau sử dụng cho người bệnh có nguy cao cần tìm hiểu xét nghiệm máu VGB,VGC, HIV II1C.5.1 Người bị phơi nhiễm đủ II1C.5.2 Người bệnh đủ II1C.5.3 Cả người bệnh người bị phơi nhiễm 27 II1C.6 Nếu sau phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm dương tính với VGB/VGC/HIV bị phơi Trả lời TT Mã Câu hỏi Không Đúng Sai biết 28 II1C.7 nhiễm Nếu sau phơi nhiễm, người bị phơi nhiễm âm tính với HIV cần làm xét nghiệm kháng thể 29 II1C.8 HIV sau tháng Khi bị phơi nhiễm với máu dịch người bệnh có xét nghiệm virus viêm gan B dương tính (HBsAg (+)) thời 30 IIC.9 gian cần điều trị dự phòng tốt vòng 24 Người bị phơi nhiễm với máu dịch người bệnh có HBsAg (+), chưa tiêm vắc xin chưa bị VGB cần tiêm kháng huyết vắc xin VGB 31 II1C.10 để điều trị dự phòng Người bị phơi nhiễm với máu dịch người bệnh có HBsAg (+), tiêm vắc xin kháng thể kháng HBV không đủ điều trị dự phịng cần 32 II1C.11 tiêm kháng huyết nhắc lại mũi vắc xin Theo dõi người bị phơi nhiễm với nguồn HBsAg (+) xét nghiệm kháng thể kháng virus viêm gan B (anti-HBs) sau tháng tiêm liều vắc xin 33 II1C.12 cuối Khi bị phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh bị HIV anh/chị cần tìm hiểu thông 34 II1C.13 tin tiền sử sử dụng thuốc ARV người bệnh Thời điểm tối ưu để điều trị dự phòng bị phơi Trả lời TT Mã Câu hỏi Không Đúng Sai biết nhiễm với máu dịch người bệnh bị nhiễm HIV vòng 72 Thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền TT 35 36 Mã II2.1 Anh/ chị có đồng ý tổn thương vật sắc nhọn tiêm II2.2 truyền khơng thể phịng ngừa Anh/ chị có đồng ý tổn thương vật sắc nhọn tiêm II2.3 hành lâm sàng Anh/ chị có đồng ý nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tổn thương kim tiêm truyền cho nhân viên y tế thực 38 II2.4 tiêm an tồn Anh/ chị có đồng ý tiêm phòng vắc xin viêm gan B biện pháp chủ động bảo vệ an toàn cho thân trước thực 39 II.2.5 tập lâm sàng Anh/chị có đồng ý sau phơi nhiễm với kim tiêm chứa máu người bệnh, chưa tiêm phòng VGB anh/chị tiêm 40 II2.6 phòng VGB thời gian sớm Anh/ chị có đồng ý xử trí vết thương sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền làm giảm 41 II2.7 nguy lây nhiễm với HIV,VGB,VGC Anh/ chị có đồng ý sau tiêm cho người bệnh mà bị kim tiêm đâm vào tay gây vết thương nhỏ khơng cần thiết 42 II2.8 Không ý đồng ý Nội dung truyền tai nạn thường hay xảy cho sinh viên thực 37 Đồng báo cáo với người phụ trách/quản lý Anh/ chị có đồng ý sau tiêm cho người bệnh mà bị kim tiêm đâm vào tay, tâm lý người bị kim đâm sợ hãi lo 43 II2.9 lắng bị lây nhiễm với HIV,VGB,VGC Anh/ chị có đồng ý cần đào tạo thêm kiến thức kĩ phịng xử trí với vật sắc nhọn tiêm truyền Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PHỊNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM TRUYỀN CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI Kiến thức phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền Điểm Đúng Sai A Kiến thức loại virus lây truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn 10 II1A.1 II1A.1.1 II1A.1.2 II1A.1.3 11 II1A.2 II1A.2.1 II1A.2.2 II1A.2.3 TT Mã Câu hỏi K biết 0 0 0 Điểm TT Mã Câu hỏi Không Đúng Sai biết B Biện pháp phòng ngừa phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 12 II1B.1 II1B.1.1 0 II1B.1.2 0 II1B.1.3 0 13 II1B.2 II1B.2.1 0 0 II1B.2.2 14 II1B.3 II1B.3.1 II1B.3.2 0 15 II1B.4 II1B.4.1 II1B.4.2 II1B.4.3 0 II1B.4.4 0 16 II1B.5 II1B.5.1 II1B.5.2 0 0 II1B.5.3 17 II1B.6 0 18 II1B.7 II1B.7.1 II1B.7.2 II1B.7.3 II1B.7.4 0 19 II1B.8 II1B.8.1 0 II1B.8.2 II1B.8.3 20 II1B.9 II1B.9.1 II1B.9.2 II1B.9.3 0 II1B.9.4 21 II1B.10 II1B.10.1 II1B.10.2 II1B.10.3 0 C Kiến thức xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền 22 II1C.1 II1C.1.1 II1C.1.2 II1C.1.3 II1C.1.4 23 II1C.2 II1C.2.1 0 0 0 24 25 26 II1C.3 II1C.4 II1C.5 II1C.2.2 II1C.2.3 II1C.2.4 Khơng tính điểm 0 1 0 0 II1C.5.1 II1C.5.2 II1C.5.3 0 27 II1C.6 28 II1C.7 0 29 II1C.8 0 30 IIC.9 0 31 II1C.10 0 32 II1C.11 33 II1C.12 0 34 II1C.13 0 Nhóm 1: Trả lời ≥70% câu nội dung kiến thức phịng ngừa xử trí phơi nhiễm với VSN tiêm truyền (39 - 55 điểm) Nhóm 2: Trả lời từ 50 - 69% nội dung ( 28 – 38 điểm) Nhóm 3: Trả lời từ ≤ 49% nội dung (≤ 27 điểm) Kiến thức chung Đạt (trả lời ≥70%) (39 - 55 điểm) Chưa đạt (< 39 điểm) Thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền TT Mã Nội dung Điểm Đồng Không ý đồng ý 1 0 Tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền 35 II2.1 khơng thể phịng ngừa Tổn thương vật sắc nhọn tiêm truyền 36 II2.2 tai nạn thường hay xảy cho sinh viên Nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tổn thương 37 II2.3 với kim tiêm truyền thực tiêm an toàn Tiêm phòng vắc xin viêm gan B biện pháp 38 II2.4 1 0 1 chủ động bảo vệ an toàn cho thân Chưa tiêm phòng VGB anh/chị tiêm phòng 39 II.2.5 40 II2.6 41 II2.7 VGB thời gian sớm Xử trí vết thương sau phơi nhiễm Không cần thiết báo cáo với người phụ trách/quản lý Tâm lý người bị phơi nhiễm sợ hãi lo 42 43 II2.8 lắng Cần đào tạo thêm kiến thức kĩ II2.9 Tổng số điểm tối đa: điểm Đánh giá thái độ: TĐ tích cực trả lời từ 70% câu hỏi trở lên: ≥ điểm TĐ chưa tích cực < điểm Phụ lục Bảng phụ Kết nghiên cứu Bảng Kiến thức thao tác an toàn với vật sắc nhọn Nội dung Trả lời N % Nếu xe tiêm không đến Tiêm truyền cho người bệnh Rút truyền cho người bệnh gần người bệnh mang khay 416 324 95,0 74,0 309 383 70,5 87,4 376 85,8 352 413 80,4 94,3 bẻ thuốc Dùng tay găng để bẻ thuốc 243 55,5 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc 430 98,2 bẻ Dùng Panh, kéo để đập vỡ 202 46,1 136 406 406 362 31,1 92,7 92,7 82,6 322 73,5 tiêm Trả lời ý Đưa vật sắc nhọn cho người Trao trực tiếp VSN cho người khác nhận Đặt VSN khay, để người nhận tự cầm lên Trả lời ý Bẻ ống thuốc an tồn cần thực Dùng tay trần khơng găng ống thuốc Trả lời ý Đậy nắp kim an toàn Dùng hai tay để đóng nắp kim Dùng Panh để đóng nắp kim khuyến nghị Dùng tay xúc (múc) nắp kim Trả lời ý Bảng Kiến thức xử trí kim tiêm sau sử dụng Nội dung Trả lời N % Xử lý kim tiêm Bẻ cong kim Tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm truyền sau Đậy nắp kim trước bỏ vào hộp an toàn Bỏ vào hộp an toàn sử dùng xong 385 240S 197 361 87,9 54,8 45 82,4 142 427 422 32,6 97,5 96,3 429 97,9 415 94,7 cách Trả lời ý Kim tiêm Nhặt kim panh cho vào hộp an tồn Nhặt kim tay khơng cho vào hộp an truyền sau sử tồn dụng bị rơi Khơng cần nhặt lại sàn nhà cần Trả lời ý Bảng Kiến thức sử dụng hộp an toàn Nội dung Trả lời N % Hộp an toàn cần 1/2 hộp 2/3 hộp đậy nắp 3/4 hộp Đầy hộp kín thay hộp 345 262 285 348 78,8 59,8 65,1 79,5 212 311 48,4 71,0 chứa Trả lời ý Ngay sau đổ hết bơm tiêm ngồi Có thể tái sử Khi hộp nhựa sau đổ hết bơm dụng an tiêm phải đủ tính ban đầu Khi hộp nhựa vệ sinh, khử khuẩn tồn nhựa theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế Trả lời ý 155 35,4 388 88,6 144 32,9 hộp Bảng Kiến thức xử trí vết thương sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn Nội dung Sơ cứu vết thương cách Nặn/ bóp máu vết thương, băng vết Trả lời N % 383 87,4 thương lại Rửa vết thương dung dịch sát khuẩn 201 45,9 Rửa vết thương với xà phòng 375 85,6 vòi nước chảy Rửa vết thương dung dịch 220 50,2 149 34,0 nước muối, băng vết thương lại Trả lời ý Bảng Kiến thức đánh giá nguy sau phơi nhiễm với vật sắc nhọn Nội dung Khi bị phơi nhiễm với Người bị phơi nhiễm đủ Người bệnh đủ kim tiêm sau sử Cả người bị phơi nhiễm người Trả lời N % 384 390 396 87,7 89 90,4 368 84 dụng cho người bệnh có bệnh nguy cao cần tìm hiểu xét nghiệm máu VGB,VGC, HIV Trả lời ý ... tả kiến thức thái độ phòng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 36 3.3 Một số y? ??u tố liên quan đến kiến thức, thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn. .. dưỡng trường Cao đẳng Y tế Hà Nội năm 2018? ?? với mục tiêu là: Mô tả kiến thức, thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng Mô tả số y? ??u tố liên quan đến kiến. .. nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 52 4.2.2 Thái độ phịng xử trí phơi nhiễm với vật sắc nhọn tiêm truyền sinh viên điều dưỡng 61 4.3 Một số y? ??u tố liên quan đến Kiến thức, thái độ phòng

Ngày đăng: 19/05/2020, 06:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • LỜI CẢM ƠN

    • Tổn thương do kim dính máu đâm xuyên qua da gây chảy máu: Kim nòng rộng cỡ to, chứa nhiều máu, đâm sâu thì có nguy cơ cao hơn kim nòng nhỏ, chứa ít máu và đâm xuyên nông.

    • * Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với HBV

    • Theo dõi người bị phơi nhiễm với HBV

    • Thời gian học là yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm với VSN. Các sinh viên năm cuối thường có nhận thức tốt hơn kiến thức và thái độ về phòng và xử trí phơi nhiễm với VSN, bên cạnh đó do có thời gian học lâm sàng nhiều hơn, các sinh viên lớp lớn có thể đã từng trải qua hoặc được chứng kiến các trường hợp bị phơi nhiễm với VSN nhiều hơn do đó có sự cảnh giác cao hơn. Nghiên cứu của Taimur Saleem chỉ ra rằng có sự liên quan giữa số năm được đào tạo và kiến thức về phòng ngừa các tổn thương do kim tiêm, các sinh viên năm cuối có kiến thức tốt hơn về phòng ngừa các tổn thương do kim tiêm . Tương tự, theo tác giả Mohammat Suliman sinh viên năm thứ 4 có kiến thức về tổn thương do kim tiêm cao hơn (điểm trung bình 7,4; SD= 1,6) so với sinh viên năm thứ 2 (điểm trung bình 6,5; SD= 1,8) với p< 0,001 . Ngược lại, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Thơ SVĐD năm thứ 3 có kiến thức về phòng ngừa tổn thương do VSN trong thực hành lâm sàng cao hơn gấp 2,8 lần SVĐD năm 4 .

    • Thiếu tập huấn, đào tạo về phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp với các tác nhân gây bệnh qua đường máu có thể khiến các SVĐD gặp rủi ro khi họ đi thực hành lâm sàng tại bệnh viện. Những SV không được đào tạo về phòng ngừa tổn thương do kim tiêm và vật sắc nhọn có nguy cơ bị tổn thương cao gấp 3 lần so với SV được đào tạo .

    • Chương trình đào tạo về phòng lây nhiễm có liên quan đến việc có xử trí đúng sau khi bị tổn thương. Tỷ lệ 1/3 sinh viên còn chưa được tập huấn về phòng lây nhiễm khi thực tập lâm sàng; những SV được tập huấn thực hiện sơ cứu nhiều hơn so với sinh viên chưa được tập huấn .

    • Do vậy, SV cần được đào tạo cẩn thận và nghiêm túc về phòng ngừa và xử trí tổn thương do kim tiêm và vật sắc nhọn để làm giảm nguy cơ tổn thương và tăng cường báo cáo phơi nhiễm giúp giảm nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường máu ,.

    • SV sợ bị phạt và kỷ luật khi báo cáo tổn thương do vật sắc nhọn cho giáo viên hoặc người phụ trách ,. SV cũng nên yên tâm rằng tổn thương kim tiêm sẽ không dẫn đến hành động bị phạt nên bất kỳ tổn thương do vật sắc nhọn nào cũng phải được báo cáo cho người phụ trách để được dự phòng sau phơi nhiễm cần thiết nếu cần .

    • Nghiên cứu tiến hành tại trường Cao đẳng Y tế Hà Nội.

  • Anh/chị hãy chọn mức độ phản ánh đúng nhất ý kiến của mình về những câu sau bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan