THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

36 257 0
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT CỦA CƠNG TY I Giới thiệu chung Cơng ty dệt 8-3 Quá trình hình thành phát triển Công ty Sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, Miền Bắc nước ta giải phóng, định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội Vào thời điểm này, đồng thời với việc triển khai công hàn gắn vết thương chiến tranh, Đảng Nhà nước chủ trương khôi phục, phát triển kinh tế khuyến khích sản xuất mặt hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu xúc hàng ngày nhân dân Xuất phát từ quan điểm đó, Nhà nước chủ trương xây dựng nhà máy Dệt có quy mô lớn Hà Nội để nâng mức cung cấp vải, sợi theo nhu cầu thị hiếu nhân dân lực lượng vũ trang, giải công ăn việc làm cho lao động Thủ đô, đặc biệt lao động nữ Năm 1960, thức bắt đầu xây dựng nhà máy với đội ngũ cán công nhân viên bước đầu khoảng 1000 người, ngày 8-3-1965 Nhà máy Dệt 8-3 cắt băng khánh thành để trào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ , toàn dây chuyền sản xuất vào hoạt động đồng bộ, đội ngũ CBCNV lên tới 5278 người Kể từ thành lập suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Nhà máy dệt 8-3 đầu phong trào thi đua sản xuất, cung ứng cho tiền tuyến, đồng thời làm tốt công tác hậu phương, vừa sản xuất vừa chiến đấu Chỉ tính từ năm 1965 đến năm 1985, nhà máy sản xuất 106.087 sợi, 592.502 triệu mét vải, đạt giá trị tổng sản lượng 1.912302 triệu đồng Năm 1985, Nhà máy Dệt 8-3 vinh dự Quốc Hội Hội đồng Nhà nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Tuy nhiên, từ chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà máy Dệt 8-3 phải đương đầu với nhiều khó khăn Các thiết bị, máy móc phần lớn lạc hậu, cũ nát, mặt khác cách bố trí khép kín theo kiểu buồng máy lớn, phù hợp với chế quản lý cũ, khó thích ứng với địi hỏi biến hố đa dạng, linh hoạt theo vận động chế thị trường Trên lĩnh vực quản lý, Nhà máy Dệt 8-3 vốn nhà máy có truyền thống nếp quản lý theo phương thức chế cũ nên dễ dàng thay đổi, phá vỡ thời gian ngắn Vấn đề thiếu vốn, bạn hàng bị sụp đổ hệ thống XHCN Liên Xô Đơng Âu… Trước thử thách đó, nhà máy kiên thực biện pháp thích hợp: -Đổi chế quản lý, bước bổ xung hoàn thiện máy quản lý tổ chức sản xuất nhằm phát huy vai trò chủ động phân xưởng -Lấy chất lượng sản phẩm làm trọng tâm, củng cố cải tạo máy móc có, mua sắm đầu tư thiết bị máy móc mới, đại, đa dạng hoá sản phẩm -Đào tạo, tuyển chọn nâng cao tay nghề cơng nhân, cán quản lý Nhờ có biện pháp trên, Nhà máy Dệt 8-3 vượt qua bỡ ngỡ ban đầu để hoàn thành nhiệm vụ Năm 1987, nhà máy hoàn thành toàn tiêu kế hoạch Bộ Công nghiệp giao Năm 1988, giá trị tổng sản lượng đạt105,7%, nộp ngân sách 107%… Để phù hợp với chức nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mới, ngày 13/2/1991, theo định Bộ Công nghiệp, Nhà máy Dệt 8-3 đổi tên thành Liên hợp Dệt 8-3 Ngày 26-7-1994, Nhà máy Liên hợp Dệt 8-3 lại đổi tên thành Công ty Dệt 8-3 theo định số 830/QĐ-TCLĐ Bộ Công nghiệp Cho đến nay, Công ty Dệt 8- thuộc loại hình Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo khn khổ Luật doanh nghiệp Nhà nước Đây công ty lớn, thành viên Tổng Công ty Dệt may Việt Nam Với cương vị vậy, Công ty dệt 8-3 chịu điều hành trực tiếp Tổng công ty mặt sản xuất kinh doanh Tuy vậy, công ty hoạt động theo chế hạch toán độc lập tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng Công ty Dệt may Việt Nam tạo điều kiện cho Công ty vươn thị trường nước xuất nhập mua nguyên vật liệu Về mặt liên doanh liên kết Cơng ty chưa có liên doanh ngồi nước Cơng ty Dệt 8- góp phần vào ổn định, phát triển thị trường Dệt may Việt Nam qua 30 năm thời kỳ chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường Công ty hai lần công nhận cờ đầu ngành Dệt may Việt Nam, Nhà nước trao tặng huy chương lao động hạng Công ty dành nhiều danh hiệu cao quý hội chợ, triển lãm tiêu dùng nước, tạo hàng ngàn công ăn việc làm cho người lao động góp phần vào việc ổn định xã hội Với tất đạt 30 năm, Công ty Dệt 8-3 khẳng định vị ngành dệt may Việt Nam Chức năng, nhiệm vụ Công ty Công dệt 8-3 doanh nghiệp Nhà nước có chức sản xuất cung ứng cho thị trường sản phẩm dệt, may, sợi, nhuộm, in hoa đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn Nhà nước khách hàng đặt nhằm đáp ứng thị trường nội địa, phục vụ xuất người tiêu dùng chấp nhận Cơng ty dệt 8-3 có nhiệm vụ chính: Đóng góp vào phát triển ngành dệt may kinh tế quốc dân, phát triển Cơng ty Dệt 8-3 góp phần quan trọng thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam phát triển Điều thể hoạt động chuyển giao công nghệ xâm nhập thị trường quốc tế, tạo thêm hội vệ tinh cho Cơng ty Bình ổn thị trường doanh nghiệp Nhà nước kinh tế chuyển sang chế thị trường Để thực nhiệm vụ này, Công ty Dệt 8-3 đơn vị thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam thực sách quản lý thị trường Nhà nước bình ổn giá cả, quản lý chất lượng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái mẫu, thực hỗ trợ doanh nghiệp địa phương nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm lúc khó khăn Tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định xã hội Đặc điểm ngành dệt may cần nhiều lao động, năm qua Công ty tạo hàng ngàn chỗ làm việc cho người lao động, đặc biệt sinh viên trường, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội tình trạng thất nghiệp gây Nhiệm vụ đóng góp vào ngân sách Nhà nước nghĩa vụ chung doanh nghiệp kinh tế Hiện nay, Công ty dệt 8-3 tiến hành hạch toán độc lập, nhà nước cấp lượng vốn nhỏ khoảng 20%, phần cịn lại Cơng ty phải huy động từ nguồn khác Cơ cấu tổ chức máy Công ty Sơ đồ 6: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY Tổng Giám Đốc PGĐ Điều hành SXKD PGĐ Kỹ thuật P Kỹ Thuật XN Sợi A p XN Khẩu XN Sợi B P K.H Tiêu thụ XN Sợi II P Bvệ QS PGĐ Điều hành TC-LĐ P Kế toán TC XN Dệt Các ca sản xuất XN May P Tổ Chức HC P KCS XN Cơ Điện XN Nhuộm Ngành Các tổ sản xuất Công nhân sản xuất Tổng Giám Đốc người quyền hành cao nhất, chịu trách nhiệm điều hành chung hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, chịu trách nhiệm trước cấp kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Ba phó Tổng giám đốc có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng giám đốc công tác điều hành quản lý cơng ty Phó Tổng giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm mảng kỹ thuật Phó Tổng giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm Phó Tổng giám đốc phụ trách đào tạo lao động chất lượng sản phẩm Phòng kế hoạch tiêu thụ sau nhận mệnh lệnh từ cấp kết hợp với phòng kỹ thuật vào tình hình thực tế cơng ty để xây dựng kế hoạch sản xuất.Trực tiếp triển khai nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty, vào hợp đồng ký kết với khách hàng, nguồn lực cơng ty, sau trình lên Tổng Giám Đốc Sau duyệt xong, Tổng Giám đốc giao kế hoạch cho xí nghiệp, phịng ban chức Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi hệ thống máy móc, thiết bị, an toàn lao động, chất lượng sản phẩm, mặt hàng Trung tâm thí nghiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm: chịu trách nhiệm kiểm tra đo lường hệ thống thiết bị, đánh giá chất lượng sản phẩm trình sản xuất, chịu trách nhiệm giám sát tiêu chất lượng sản phẩm sản xuất kiểm tra chất lượng đầu vào Phịng tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm quản lý tiền lương, bảo hộ lao động, hành quản trị giải chế độ cơng nhân viên chức Phịng kế tốn tài chính: Sau có kế hoạch sản xuất duyệt, phịng có trách nhiệm hạch tốn thu chi, lãi lỗ Ban đầu tư có nhiệm vụ tính tốn dự án đầu tư xây dựng sửa chữa nhà xưởng Phòng xuất nhập khẩu: tổ chức ký kết nhập hàng hố vật tư thiết bị cần thiết cho Cơng ty Trong cấu tổ chức công ty Tổng giám đốc có quyền hành cao Tổng giám đốc có quyền định loạt vấn đề như: duyệt mẫu mã, định giá sản phẩm… có nhiệm vụ điều chỉnh cấu sản xuất hợp lý Với kiểu cấu địi hỏi người lãnh đạo Cơng ty phải có trình độ, lực giải cơng việc cách khoa học, xác nhanh nhạy Sản phẩm giá thành sản phẩm Công ty Trong chế cũ, Nhà nước bao cấp toàn đầu vào, đầu công ty Công ty sản xuất mặt hàng theo tiêu mà cấp giao xuống Chính vậy, cơng ty sáng tạo sản xuất, kinh doanh, suất lao động thấp, cấu sản phẩm nghèo nàn, chất lượng sản phẩm không cao… Khi chuyển sang chế thị trường, Cơng ty tự hạch tốn độc lập Để tồn chế mới, Cơng ty không ngừng thay đổi chất lượng mẫu mã mặt hàng, sản phẩm Công ty ngày đa dạng phong phú thoả mãn ngày cao nhu cầu khách hàng Công ty Dệt 8-3 sản xuất cung ứng cho thị trường loại sản phẩm sợi, vải, hàng may mặc doanh thu chủ yếu từ mặt hàng dệt * Danh mục sản phẩm dệt chủ yếu Công ty: -Sợi(Cotton, Peco, PE…): +100% bông(chải thô chải kỹ): Ne10, Ne20, Ne30, Ne32, Ne40 +100%PE: Ne20, Ne30, Ne40, Ne42, Ne45 +PE/bông: Ne20, Ne32, Ne45 Sợi sợi đơn, sợi đậu(chập) hay sợi xe -Vải: Phin 3925, Phin 3423, Phin 5157, Chéo 5146, Chéo 5449, Chéo 5438, Katê 7640, Katê 7621 v.v… Vải xuất dạng vải mộc hay vải thành phẩm( trắng, màu, hoa), khổ khác nhau, thành phần nguyên liệu khác ( 100% bông, 100% PE, PE/bông)… * Giá thành sản phẩm Công ty Giá thành yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh Trong năm gần đây, ngồi việc khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã sản phẩm…Công ty đưa giải pháp hữu hiệu nhằm giảm giá thành sản phẩm sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên phụ liệu, bố trí lao động khoa học, nâng cao suất lao động, tiết kiệm điện sản xuất…Để định giá sản phẩm Công ty tiến hành xác định mức chi phí trực tiếp (chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu…), xác định mức chi phí gián tiếp (lao động, vật tư…), định mức chi phí chung (lãi vay ngân hàng, lao động, chi phí chung khác…), định mức phí phân phối bán hàng, hỗ trợ marketing, từ hình thành nên giá thành sản xuất Bảng 1: GIÁ THÀNH SẢN LƯỢNG HÀNG HOÁ NĂM 2001 Đơn vị: nđ Kế hoạch Thực tế Tổng tiền Tỷ trọng(%) Tổng tiền Tỷ trọng(%) Nguyên vật liệu 107.745.611 50,53 106.600.31 52,51 Vật liệu phụ 16.811.306 7,88 14.720.611 7,25 Nhiên liệu 5.078.122 2,38 4.869.372 2,4 Năng lượng 12.699.759 5,96 11.512.678 5,67 Tiền lương CNSXC 17.445.416 8,18 15.838.235 7,8 BHXH 2.343.501 1,10 2.004.123 0,99 Khấu hao TSCĐ 12.961.665 6,08 11.738.892 5,78 CFQL SXC 21.934.762 10,29 20.147.814 9,92 CFQL DN 16.109.907 7,55 15.402.739 7,59 Chi phí lưu thơng 189.565 0,09 178.423 0,087 Giá thành tồn 213.231.804 100,00 203.103.20 100 (Nguồn Phòng Kế hoạch tiêu thụ) Đặc điểm lao động Trước đây, chế tập trung bao cấp lực lượng lao động Công ty từ 6500 đến 7200 người Nhưng đứng trước yêu cầu thách thức nay, nhà máy phải buộc điều chỉnh cấu lao động Công ty giải hưu nghỉ sức 1235 người tuyển dụng thêm 500 lao động trẻ Đây hướng nhà máy đội ngũ lao động trẻ thực hồ nhập, có kiến thức tốt, động sáng tạo sản xuất đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Bảng : TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY Tổng số CBCNV Lao động gián tiếp Lao dộng trực tiếp Nữ Tuổi bình quân Bậc thợ 1997 3784 328 3456 2694 32 2.25 1998 3573 326 3247 2501 31.4 2.6 1999 3518 308 3210 2252 30.8 2.8 2000 3500 300 3200 2400 30.2 2001 3150 320 2830 2198 30 3.1 (Nguồn Phịng Tổ chức Hành chính) Nhìn vào bảng cấu lao động ta thấy xu hướng công ty ngày giảm lao động gián tiếp, giảm thiểu phận trùng lặp phòng ban nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Xét cấu lao động theo tuổi giới tính, thấy tuổi bình qn lao động công ty thuộc dạng cao, số lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn khoảng 60% đến 73% tổng số công nhân viên chức Bên cạnh ưu điểm lao động nữ tính cần cù, chịu khó, khéo léo phù hợp với ngành dệt may, tránh khỏi mặt hạn chế : nghỉ ốm, nghỉ thai sản, khó tăng ca cần thiết … Về trình độ cán bộ, cơng nhân viên chưa cao thể hiện: Bậc thợ bình quân cơng nhân cịn thấp, số cán có trình độ đại học thấp chiếm khoảng 5,3%; Số lao động có trình độ trung cấp cao đẳng chiếm khoảng 8,8%; số cịn lại trình độ trung học sở Đặc điểm có ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả cạnh tranh Công ty thị trường Hàng năm Công ty thường tuyển chọn kết hợp với trường dạy nghề để đào tạo cơng nhân Thêm vào đó, Cơng ty có tổ chức đào tạo thi nâng bậc nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân bảo vệ quyền lợi họ Thị trường công tác nghiên cứu thị trường Công ty Khi chất lượng sống nâng cao nhu cầu mặc lại thiên trang điểm, làm đẹp cho người nhu cầu người ngày phong phú, đa rạng, liên tục thay đổi Vì vậy, nghiên cứu thị trường cho thấy khả cạnh tranh Công ty giúp cho Cơng ty xây dựng chiến lược thị trường chiến lược sản phẩm thích hợp Trước Công ty sản xuất theo kế hoạch Nhà Nước giao, làm theo hợp đồng với Liên Xô nước XHCN Nguyên nhiên liệu, vật tư Nhà nước cung cấp nhập theo hợp đồng hai chiều từ nước XHCN Sản phẩm làm Nhà nước lo cho khâu tiêu thụ, phân phối cho xí nghiệp quốc doanh xuất Như vậy, Công ty lo sản xuất đầy đủ mặt số lượng, thời gian theo kế hoạch, Cơng ty hồn tồn khơng quan tâm đến đối thủ cạnh tranh Từ năm 1986 trở lại đây, Công ty phải tự tìm đầu vào cho sản xuất, tự lo thị trường tiêu thụ nên thị trường công ty đa rạng Cơng ty có quan hệ với nhiều bạn hàng nhà cung cấp ngồi nước, Cơng ty chưa thiết lập mối quan hệ thường xuyên lâu dài với bạn hàng việc cung ứng nguyên liệu đầu vào thị trường đầu Hiện nay, hoạt động cạnh tranh công ty gặp nhiều khó khăn có nhiều đối thủ cạnh tranh, sản phẩm lại hạn chế mặt chất lượng, mẫu mã giá cả… Nguồn cung cấp nguyên liệu Cơng ty nhập chính, tình hình nhập ngun liệu khơng ổn định, điều tác động trở lại làm cho sản xuất bị động khó khăn việc ký kết hợp đồng với khách hàng Những năm gần đây, thị trường giới có nhiều biến động mà thị trường nước khơng đáp ứng nhu cầu Vì , không riêng Công ty mà công ty khác ngành dệt không chủ động hồn cảnh Hơn tình hình tài Cơng ty cịn nhiều hạn chế nên cơng ty phải mua theo kiểu ăn đong tình hình thời tiết tình hình sách nhập số nước có thay đổi Bảng 3: SỐ LIỆU VỀ GIÁ BÔNG TRÊN THẾ GIỚI Năm Giá 1994 1760 1995 2130 1996 1770 1997 1774 1998 1680 Đơn vị: USD/ 1999 2000 2001 1640 1400 1007 Bảng 4: SỐ LIỆU VỀ GIÁ BÔNG VỀ ĐẾN VIỆT NAM Năm Giá 1998 1750 1999 1726 Đơn vị: USD/ 2000 2001 1480 1083 Qua biểu đồ ta thấy giá biến động lớn, đến Việt Nam giá tăng lên nhiều bị ảnh hưởng sách xuất nhập nhà nước Đây điều bất lợi cho tồn ngành nói chung, cho Cơng ty Dệt 8-3 nói riêng Mục tiêu Tổng Công ty dệt may Việt Nam đến năm 2010 đạt 100000 trồng với 60000 sơ Năm 2000 ngành đạt 37000 với 18000 bơng sơ Chính điều bảo đảm phần nguyên liệu cho ngành dệt may Công ty 8-3 nói riêng, nâng cao khả cạnh tranh với nước khu vực giới Về thị trường tiêu thụ, sản phẩm sợi, khu vực phía Bắc chiếm 60% giá trị hàng hố tiêu thụ Công ty với khách hàng chủ yếu: Cơng ty dệt vải Quốc Phịng May T.Long May Đ.Giang May M.Nam Vải sợi S.Gịn Cơng ty khác Tổng cộng 9.210,4 1.611,82 921,04 2.302,6 2.072,34 6.907,8 23.026 40 10 30 100 8.461,6 2.175,84 1.208,8 2.175,84 2.417,6 7.736,32 24.176 35 9 10 32 100 8.814,51 2.885,76 1.667,61 2.620,53 3.096,99 4.764,6 23.823 37 12 11 13 20 100 (Nguồn Phòng kế hoạch tiêu thụ) Từ kết cho thấy tình hình tiêu thụ mặt hàng vải thị trường nội địa Công ty chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu Tuy nhiên, Cơng ty phải xem xét tình hình thay đổi số lượng mua khách hàng Vì qua năm lượng mua khách hàng khác nhau, có khách hàng giảm lượng mua theo năm, Cơng ty cần tìm ngun nhân để khắc phục rút kinh nghiệm Ngoài khách hàng truyền thống, cơng ty cần tìm kiếm khách hàng mới, tìm kiếm thị trường tiêu thụ nhằm tăng doanh số sản phẩm vải bán Tóm lại, số năm gần đây, với cố gắng không ngừng CBCNV Ban lãnh đạo Công ty nên Công ty thu kết đáng khen ngợi Nhưng tình hình sản xuất kinh doanh tồn Cơng ty nói chung mặt hàng dệt nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Cơng ty làm ăn chưa thật có hiệu Sức cạnh tranh sản phẩm dệt Cơng ty thị trường cịn hạn chế, chưa thực tạo hấp dẫn với khách hàng Do đó, tình hình tiêu thụ mặt hàng dệt Cơng ty khơng ổn định, chí có xu hướng giảm dần, làm ảnh hưởng đến tổng doanh thu tồn Cơng ty 4.Đánh giá chất lượng mặt hàng dệt Công ty 4.1.Chất lượng sợi Sợi sản phẩm chủ đạo Công ty Dệt 8-3, việc đánh giá phân loại chất lượng sợi Công ty quan trọng, chất lượng đánh giá dựa vào hai phương pháp: -Định tính: đánh giá cảm quan -Định lượng: Dựa vào tiêu cơ, lý, hoá đo, đếm trực tiếp Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng sợi công ty dựa tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN), vào tình hình máy móc thiết bị cụ thể công ty, Công ty ban hành tiêu phân cấp sợi cụ thể, phân biệt theo nhóm: -Chi số sợi -Chải thơ hay chải kỹ -Thành phần nguyên liệu Công ty dệt 8-3 sản xuất hai loại dây chuyền, dây chuyền Trung Quốc dây chuyền Italia Với dây chuyền Trung Quốc, đầu tư từ thành lập Công ty năm 1965 dây chuyền bổ sung năm 1969 (XNsợi B) dây chuyền cũ, công nghệ thấp nên chất lượng sợi đạt mức trung bình Dây chuyền bố trí riêng cơng đoạn: Cung bơng, chải, ghép, thô, sợi con, đậu, xe, đánh ống Bán thành phẩm công đoạn kiểm tra nhằm khống chế điều chỉnh đánh giá chất lượng Hệ thống máy chế tạo theo cơng nghệ cũ, độ xác thấp, khơng có phận điều chỉnh độ tự động, chất lượng phụ thuộc nhiều vào việc kiểm tra điều chỉnh người thiết bị đo đếm kiểm tra lạc hậu, việc nâng cao chất lượng sản phẩm khó khăn Đối với dây chuyền cũ này, vấn đề đặt trì chất lượng mức độ cao được, đảm bảo chất lượng ổn định dùng bán cho sở sản xuất mặt hàng phù hợp vải quần áo, vỏ chăn, vỏ gối, dệt khăn bông…ở cấp độ yêu cầu chất lượng không cao Vấn đề sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm phù hợp, bán giá phù hợp ta khai thác hiệu cao dây chuyền sản xuất cũ, khấu hao thấp Dây chuyền sợi Italia (XN sợi II), gồm 21.176 cọc sợi, bắt đầu hoạt động từ năm 1994, dây chuyền đại Việt Nam giới Dây chuyền thiết kế chế tạo nhiều ưu việt: Năng suất cao, hệ thống tự động nhiều, hoạt động xác, đặc biệt có hệ thống USTER tự động điều chỉnh độ sợi Đối với dây chuyền sợi Italia, Công ty phát huy hiệu nó, sản xuất chủ yếu loại sản phẩm sợi dùng cho mặt hàng cao cấp vải quần áo cao cấp, dùng cho dệt kim, dùng làm khâu…Với chuyền yêu cầu phải cấp sợi cao hơn, thể việc giao tiêu chất lượng cho xí nghiệp tiêu phấn đấu Cơng ty Khơng dừng đó, Cơng ty đầu tư bổ sung số thiết bị, phụ tùng quan trọng kim máy chải, máy đánh ống nối tự động đại, nhằm cải thiện nâng cao chất lượng Chất lượng sợi Công ty khơng có ý nghĩa với hàng sợi bán mà làm tăng chất lượng đáng kể cho mặt hàng vải mộc, vải thành phẩm hàng may Cơng ty Trong năm gần đây, tình hình chất lượng số sản phẩm sợi chủ yếu Công ty dần ổn định thể bảng tổng kết đánh giá chất lượng sau: Bảng 13: CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SỢI CHỦ YẾU 1999- 2001 Mặt hàng Dây chuyền TQ Ne20 Cotton Ne21n Cotton Ne21d Cotton Ne23 Cotton Ne30 Cotton Ne32d Cotton Ne32n Cotton Dây chuyền Ý Ne30 CKCotton Ne40CK Cotton Ne45 PC CK Ne30CT cotton Năm 1999 Năm 2000 Loại Loại Loại Loại I Loại Loại I II III II III % % % % % % Năm 2001 Loại Loại Loại I II III % % % 81,9 67,2 74,9 73,0 18,1 32,8 21,9 15,1 5,1 47,8 31,9 21,5 20,5 30,7 47,6 91 31 100 50 90 35 45 18 42 60 35 21 5 20 48,7 51,3 100 100 100 78 85 22 15 - 90,6 100 100 72,1 100 33,6 59,3 9,4 0 27,9 66,4 33,8 100 55,4 0 0 0 0 6,9 44,6 100 100 ( Nguồn Phòng KHTT) 4.2.Chất lượng sản phẩm vải mộc Vải mộc sản phẩm trung gian sợi vải thành phẩm, chất lượng vải mộc không phụ thuộc vào công tác quản lý, kỹ thuật xí nghiệp dệt mà cịn phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào sợi, đa phần dùng sợi cơng ty sản xuất Xí nghiệp dệt đưa vào hoạt động từ năm 1965 với toàn thiết bị Trung Quốc, thiết bị ngày xuống cấp Mặt khác, khả thiết bị không đáp ứng nhu cầu mặt hàng chế thị trường Cho đến năm 1991, Cơng ty sử dụng tồn dây chuyền cũ, vải khổ hẹp nên không phù hợp với thị trường hình thức chất lượng c δ Trước tình hình đó, Cơng ty đầu tư máy dệt CT (20 Liên Xô), c Kiếm (30 Nam Triều Tiên), máy GA (Trung Quốc mới), cải tạo máy dệt 1511M thành khổ rộng năm 2000, Công ty đầu tư máy dệt đại nhất, Plean P7150 Thụy Sỹ Kết hợp đầu tư đào tạo công nhân với biện pháp quản lý khác, mặt hàng Công ty nâng cấp, tỷ lệ chất lượng loại I cao ổn định Trước năm 1991, mặt hàng chủ yếu Công ty Phin 3925, Chéo 5430, Kaki 5434, khổ hẹp 85-90cm phục vụ làm vỏ chăn, bảo hộ lao động quần áo cấp thấp Đến công ty sản xuất vải để làm ga chải giường, may quần áo …cao cấp nước xuất khẩu, có chất lượng khơng hàng nước hay liên doanh Việt Nam (như Chéo 5449, Chéo 5146, Karô 8833, Katê 7640, Popoline 6850, Katê 6839…) Bảng 14: CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP DỆT 1998 1999 2000 2001 Mặt hàng Loại I(%) Loại III(%) Loại I(%) Loại III(%) Loại I(%) Loại III(%) Loại I(%) Loại III(%) Ga 7648 66,6 80,5 76,8 72,9 92,4 78 85,6 72 5,7 2,8 6,5 1,2 2,3 67,6 1,9 72,5 4,3 75 93,4 70,6 90,7 83,6 29,9 96,6 0,8 5,4 0,8 1,4 13,9 85,2 76,3 72,8 74,5 86 87 4,2 0,8 4,3 6,2 4,5 Bay7626 Phin3925 Láng 7140 Nỉ 3415 Kaki 5430 Si 7635 Phin 3423 85 80 74,5 76,5 87 90 (Nguồn Phòng KHTT) 4,2 3 4,,3 6,2 Cũng sản phẩm sợi, vải mộc phân loại, đánh lỗi dựa tiêu chuẩn Việt Nam (dung sai cho phép khổ rộng vải; mật độ sợi dọc, ngang) Công ty cố gắng hạn chế tới mức tối đa chất lượng vải mộc ảnh hưởng đến cơng đoạn tẩy, nhuộm, in hoa hồn tất sau này: -Sợi đưa vào dệt quản lý riêng lô, dùng riêng -Vải để riêng dùng lô sợi khác Việc quản lý có phức tạp loại bỏ tượng khác màu nguyên liệu không đồng 4.3.Chất lượng vải thành phẩm Xí nghiệp nhuộm Công ty bao gồm xử lý tẩy trắng, nhuộm màu, in hoa, loại sản phẩm phân loại theo dạng lỗi khác :thủng lỗ, sai tổ chức, kẹt thoi co dọc… Chất lượng sản phẩm xí nghiệp nhuộm Ban lãnh đạo quan tâm, sản phẩm trực tiếp bán cho người tiêu dùng, hay may sản phẩm Xí nghiệp đầu tư hệ thống sử lý nhuộm đại Nhật, Italia, máy mài vải Đài Loan Cho đến chất lượng vải thành phẩm nâng cao ổn định, sản phẩm chấp nhận khách hàng Cũng chất lượng sợi vải mộc, bán thành phẩm qua công đoạn kiểm tra kỹ lưỡng, đạt giao công đoạn sau Chất lượng phân loại vải cuối tổng hợp yếu tố chất lượng công đoạn Bảng 15 : CHẤT LƯỢNG BÌNH QUÂN MỘT SỐ SẢN PHẨM Ở XÍ NGHIỆP NHUỘM Mặt hàng Kaki màu Láng đen Nỉ ca rô F 3925 đỏ F 3925 đen Si 7635 màu Bay 7623 đất Chéo hoa Katê hoa Phin trắng 1998 Loại I Loại III 81 6,7 82,5 3,2 89,7 5,6 87,7 3,1 82 6,4 93,2 4,7 80,1 3,8 80,1 5,1 84 92,1 4,2 1999 Loại I Loại III 80,1 4,9 90 5,2 92 4,1 87,5 3,7 85 3,7 88,7 5,2 80 3,0 87,1 5,6 84 5,5 93,1 3,0 2000 Loại I Loại III 89,8 2,84 93,1 4,8 90,1 3,41 88,7 3,08 92,5 4,35 94,7 2,4 94,3 3,2 88,1 3,2 88 5,1 2001 Loại I Loại III 85,5 2,3 94 2,5 90 4,5 95 93,5 2,5 92,8 92 97 ( Nguồn Phòng KHTT) Xem kết chất lượng số sản phẩm chủ yếu ta thấy chất lượng vải ổn định dần nâng cao Tuy nhiên trình sản xuất xuất dạng lỗi dây phai, ổ, chấm thuốc, chấm dầu, lệch màu… cần phải khắc phúc tốt Cùng với việc quản lý xí nghiệp, Ban lãnh đạo cơng ty quan tâm chất lượng yếu tố nguyên phụ liệu vải mộc, hoá chất, thuốc nhuộm, nước…để ngày nâng cao chất lượng vải thành phẩm III.Phân tích môi trường cạnh tranh Công ty 1.Tác động yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Bất kỳ doanh nghiệp trình tồn tại, hoạt động sản xuất kinh doanh chịu tác động yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Mức độ tác động yếu tố lên doanh nghiệp khác Các yếu tố tác động trực tiếp hay gián tiếp, tác động mạnh hay yếu tuỳ theo ngành, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với Cơng ty Dệt 8-3, nêu số tác động yếu tố thuộc môi trường vĩ mơ sau: *Tỷ giá hối đối: ngun vật liệu công ty chủ yếu nhập từ nước ngồi, nên sách tỷ giá hối đối có ảnh hưởng lớn đến giá đầu vào Công ty Khi đó, giá sản phẩm sản xuất tăng làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh công ty thị trường Mặt khác, tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng xuất thị trường quốc tế *Tỷ lệ lãi suất: Với đặc điểm Công ty Dệt 8-3 vốn vay chiếm tỷ lệ lớn Vì thế, sách lãi suất Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm công ty Hàng năm, Công ty phải trả lãi vay ngân hàng số tiền lớn nên có ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Công ty *Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế: Hiện nay, mức tăng trưởng kinh tế nước ta tương đối cao Đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc tăng lên Nó mở hội cho ngành dệt may nói chung cơng ty Dệt 8-3 nói riêng *Yếu tố xã hội mơi trường vĩ mơ: Nước ta nước có quy mơ dân số tương đối cao khoảng 80 triệu người nên cầu tiêu thụ tương đối lớn hội mà Công ty cần bắt Nhưng phần dân số nước ta có xu hướng chuộng hàng ngoại hơn, hàng may mặc làm giảm thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt may nội địa làm cho mức độ cạnh tranh thị trường gay gắt Ngoài yếu tố kể cịn có số nhân tố tác động khác là: Tỷ lệ lạm phát, quan hệ giao lưu quốc tế, yếu tố trị pháp luật… Phân tích mơi trường ngành Như trình bày trên, khối lượng Bơng nước cung cấp cho doanh nghiệp dệt may chiếm tỷ lệ nhỏ chất lượng không bảo đảm Các doanh nghiệp nước nói chung Cơng ty Dệt 8-3 nói riêng phải nhập ngun liệu Bơng từ nước Mặc dù, nguyên vật liệu nhập từ nước ngồi thời gian giao hàng xác, chất lượng bảo đảm Nhưng gây khơng khó khăn cho Cơng ty: Việc mua ngun vật liệu từ nước đến Việt Nam chịu tác động yếu tố thuế xuất nhập khẩu, sách tỷ giá, chi phí vận chuyển…đã ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất làm cho giá thành sản phẩm cơng ty tăng, từ làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Hơn nữa, nhiều cơng ty cịn bị nhà cung cấp ép mua với giá cao mua với chất lượng không tốt… Hiện nay, thị trường tiêu thụ mặt hàng dệt Công ty chủ yếu nội địa Khách hàng tiêu thụ sản phẩm Công ty ngày có địi hỏi cao chất lượng sản phẩm với giá phải Trong năm gần đây, mặt hàng dệt Công ty chủ yếu tiêu thụ số khách hàng truyền thống Dệt vải công nghiệp, Dệt 19-5, công ty tư nhân, Quốc Phòng, May Đức Giang…lượng tiêu thụ hàng năm khách hàng không ổn định, chí có xu hướng giảm qua năm Mặt khác, việc tìm kiếm khách hàng cịn hạn chế nhiều Có thể nói rằng, sức ép từ phía khách hàng Công ty không nhỏ, thị trường có nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp sản phẩm thoả mãn nhu cầu khách hàng với chất lượng giá cạnh tranh Vì vậy, khách hàng hồn tồn đặt mua hàng cơng ty khác Đây thực nguy mà Công ty phải đối mặt cần khắc phục Về đối thủ tiềm ẩn Công ty, để nhập ngành dệt may u cầu doanh nghiệp phải bỏ lượng vốn lớn để đầu tư vào máy móc , thiết bị dệt may khơng phải ngành thu lợi nhuận cao nên hạn chế đối thủ khác tham gia vào ngành Cho nên áp lực đối thủ tiềm ẩn công ty ngành Công ty Dệt 8-3 tương đối nhỏ Về sản phẩm thay thế, sản phẩm thay mặt hàng dệt công ty loại sợi vải sản xuất từ nguyên liệu bông, xơ vải len, vải da, tơ tằm vải lụa, vải bò… Nhưng sản phẩm dệt may sử dụng chủ yếu sử dụng làm nguyên liệu đầu vào, nên áp lực sản phẩm thay Công ty nhỏ Cuối cùng, áp lực cạnh tranh công ty ngành, để tồn phát triển, công ty ngày phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với công ty ngành như: Dệt vải CN, Dệt 19-5, Dệt Minh khai, công ty dệt may Hà Nội, Công ty dệt Nha Trang, Công ty dệt sợi Huế, công ty dệt Đông Nam, công ty dệt Thắng Lợi, công ty dệt Thành Công, Công ty Dệt Phước Long… Trong công ty trên, khơng có cơng ty đủ mạnh để chi phối tồn ngành Thêm vào đó, máy móc thiết bị thuộc ngành dệt khó chuyển sang sử dụng ngành khác nên rào cản rút lui khỏi ngành lớn Chính vậy, cạnh tranh ngành gay gắt hơn, để tồn chiến thắng cạnh tranh, công ty Dệt 8-3 cần phải đề chiến lược kinh doanh hợp lý Sơ đồ : MƠ HÌNH ÁP LỰC CẠNH TRANH M.PORTER VỚI MẶT HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY DỆT 8-3 Có thể cơng ty nước ngồi đưa máy móc thiết bị (cũ, lạc hậu mới) ngành dệt vào đầu tư Việt Nam… NVL đầu vào Cty chủ yếu nhập từ nước như: Nhật; Đức; Thuỵ Sỹ; Đài Loan; Hàn Quốc; Austraylia… Bông nước cung cấp phần nhỏ Công ty Dệt 8-3; Cty Dệt vải CN; Cty Dệt 19-5; Cty Dệt Minh Khai; Cty Dệt May Hà Nội; Cty Dệt Nha Trang; Cty Dệt sợi Huế; Cty Dệt Đông Nam; Cty Dệt Thắng Lợi; Cty Dệt Thành Công; Cty Dệt Phước Long v.v… Cty Dệt vải CN; Cty Dệt 19-5; Cty 20; Cty tư nhân; Cty Tp HCM; Quốc Phòng; May Đức Giang; May Thăng Long; May Miền Nam ; Vải sợi Sài Gòn; Các Cty khác Sợi đay; sợi tơ tằm; sợi hoá học; vải lụa; vải da thuộc da; vải bị; loại vải khác khơng sản xuất từ … 3.Những hội thách thức Cơng ty Từ phân tích đánh giá kể trên, rút hội, thách thức điểm mạnh, điểm yếu Công ty để từ đưa định chiến lược nhằm tăng hiệu hoạt động kinh doanh Sơ đồ 8: BẢNG PHÂN TÍCH SWOT CỦA CƠNG TY Phân tích mơi trường Phân tích doanh nghiệp Những điểm mạnh(S): - Uy tín lâu năm - Mức độ bao phủ thị trường - Tính chủ động sản xuất - Kinh nghiệm - Có hỗ trợ từ phía Tổng Cơng ty NN … Những điểm yếu(W): - Trình độ cơng nghệ lạc hậu - Khả thiết kế mẫu khơng cao - Chưa có phịng marketing - Thị trường nông thôn chưa đáp ứng -Phụ thuộc vào đơn đặt hàng… Những hội(O): - Quy mô thị trường - Dân số đông, sức tiêu dùng tăng - Thị trường nhiều khoảng trống - Hỗ trợ từ phía Chính Phủ -… - Phát triển sản phẩm - Hoàn thiện kênh phân phối - Giữ vững thị trườg có, thâm nhập thị trường - Đẩy mạnh tiêu thụ thị trường nước, bước hướng thị trường giới… - Tăng cường thay đổi mẫu mã chất lượng sản phẩm - Mở rộng thị trường tiêu thụ, thị trường nông thôn miền núi … Những nguy (T): - Q trình tự hố thương mại - Cạnh tranh tăng lên nhanh chóng - Hàng hố nhập lậu từ Trung Quốc - Tâm lý ưa dùng hàng ngoại -Nguồn nguyên liệu nước hạn chế … - Đầu tư máy móc thiết bị mới, hồn thiện, nâng cấp thiết bị có - Nâng cao chất lượng sản phẩm - áp dụng phương pháp quản lý tiên tiên sản xuất kinh doanh … - Nâng cao uy tín vị cơng ty thị trường - Nâng cao trình độ cán công nhân viên -Tuyển thêm cử nhân marketting ... Minh khai, công ty dệt may Hà Nội, Công ty dệt Nha Trang, Công ty dệt sợi Huế, công ty dệt Đông Nam, công ty dệt Thắng Lợi, công ty dệt Thành Công, Công ty Dệt Phước Long… Trong công ty trên, khơng... 19-5; Cty Dệt Minh Khai; Cty Dệt May Hà Nội; Cty Dệt Nha Trang; Cty Dệt sợi Huế; Cty Dệt Đông Nam; Cty Dệt Thắng Lợi; Cty Dệt Thành Công; Cty Dệt Phước Long v.v… Cty Dệt vải CN; Cty Dệt 19-5; Cty... Nhà nước Đây công ty lớn, thành viên Tổng Công ty Dệt may Việt Nam Với cương vị vậy, Công ty dệt 8-3 chịu điều hành trực tiếp Tổng công ty mặt sản xuất kinh doanh Tuy vậy, công ty hoạt động theo

Ngày đăng: 29/09/2013, 02:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: GIÁ THÀNH SẢN LƯỢNG HÀNG HOÁ NĂM 2001                                                                                                      Đơn vị: nđ - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Bảng 1.

GIÁ THÀNH SẢN LƯỢNG HÀNG HOÁ NĂM 2001 Đơn vị: nđ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Bảng 2.

TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 6: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ                                                                                                Đơn vị: USD - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Bảng 6.

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU MÁY MÓC THIẾT BỊ Đơn vị: USD Xem tại trang 14 của tài liệu.
2. Tình hình sản xuất, tồn trữ của mặt hàng dệt - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

2..

Tình hình sản xuất, tồn trữ của mặt hàng dệt Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 11: TỶ PHẦN THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ ĐƠN VỊ TẠI TP HCM TRUNG BÌNH TỪ 1991-1996. - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Bảng 11.

TỶ PHẦN THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ ĐƠN VỊ TẠI TP HCM TRUNG BÌNH TỪ 1991-1996 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 12: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẢI CHO MỘT SỐ KHÁCH HÀNG QUEN THUỘC.                                                                                           Đơn vị :1000m2 - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Bảng 12.

TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VẢI CHO MỘT SỐ KHÁCH HÀNG QUEN THUỘC. Đơn vị :1000m2 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Trước tình hình đó, Công ty đã đầu tư máy dệt CT δ (2 0c của Liên Xô), Kiếm (30c của Nam Triều Tiên), máy GA (Trung Quốc mới), cải tạo máy dệt 1511M thành khổ rộng và năm 2000, Công ty đã đầu tư máy dệt hiện đại nhất, đó là Plean và P7150 của Thụy Sỹ. - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

r.

ước tình hình đó, Công ty đã đầu tư máy dệt CT δ (2 0c của Liên Xô), Kiếm (30c của Nam Triều Tiên), máy GA (Trung Quốc mới), cải tạo máy dệt 1511M thành khổ rộng và năm 2000, Công ty đã đầu tư máy dệt hiện đại nhất, đó là Plean và P7150 của Thụy Sỹ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 14: CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP DỆT Mặt hàng - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Bảng 14.

CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP DỆT Mặt hàng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1 5: CHẤT LƯỢNG BÌNH QUÂN MỘT SỐ SẢN PHẨ MỞ XÍ NGHIỆP NHUỘM Mặt hàng - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Bảng 1.

5: CHẤT LƯỢNG BÌNH QUÂN MỘT SỐ SẢN PHẨ MỞ XÍ NGHIỆP NHUỘM Mặt hàng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Sơ đồ 7: MÔ HÌNH ÁP LỰC CẠNH TRANH M.PORTER VỚI MẶT HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY DỆT 8-3 - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Sơ đồ 7.

MÔ HÌNH ÁP LỰC CẠNH TRANH M.PORTER VỚI MẶT HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY DỆT 8-3 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Sơ đồ 8: BẢNG PHÂN TÍCH SWOT CỦA CÔNG TY Những cơ hội(O): - THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI MẶT                                    HÀNG DỆT CỦA CÔNG TY

Sơ đồ 8.

BẢNG PHÂN TÍCH SWOT CỦA CÔNG TY Những cơ hội(O): Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan