Bài 4: Mặt căt, hình cắt

5 8.2K 20
Bài 4: Mặt căt, hình cắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT  Môn: CÔNG NGHỆ 11 Lớp: 11A . Ngày dạy: 09/2010 Số tiết dạy: 1 Tên bài giảng: Bài 4: MẶT CẮTHÌNH CẮT A/ Mục tiêu: Sau bài học này học sinh sẽ:  Hiểu được một số kiến thức về hình cắtmặt cắt.  Biết cách vẽ hình cắtmặt cắt của vật thể đơn giản. B/ Dụng cụ và phương tiện dạy học + Giáo án. +Đề cương bài giảng. + Bảng, phấn và hình vẽ minh hoạ. C/ Các bước lên lớp I. Ổn định lớp Thời gian: 1 phút Kiểm tra sĩ số của lớp. II. Kiểm tra bài cũ Thời gian: 4 phút Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1, bài số 2, bài số 3 trang 25 sách giáo khoa. Nhận xét bài làm của học sinh. III. Giảng bài mới Thời gian: 33phút 1. Giới thiệu bài mới Thời gian: 1 phút Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng bên trong như lỗ, rãnh .Nếu dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét đứt, làm cho bane vẽ không rõ ràng GV: TRỊNH LÊ MINH VY 1 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 sáng sủa. Vì vậy trên các bản vẽ kỹ thuật thường dùng mặt cắthình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. 2. Trình bày bài mới Thời gian: 30 phút TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 8’ 10’ 5’ I/.Khái niệm về hình cắtmặt cắt. MP h×nh c¾t MP h×nh chiÕu MÆt c¾t H×nh c¾t II. Mặt cắt. 1. Mặt cắt chập. - Vẽ hình minh hoạ mặt cắthình cắt. - Gỉa sử dùng một mặt phẳng song song với một mặt phẳng hình chiếu, cắt vật thể ra làm hai phần. Chiếu vông góc phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt lên mặt phẳng hình chiếu spong song với mặt phẳng cắt đó ta được: + Mặt cắt: Là hình biểu diễn đường bao của vật thể trên mặt phẳng cắt. + Hình cắt: Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt. Mặt cắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. - Quan sát hình minh hoạ mặt cắthình cắt. - Chú ý nghe giảng. - Nắm được khái niệm về hình cắtmặt cắt. - Phân biệt được sự khác nhau giữa mặt cắthình cắt. - Đưa ra các thắc mắc nếu chưa hiểu bài. GV: TRỊNH LÊ MINH VY 2 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 5’ 12’ 4’ 2. Mặt cắt rời. III./ Hình cắt. 1./ Hình cắt toàn bộ. 2./Hình cắt một nửa - Đưa ra khái niệm về mặt cắt chập. Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng. Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét ,liền mảnh. Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắthình dạng đơn giản. Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu, đường bao của mặt cắt rời được vẽ bằng nét liền đậm. - Đặt câu hỏi: Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào? - Gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét và đưa ra câu trả lời chính xác - Vẽ hình minh hoạ hình cắt toàn phần. - Đưa ra khái niệm về hình cắt toàn phần. Là hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn - Chú ý nghe giảng . - Nắm được khái niệm về mặt cắt chập, những đặc trưng cơ bản của mặt cắt chập. - Chú ý nghe giảng. - Nắm được khái niệm và những đặc trưng cơ bản của mặt cắt rời. - Lắng nghe câu hỏi. - Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Cá nhân trả lời câu hỏi. - Ghi nhận và tích luỳ thông tin một cách chính xác. - Chú ý nghe giảng. - Nắm được khái niệm về hình cắt toàn phần. GV: TRỊNH LÊ MINH VY 3 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 4 4’ 3./Hình cắt cục bộ. hình dạng bên teong của vật thể. - Vẽ hình minh hoạ hình cắt một nửa. - Đưa ra khái niệm về hình cắt một nửa. Là hình biểu diễn gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu. Đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Thường không vẽ các nét đứt ở phần hình chiếu khi chúng đã được thể hiện ở phần hình cắt. - Đặt câu hỏi: Trong trường hợp nào người ta sẽ dùng hình cắt toàn phần và trong trường hợp nào người ta dùng hình cắt một nửa? - Gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét và đưa ra câu trả lời chính xác. - Vẽ hình minh hoạ hình cắt cục bộ. - Đưa ra khái niệm về hình cắt cục bộ. - Là hình biểu diễn hình dạng vật thể dưới dạng hình cắt, - Chú ý nghe giảng. - Nắm được khái niệm và những đặc trưng cơ bản của hình cắt một nửa. - Lắng nghe câu hỏi. - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi - Cá nhân trả lời câu hỏi. - Ghi nhận và tích luỹ thông tin. - Chú ý nghe giảng. - Nắm được khái niệm về hình cắt cục bộ. GV: TRỊNH LÊ MINH VY 4 GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11 đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng. - Đặt câu hỏi: Khi nào người ta dùng hình cắt cụa bộ. - Gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét và đưa ra câu trả lời chính xác. - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - Cá nhân trả lời câu hỏi. 3. Áp dụng. Thời gian: 4 phút Vận dụng kiến thúc đã học để làm bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3 trong SGK Gọi học sinh lên bảng làm bài. IV. Củng cố bài mới. Thời gian: 3 phút Nhắc lại khái niệm về hình cắtmặt cắt. Chỉ rõ sự khác nhau giữa mặt cắt chập, mặt cắt rời. Nhắc lại những đặc trưng cơ bản của hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa và hình cắt cục bộ. V. Giao bài. - Học sinh về nhà vẽ các hình cắt của vật thể trong bài thực hành số 1 VI. Tự rút kinh nghiệm. Tổ trưởng bộ môn Giáo viên GV: TRỊNH LÊ MINH VY 5 . Tên bài giảng: Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT A/ Mục tiêu: Sau bài học này học sinh sẽ:  Hiểu được một số kiến thức về hình cắt và mặt cắt.  Biết cách vẽ hình. I/.Khái niệm về hình cắt và mặt cắt. MP h×nh c¾t MP h×nh chiÕu MÆt c¾t H×nh c¾t II. Mặt cắt. 1. Mặt cắt chập. - Vẽ hình minh hoạ mặt cắt và hình cắt. - Gỉa

Ngày đăng: 29/09/2013, 07:10

Hình ảnh liên quan

sáng sủa. Vì vậy trên các bản vẽ kỹ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể. - Bài 4: Mặt căt, hình cắt

s.

áng sủa. Vì vậy trên các bản vẽ kỹ thuật thường dùng mặt cắt và hình cắt để biểu diễn hình dạng và cấu tạo bên trong của vật thể Xem tại trang 2 của tài liệu.
III./ Hình cắt. 1./   Hình   cắt   toàn bộ. - Bài 4: Mặt căt, hình cắt

Hình c.

ắt. 1./ Hình cắt toàn bộ Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan