TIỂU LUẬN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: SỰ KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ XU HƯỚNG QUẢN LÝ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ.

11 142 2
TIỂU LUẬN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: SỰ KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ XU HƯỚNG QUẢN LÝ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG …o0o… TIỂU LUẬN: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: SỰ KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ XU HƯỚNG QUẢN LÝ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS LÊ THỊ HÀ THU SINH VIÊN THỰC HIỆN : TẠ THU HƯƠNG MÃ SINH VIÊN : A29803 Hà Nội - 2020 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tại ngân hàng thương mại lại bị kiểm soát chặt chẽ? Thứ nhất, ngân hàng nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu công chúng – đặc biệt tiết kiệm cá nhân hộ gia đình Trong hầu hết tiết kiệm công chúng nằm dạng tiền gửi kỳ hạn tương đối ngắn với tính khoản cao, ngân hàng nắm giữ lượng lớn tiết kiệm dài hạn tài khoản hưu trí – Individual Retirement Accounts Việc thất thoát khoản vốn trường hợp ngân hàng phá sản trở thành thảm hoạ cho nhiều cá nhân gia đình Nhưng hầu hết người gửi tiền tiết kiêhm lại thiếu kiến thức chun mơn tài thiếu thơng tin cần thiết để đánh giá xác mức độ rủi ro ngân hàng Vì vậy, quan quản lý phải có trách nhiệm tập hợp đánh giá thơng tin cần thiết để xác định tình hình tài thực ngân hàng nhằm bảo vệ người gửi tiền Thứ hai, ngân hàng quản lý chặt chẽ khả tạo tiền từ khoản tiền gửi thông qua hoạt động cho vay đầu tư Sự thay đổi khối lượng tiền tệ ngân hàng tạo liên quan chặt chẽ tới tình hình kinh tế, đặc biệt mức tăng trưởng việc làm, tình trạng lạm phát Tuy nhiên, việc ngân hàng tạo tiền, ảnh hưởng đến sức sống kinh tế nguyên nhân cho kiểm soát Chỉ cần Ngân hàng Trung ương kiểm sốt mức tăng trưởng lượng tiền cung ứng quốc gia lượng tiền mà ngân hàng tạo mối quan tâm lớn cho quan quản lý cơng chúng Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng đem lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mai Tuy nhiên, vấn đề mà ngân hàng thương mại phải đối mặt rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng gây tổn thất tài chính, giảm giá trị thị trường vốn ngân hàng, trường hợp nghiêm trọng làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng bị thua lỗ, chí phá sản Các biện pháp phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cần nghiên cứu đưa phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro tín dụng hệ - Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh khách hàng vay không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, với biểu cụ thể khách hàng chậm trả 3 nợ, trả nợ không đầy đủ không trả nợ đến hạn khoản gốc lãi vay, gây tổn thất tài khó khăn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: - - - Nguyên nhân từ phía ngân hàng: Rủi ro ngân hàng phản ánh thái độ với việc chấp nhận rủi ro giới hạn, mức độ định Trong giới hạn đó, ngân hàng có khả sẵn sàng để hứng chịu, khắc phục vượt qua rủi ro Đây nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro tín dụng Nguyên nhân từ phía khách hàng: Nhiều khoản vay khách hàng với mục đích đầu tư vào danh mục đầu tư nhạy cảm với biến động thị trường, khách hàng cố tình lừa đảo để chiếm dụng vốn ngân hàng Một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại số công ty, tổng công ty đứng bảo lãnh uỷ quyền cho chi nhánh trực thuộc thực vay vốn ngân hàng thương mại để tránh kiểm tra giám sát ngân hàng cho vay Khi đơn vị vay vốn khả toán, bên bảo lãnh uỷ quyền không chịu thực việc trả nợ thay Rủi ro tín dụng dẫn đến nhiều hệ quả: - Đối với thân ngân hàng: rủi ro tín dụng làm giảm khả toán ngân hàng thương mại nguồn tiền gửi Đối với kinh tế: Một rủi ro tín dụng xảy ra, uy tín khả tốn ngân hàng ảnh hưởng Tiếp đó, người dân tổ chức có tiền gửi ngân hàng kéo đến ạt đến rút tiền chấm dứt quan hệ Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng - - - Nợ hạn: tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Nợ hạn phát sinh đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay khơng có khả trả nợ phần hay toàn khoản vay cho người vay Nếu ngân hàng có tiêu nợ hạn số khách hàng có nợ q hạn lớn ngân hàng đo có mức rủi ro cao ngược lại Nợ xấu: khoản nợ hạn 90 ngày bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ nợ làm ăn thua lỗ liên tục, tuyên bố phá sản khả toán Nợ xấu phản ánh cách rõ nét chất lượng tín dụng ngân hàng Dự phịng rủi ro tín dụng: dự phịng rủi ro số tiền trích lập hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho tổn thất xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng 4 Thứ nhất, thiết lập sách tín dụng phù hợp Xây dựng sách tín dụng phù hợp giúp tăng cường chun mơn hố phân tích tín dụng, tạo thống chung hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả sinh lời Thứ hai, phân tích tín dụng thẩm định án đầu tư Việc nhằm đánh giá tính khả thi phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư mà khách hàng xin vay vốn Thứ ba, xếp hạng tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng phải xây dựng cho đối tượng khách hàng làm sở cho việc xét duyệt cấp tín dụng, quản lý chất lượng tín dụng Thứ tư, bảo đảm tín dụng Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng tài sản nhằm phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay Thứ năm, mua bảo hiểm tín dụng Đây biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam Nếu khách hàng khơng may rơi vào tình trạng thất nghiệp, khơng có thu nhập để trả nợ cơng ty bảo hiểm chi trả Thứ sáu, thiết lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng Tất ngân hàng thương mại phải lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng nhằm khắc phục rủi ro có tình xấu xảy 5 CHƯƠNG II XU HƯỚNG QUẢN LÝ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu có tác động lan toả lớn đến kinh tế quốc gia, tuỳ theo mức độ hội nhập quốc gia kinh tế toàn cầu, mà mức độ ảnh hưởng khác Đến thời điểm nay, nhiều kinh tế, đặc biệt kinh tế lớn Mỹ, EU Nhật Bản tiếp tục chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp tăng trưởng kinh tế âm, sản xuất kinh doanh thu hẹp, đình trệ phá sản Trong điều kiện đó, thị trường tài chính, chứng khốn nước liên tục giảm điểm, tạo tâm lý khơng tích cực kinh tế thị trường Trong trình này, kinh tế nước ta nói chung hệ thống tài nói riêng chịu tác động ảnh hưởng khơng nhỏ Đã có nhiều đánh giá, phân tích nhận định tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu kinh tế thị trường tài nước ta Xu hướng quản lý Hiện thị trường tài – tiền tệ hoạt động ngân hàng phát triển ổn định Mặc dù cịn có khó khăn chịu tác động ảnh hưởng định, nhiên mức độ tác động chủ yếu mang tính gián tiếp mối quan hệ ngân hàng – khách hàng Song gói kích cầu Chính phủ thơng qua cấp bù lãi suất phát huy tác động tích cực điều kiện thuận lợi để ngân hàng thương mại mở rộng tăng trưởng tín dụng hiệu Chính lẽ mà trước mắt ngân hàng thương mại tiếp tục triển khai thực tốt chương trình tín dụng nhằm thực hiệu giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế trì ổn định kinh tế Chính phủ Đồng thời trì tăng trưởng phát triển ngân hàng thương mại - Tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng vốn, khai thác sử dụng nguồn vốn hợp lý, đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho doanh nghiệp khách hàng Tăng cường giải pháp tín dụng, đảm bảo kiểm sốt nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh, để trì tốc độ tăng trưởng phát triển tiếp tục trì kết kinh doanh lãi Đây yếu tố để ngân hàng thương mại thực tốt chủ trương sách Chính phủ Ngân hàng trung ương điều kiện khủng hoảng Đối với thị trường chứng khoán: tác động đến thị trường trực tiếp tác động khối nhà đầu tư nước diễn biến thị trường chứng khoán giới, diễn biển khủng hoảng kinh tế giới Khó khăn thị trường chứng khốn cơng ty chứng khốn thời điểm khơng nhỏ Đây điều kiện, hội để cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư nhận thức đầy đủ thị trường 6 đặc điểm kênh đầu tư Đồng thời thời điểm để cơng ty chứng khốn cấu lại hoạt động kinh doanh, điều chỉnh quy mô hoạt động chuẩn bị cho chiến lược dài thị trường phục hồi - Tạo cung hồng hố cho thị trường thông qua nghiệp vụ tư vấn, làm thủ tục đăng ký giao dịch bảo lãnh phát hành Tạo cầu hàng hố cho thị trường thơng qua nghiệp vụ môi giới, quản lý danh mục đầu tư tự doanh Phát triển công ty quản lý đầu tư chứng khốn quy mơ chất lượng hoạt động Những tác động từ khủng hoảng đến kinh tế Việt Nam Khủng hoảng tài toàn cầu để lại hệ cho nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước tăng trưởng chủ yếu dựa vào xuất đầu tư nước ngồi có kinh tế mở Việt Nam Do đó, kinh tế hệ thống tài Việt Nam khó tránh khỏi chấn động khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu Lạm phát rủi ro tài tăng cao - Từ năm 2008 đến nay, Việt Nam chứng kiến nhiều xáo trộn mạnh mẽ kinh tế vĩ mô, tác động khủng hoảng tài suy thối giới Cụ thể, kinh tế Việt Nam không suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế kinh tế mà bộc lộ rõ yếu bất ổn Lạm phát tăng đến mức kỷ lục năm 2008, đồng thời với rủi ro tài tăng cao Mặc dù, sách tài thắt chặt để đối phó với lạm phát cao thực trước khủng hoảng kinh tế giới diễn Tiếp theo gói kích thích kinh tế đưa vào đầu năm 2009 nhằm giải cứu doanh nghiệp khỏi bờ vực phá sản, trì sản xuất giải việc làm Tuy nhiên, hệ luỵ gói kích cầu khiến kinh tế rơi vào trạng thái tái lạm phát, thâm hụt ngân sách, thị trường ngoại hội, thị trường bất động sản xáo trộn Số lượng doanh nghiệp phá sản cầm chừng tăng cao - Khủng hoảng kinh tế làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam gặp nhiều khó khăn, phần bị từ chối hợp đồng, sản phẩm tiêu thụ chậm, hàng tồn kho ngày nhiều Phần thị chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng ngân hàng làm lãi suất cho vay cao, vượt xa khả doanh nghiệp Nợ xấu ngân hàng ngày có xu hướng gia tăng Sự suy yếu môi trường kinh doanh liền với đóng băng tín dụng buộc nhiều doanh nghiệp rời khỏi thị trường 7 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Những hệ mà khủng hoảng tài giới năm 2008 để lại cho ta thấy tầm quan trọng việc ổn định lành mạnh hố sách kinh tế vĩ mơ Duy trì tăng trưởng kinh tế điều kiện cần thiết lại phải đôi gắn chặt với ổn định kinh tế vĩ mô Tập trung nguồn lực nhằm đạt tăng trưởng giá để lại nguy ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế xã hội dài hạn Khủng hoảng suy thoái kinh tế thách thức hội để nâng cao khả cạnh tranh tính thích nghi doanh nghiệp Việt Nam Các vấn đề quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, tái cấu trúc hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư vào công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh, suất lao động, đào tạo kỹ cho lao động cần doanh nghiệp thực nghiêm túc có hiệu Là nước phát triển, tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần chủ động lựa chọn giải pháp tận dụng hội để đối phó với thách thức khủng hoảng Các nhóm giải pháp cụ thể trước mắt giải pháp lầ dài cần tập trung là: - Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện Tạo tảng cho phát triển bền vững Đề phòng nguy lạm phát toàn cầu thâm hụt ngân sách nhà nước từ gói kích thích kinh tế khổng lồ giới Tăng cường vai trò lực quản lý, giám sát Nhà nước kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng Chính sách thương mại cần hướng vào phát triển thị trường nước, tăng tiêu dùng đầu tư nội địa, quan tâm đến việc xây dựng sở hạ tầng cho thị trường nội địa Mặt khác, cần tiếp tục đẩy mạnh khuyến khích xuất thơng qua chế thuế, lãi suất, tỷ giá, xúc tiến thương mại, thủ tục hải quan Từ đó, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, đồng thời cần hướng xuất vào việc khai thác thị trường tiềm năng, mở rộng thị trường tăng thị phần vào thị trường truyền thống 8 9 CHƯƠNG III KẾT LUẬN Sự khủng hoảng xảy giới với quy mô tồn cầu Nó khiến nhiều quốc gia đứng bên bờ vực phá sản làm cho doanh nghiệp điêu đứng Việt Nam, bị ảnh hưởng khủng hoảng nặng nề, thuyền kinh tế Việt Nam nỗ lực vượt qua nguy kịch dần vào ổn định phát triển, cho dù đến dư âm khủng hoảng chưa dứt Trong bối cảnh ngày hội nhập sâu rộng, để nâng cao sức đề kháng kinh tế, Việt Nam cần phải xác định hướng phát triển dài hạn, từ có lựa chọn thứ tự ưu tiên mục tiêu phù hợp với điều kiện, kinh tế, xã hội, môi trường giai đoạn định 10 10 CHƯƠNG IV NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết có tham khảo từ nguồn tài liệu: Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài Đại học mở TP Hồ Chí Minh chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, NXB Tài chính; Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài chính; Thơng tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Ngân hàng Nhà nước; Nguyễn Đức Lệnh – Ngân hàng Nhà nước TP Hồ Chí Minh Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn; Viện Khoa học Pháp lý kinh doanh quốc tế, http://www.ibla.org.vn; Trung tâm Nghiên cứu kinh tế sách, http://www.cepr.org.vn ThS Lê Hà Trang, Bài đăng Tạp chí Tài số -2014 https://baomoi.com/ngan-hang-nha-nuoc-kiem-soat-chat-che-tin-dung-vao-nhung-linh-vuctiem-an-rui-ro/c/28448210.epi http://dichvunganhangthuongmai.blogspot.com/2015/07/tai-sao-cac-ngan-hang-bi-kiem-soatkhat.html 11 11 ...MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tại ngân hàng thương mại lại bị kiểm soát chặt chẽ? Thứ nhất, ngân hàng nơi tích trữ tiết kiệm hàng đầu công chúng... II XU HƯỚNG QUẢN LÝ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu có tác động lan toả lớn đến kinh tế quốc gia, tuỳ theo mức độ hội nhập quốc gia kinh. .. chúng Kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Hoạt động tín dụng hoạt động ngân hàng đem lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mai Tuy nhiên, vấn đề mà ngân hàng thương mại phải đối

Ngày đăng: 17/05/2020, 14:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tại sao các ngân hàng thương mại lại bị kiểm soát chặt chẽ?

  • 2. Kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào những lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro

  • 1. Xu hướng quản lý

  • 1 Những tác động từ cuộc khủng hoảng đến nền kinh tế Việt Nam

  • 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan