Bai1 Vi Xử Lý

33 1.6K 6
Bai1 Vi Xử Lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vi Xử Lý

Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 1 bộ vi xử 8086/88 1. Tổ chức của hệ vi xử CPU ALU Các thanh ghi Bộ nhớ (RAM, ROM) Thiết bị ra (màn hình, máy in,ổ đĩa, máy vẽ .) CU Phối ghép vào ra Thiết bị vào (Bàn phím, chuột,ổ đĩa máy quét ) Bus điều khiển Bus dữ liệu Bus địa chỉ Hình 1. Sơ đồ khối hệ vi xử cơ bản2. bộ vi xử 8086/8088 Bộ vi xử (VXL) thực chất là 1 vi mạch tích hợp cực lớn, với khả năng linh hoạt và công dụng nhất trong các loại vi mạch số. Các thông số chính của 8088/86 - Do Intel sản xuất vào năm 1978 - Có 40 chân, đóng vỏ kiểu hai hàng chân DIP (dual in line package) - Cả hai đều có 20 chân địa chỉ, do vậy địa chỉ hoá đợc 220=1 Mb bộ nhớ - Cả hai đều có bus dữ liệu trong là 16 bit. - Điểm khác nhau căn bản giữa hai bộ xử này là bus dữ liệu ngoài. 8088 có bus dữ liệu ngoài 8 bit và do vậy phù hợp với các thiết bị ngoại vi 8 bit. 8086 có bus dữ liệu ngoài 16 bit và do vậy dùng với các thiết bị ngoại vi 16 bit lúc bấy giờ là đang cha phổ dụng và đắt tiền. - Tần số nhịp đồng hồ là 4,77 MHz. Các phiên bản sau dùng tần số nhịp đồng hồ lên đến 10 MHz. Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 2 Sơ đồ khối bộ VXL 8086/8088 Bộ VXL 8086/8088 gồm có 2 khối chính là Đơn vị thực hiện lệnh EU (Execution Unit) và Đơn vị giao tiếp BIU (Bus Interface Unit). EU thực hiện tất cả các tính toán số học và lôgich, còn BIU thì nhận lệnh (Fetch) và dữ liệu từ bộ nhớ. Các lệnh này dùng để điều khiển hoạt động của các bộ phận bên trong và bên ngoài CPU. Sơ đồ khối chức năng của bộ VXL 8086/8088 đợc giới thiệu nh trên Hình 2. Đơn vị ghép nối BIU Đơn vị thực hiện - EUBus dữ liệu ALU Các thanh ghi đoạn BUS trong của CPU BUS ngoàiHàng đợi lệnh Các thanh ghi đa năng Thanh ghi con trỏ, chỉ số AX BX CX DX SP BP SI DI CS DS SS ES IP Toán hạng Khối điều khiển của EU Điều khiển BUS Thanh ghi cờ Bộ tạo địa chỉ Hình 2.1 Cấu trúc bộ vi xử 8086/8088 Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 32.1 Tổ chức của EU EU là đơn vị thực hiện, nơi xử dữ liệu ở bên trong bộ VXL. Nhiệm vụ chính của EU là nhận các lệnh và dữ liệu do BIU chuyển đến rồi xử các thông tin đó. Dữ liệu đã đợc xử trong EU sau đó đợc chuyển ra bộ nhớ hoặc các thiết bị ngoại vi thông qua BIU. Nh vậy EU không liên hệ trực tiếp với thế giới bên ngoài mà luôn thông qua BIU. Đơn vị thực hiện EU bao gồm có 3 thành phần nh sau: - Đơn vị số học và lô gich ALU (Arithmetic and Logic Unit). - Tập các thanh ghi bao gồm: các thanh ghi đa năng, thanh ghi con trỏ và chỉ số, thanh ghi cờ. Các thanh ghi đợc sử dụng để xử số liệu và ghi giữ các kết quả trung gian. - Khối điều khiển của EU. a. Đơn vị số học-lôgic ALU (Arithmetic and logic Unit) Đơn vị số học-lôgic ALU gồm các mạch có nhiệm vụ thực hiện các phép tính số học hoặc logic trên các số nhị phân theo từng cặp bit vào. Để thực hiện đợc các phép tính này ALU cần sử dụng các thanh ghi liên quan. b. Tập các thanh ghi (Register Set) Trong EU của 8086/88 có 3 nhóm thanh ghi là: các thanh ghi đa năng, thanh ghi con trỏ và chỉ số và thanh ghi cờ. Các thanh ghi đa năng (General Registers): Bao gồm 4 thanh ghi dữ liệu (data register) 16 bit. Các thanh ghi này đợc sử dụng để lu giữ tạm các kết quả trung gian và đợc ký hiệu là AX, BX, CX, DX. Đặc điểm của các thanh ghi này là trong trờng hợp cần chứa dữ liệu 8 bit thì mỗi thanh ghi có thể đợc chia làm 2 nửa 8 bit: nửa cao (ứng với ký hiệu H) và nửa thấp (ứng với ký hiệu L). Nh vậy các thanh ghi đa năng có thể dùng nửa 8 bit để lu theo Byte hoặc kết hợp 2 nửa để lu theo Từ. Bảng 2.1 giới thiệu các thanh ghi đa năng. Bảng 2.1 Các thanh ghi đa năng AH AL AX: Accumulator BH BL BX: Base CH CL CX: Count DH DL DX: Data 8 bits cao (H) 8 bits thấp [L] - Thanh ghi AX (accumulator - Acc): thanh ghi tích luỹ, là thanh ghi chính Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 4để thực hiện các phép toán số học, các lệnh xuất nhập cổng. Thanh ghi này thờng đợc dùng để lu (tích luỹ) các kết quả tính toán (cộng, trừ, nhân, chia .). Nếu kết quả là 8 bit thì thanh ghi AL đợc coi là Acc. - BX (base): thanh ghi cơ sở, thờng dùng để chỉ địa chỉ cơ sở của một vùng nhớ trong bộ nhớ. - CX (count): thanh ghi đếm, dùng để chứa số lần lặp của vòng lặp, phép dịch, phép quay. - DX (data): Thanh ghi dữ liệu, thờng dùng để lu kết quả của các phép tính nhân, chia và định địa chỉ cổng trong các lệnh xuất, nhập cổng. Các thanh ghi con trỏ và chỉ số. Trong đơn vị EU có 2 thanh ghi con trỏ (Pointer Register) đợc ký hiệu là SP, BP và 2 thanh ghi chỉ số (Index Register) đợc ký hiệu là SI và DI. Đây là các thanh ghi 16 bit và khác với thanh ghi đa năng, chúng không thể chia thành 2 nửa 8 bit đợc. Bảng 2.2 Thanh ghi con trỏ và chỉ số trong EU SP Stack pointer BP Base Pointer SI Source Index DI Destination Index Các thanh ghi này thờng đợc dùng chủ yếu là để trỏ hoặc ghi chỉ số để xác định 1 địa chỉ trong bộ nhớ. Địa chỉ đợc chứa trong các thanh ghi này có thể đợc liên hợp với các thông tin từ BIU để định vị trí thực của dữ liệu trong bộ nhớ. - BP (base pointer): con trỏ cơ sở, dùng để trỏ vào dữ liệu nằm trong đoạn ngăn xếp SS. Địa chỉ đầy đủ của phần tử trong đoạn ngăn xếp là SS:BP. Trớc khi tìm hiểu tiếp về thanh ghi SP, cần đề cập tới khái niệm liên quan là ngăn xếp. Ngăn xếp (stack) là 1 vùng trong bộ nhớ trong để lu trữ các dữ liệu tạm thời. Ngăn xếp đợc sử dụng khi chơng trình thực hiện một lệnh gọi chơng trình con hay 1 ngắt. Lúc đó CPU lu địa chỉ của lệnh kế tiếp sau lệnh gọi vào ngăn xếp. Khi thực hiện xong chơng trình con hoặc ngắt thì CPU sẽ lấy địa chỉ này ra khỏi stack để có thể thực hiện lệnh kế tiếp. Ngăn xếp làm việc theo nguyên tắc LIFO (Last In First Out) Để quản ngăn xếp cần sử dụng con trỏ để chỉ đến đỉnh của ngăn xếp. - SP (stack pointer): con trỏ ngăn xếp, đợc dùng làm con trỏ để chỉ đến Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 5phần tử ở đỉnh của ngăn xếp nằm trong đoạn ngăn xếp SS. Địa chỉ đầy đủ của đỉnh ngăn xếp là SS:SP. SI và DI đợc dùng trong các lệnh xử chuỗi và trong các phép định địa chỉ chỉ mục khi truy xuất bộ nhớ. - SI (source index): chỉ số nguồn, dùng để xác định địa chỉ dữ liệu nguồn trong đoạn dữ liệu DS. Địa chỉ đầy đủ của dữ liệu nguồn là DS:SI. - DI (destination index): chỉ số đích, dùng để xác định địa chỉ của dữ liệu đích trong đoạn dữ liệu DS. Địa chỉ đầy đủ của dữ liệu đích là DS:DI. Riêng trong trờng hợp thao tác với dữ liệu dạng chuỗi thì cặp địa chỉ DS:SI sẽ chỉ phần tử của chuỗi nguồn, còn cặp ES:DI sẽ chỉ phần tử của chuỗi đích. Tóm lại: Về các thanh ghi đa năng, thanh ghi con trỏ, chỉ số đợc sử dụng hầu hết ở các phép tính số học và lôgich. Bảng 2.3 giới thiệu các chức năng ngầm định của các thanh ghi đó. Để minh hoạ việc sử dụng thanh ghi SI, DI và ngăn xếp, xem dụ sau: dụ 1: Sử dụng các thanh ghi SI, DI viết chơng trình chuyển 100 byte từ vùng nhớ Source đến vùng nhớ Dest. a) Dùng ngăn xếp b) Không dùng ngăn xếp Giải: a) LEA SI, source LEA DI, dest MOV CX, 50 LAP: POP [SI] PUSH [DI] ADD SI,2 ADD DI,2 LOOP LAP b) LEA SI, source LEA DI, dest MOV CX, 100 REP MOVSB Bảng 2.3 Chức năng ngầm định các thanh ghi Các thanh ghi Phép tính tham gia AX AL AH Nhân, chia, I/O 16 bit Nhân, chia, I/O 8 bit (1 byte) Nhân, chia, I/O 8 bit (1 byte) Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 6BX CX CL DX SP SI DI Lu trữ, chuyển đổi Phép tính chuỗi, phép tính lặp Dịch chuyển, quay vòng Nhân, chia, I/O gián tiếp Các thao tác với ngăn xếp Các thao tác với chuỗi Các thao tác với chuỗi * Thanh ghi cờ (FR - Flag register) Là thanh ghi 16 bit dùng để lu giữ thông tin về các trạng thái công tác của EU hoặc kết quả phép toán do ALU thực hiện. Căn cứ vào trạng thái các cờ mà ngời lập trình có thể sử dụng các lệnh thích hợp tiếp theo cho bộ vi xử lý. 8086/8088 chỉ sử dụng 9 bit cờ trong số 16 bit để ghi thông tin (Hình 2.2) Bit 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0Cờ OF DF IF TF SF ZF AF PF CFThanh ghi cờ của bộ vi xử 8086/88. ý nghĩa và công dụng của các cờ đợc giới thiệu ở bảng 2.4 Bảng 2.4 ý nghĩa các cờ TT Cờ Các cờ ý nghiã Nhóm 1 2 3 4 5 6 AF CF OF SF PF ZF Auxiliary Flag Carry Flag Overflow Flag Sign Flag Parity Flag Zero Flag Cờ phụ = 1 nếu số nhớ vợt 4 LSB Cờ nhớ = 1 nếu số nhớ vợt quá bit MSB Cờ tràn =1 nếu kết quả vợt thang Cờ dấu =1 nếu kết quả âm (bằng giá trị bit cuối) Cờ chẵn =1 nếu số các số 1 kết quả chẵn (byte đầu) Cờ zero = 1 nếu kết quả bằng 0 6 bit cờ trạng thái 7 8 9 DF IF TF Direction Flag Interrupt- Enable Flag Trap Flag Cờ hớng-nếu DF=1 thực hiện theo chiều giảm Cờ ngắt- báo MP biết yêu cầu ngắt Cờ bẫy- đặt MP vào chế độ chạy từng lệnh. 3 bit cờ điều khiển Trong đó các cờ từ 1ữ6 phản ánh trạng thái của kết quả sau một thao tác nào đó. Các cờ còn lại từ 7ữ9 là cờ điều khiển và đợc lập hoặc xoá bằng các lệnh riêng. dụ 2: Xác định xem các phép tính sau ảnh hởng lên các cờ nh thế nào? MOV AL,9CH MOV DH,64H ADD AL,DH Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 7Giải: 9C+64 =00 1001 1100 + 0110 0100 0000 0000 CF=1 PF=1 AF=1 ZF=1 SF=0 dụ 3: Các phép tính sau ảnh hởng lên các cờ nào? MOV AX,94C2H MOV BX,323EH ADD AX,BX MOV DX,AX MOV CX,DX Giải: 94C2+323E=C700 1001 0100 1100 0010 + 0011 0010 0011 1110 1100 0111 000 0 0000 CF=0 PF=1 byte đầu tiên có số con số 1 chẵn (bằng 0) AF=1 ZF=0 SF=1 c. Khối điều khiển của EU Trong khối điều khiển (CU- Control Unit) của EU có mạch giải mã lệnh. Mã lệnh đọc vào từ bộ nhớ đợc đa đến đầu vào của bộ giải mã, các thông tin thu đợc từ đầu ra sẽ đợc đa đến mạch tạo xung điều khiển từ đó nhận đợc các dãy xung khác nhau tuỳ thuộc vào mã lệnh để điều khiển hoạt động các bộ phận bên trong và bên ngoài CPU. Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 82.2 Tổ chức của BIU BIU là đơn vị giao tiếp (Bus Interface Unit) có nhiệm vụ giao tiếp với các thiết bị bên ngoài thông qua hệ thống BUS và giúp CPU khai thác tối đa khả năng của BUS. Để bảo đảm đợc điều đó, BIU phải thực hiện 2 chức năng sau: - Chức năng 1: Nhận trớc các lệnh, cất tạm vào dãy chứa lệnh nhờ đó mà MP tăng đợc tốc độ tính toán. - Chức năng 2: Đảm đơng mọi chức năng điều khiển BUS để EU có thể tập trung vào việc xử dữ liệu và thực hiện lệnh. Con trỏ lệnh chứa địa chỉ của lệnh thực hiện tiếp theo. BIU đợc dùng để trực tiếp truy xuất hoặc phối ghép với những bộ phận khác của máy tính. BIU gồm 3 khối chức năng sau: - Đơn vị điều khiển BUS. - Hàng đợi lệnh. - Đơn vị điều khiển địa chỉ. a. Đơn vị điều khiển BUS (Bus Control Unit) Dùng để thực hiện các thao tác Bus đối với MP. Nó tiếp nhận và tạo các lệnh, dữ liệu và các tín hiệu điều khiển giữa MP và các bộ phận khác của hệ thống. dụ, xác định hớng di chuyển của dữ liệu trên BUS dữ liệu bằng đờng dây điều khiển DT/R (Data Transmit/Receive) phát hoặc thu dữ liệu. b. Hàng đợi lệnh (Instruction queue) Dùng hàng đợi lệnh để làm nơi lu giữ tạm thời các lệnh sẽ đợc thực hiện trong EU. Thông qua đơn vị điều khiển bus, BIU nhận trớc các lệnh và cất tạm chúng vào trong hàng chứa lệnh. Đây là công việc chiếm nhiều thời gian hơn so với việc tính toán trong EU. Do vậy BIU và EU cùng hoạt động song song bảo đảm nâng cao hiệu quả làm việc của MP. Hàng đợi lệnh là bộ nhớ kiểu FIFO (First In First Out), có nghĩa lệnh đợc nạp vào trớc sẽ đợc lấy ra trớc. Bộ vi xử 8088 có hàng đợi lệnh 4 bytes (8 bit) còn 8086 có hàng đợi lệnh 3 từ (mỗi từ 16 bit). Chính vậy tại mỗi thời điểm nó mang 1 từ (16 bit) thông tin. Đây là 1 điểm khác nhau quan trọng nữa giữa 2 bộ VXL. c. Đơn vị điều khiển địa chỉ (Address Control Unit) MP 8088/8086 có 20 đờng địa chỉ (20 bit) vậy có khả năng đánh địa chỉ đến 1 Mb. Đơn vị điều khiển địa chỉ phối hợp hoạt động với con trỏ lệnh, các thanh ghi đoạn và mạch tạo địa chỉ để xác định địa chỉ ô nhớ nh đợc vẽ Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 9trong hình 3. Con trỏ lệnh - IP (Instruction Pointer) Là một thanh ghi 16 bit dùng để trỏ vào lệnh tiếp theo sẽ đợc thực hiện nằm trong đoạn mã CS. Mỗi lần đơn vị thực hiện EU nhận 1 lệnh thì con trỏ lệnh đợc tăng lên để trỏ tới lệnh đợc thực hiện tiếp theo trong chơng trình. Địa chỉ đầy đủ của lệnh tiếp theo này đợc xác định bởi cặp CS:IP. Các thanh ghi đoạn (Segment Register) Gồm có 4 thanh đoạn: - Thanh ghi đoạn mã (Code segment - CS): Dùng để chỉ đoạn bộ nhớ mã Thanh ghi đoạn mã CS Thanh ghi đoạn dữ liệu DS Thanh ghi đoạn ngăn xếp SS Thanh ghi đoạn phụ ESĐC cơ sở 16 bit 16 bitoffsetTừ EU SP, BP, SI, DI, BX Đến bộ nhớ Con trỏ lệnh IP16 bit offsetBộ tạo địa chỉ Hình 2.2 Đơn vị điều khiển địa chỉ - Thanh ghi đoạn dữ liệu (Data segment - DS): Dùng để chỉ đoạn dữ liệu. - Thanh ghi đoạn ngăn xếp (Stack segment - SS): Cho biết đoạn bộ nhớ dùng làm ngăn xếp. - Thanh ghi đoạn phụ (Extra data segment - ES): Chỉ ra đoạn nhớ phụ đợc dùng để cất giữ dữ liệu. Mỗi đoạn của bộ nhớ có thể dài đến 64 Kb. MP8086/8088 sử dụng 20 đờng địa chỉ nên có thể lập địa chỉ cho 220 = 1048576 ô nhớ (byte). Đây là điều gây khó khăn bởi các thanh ghi của MP đều sử dụng độ dài 16 bit. Để khắc phục vấn đề này ngời ta đa ra khái niệm địa chỉ đoạn và địa chỉ offset (hay gọi là độ lệch, độ dời). Các thanh ghi đoạn 16 bit CS, DS, SS và ES đợc dùng để xác định địa chỉ đoạn. Sử dụng các thanh ghi offset: IP, SP, BP, SI, DI Kỹ thuật vi xử Bộ vi xử 8086/88 10để xác định địa chỉ dịch chuyển tính từ địa chỉ đoạn. Cụ thể là địa chỉ đoạn sẽ đợc dịch trái 1 khoảng 4 bit kết hợp với địa chỉ offset giữ nguyên sẽ tạo thành cách xác định địa chỉ 20 bit. Nh vậy, địa chỉ vật đợc xác định theo công thức nh sau: Địa chỉ vật = Thanh ghi đoạn x 16 + Thanh ghi lệch Địa chỉ logic đợc viết theo cách nh sau: Thanh ghi đoạn:Thanh ghi lệch dụ 4: Địa chỉ đoạn (DS) EF00 ---- Dịch trái 4 bit EF000 Địa chỉ offset: 0224 ----- Giữ nguyên 0224 . Địa chỉ vật 20 bit EF224 Bảng dới trình bày các thanh ghi đoạn, thanh ghi offset và loại thao tác đợc thực hiện. Bảng 2.5. Thao tác của các thanh ghi. Thanh ghi offset Thao tác CS DS SS ES IP BX, SI, DI SP DI Nhận lệnh Dữ liệu Ngăn xếp Nơi gửi tới dụ 5: Cho CS=24F6H và IP=634AH Hãy xác định: 1. Địa chỉ logic 2. Địa chỉ offset 3. Địa chỉ vật 4. Vùng địa chỉ thấp 5. Vùng địa chỉ cao Giải: 1. 24F6:634A 2. 634A 3. 2B2AA (24F60+634A) 4. 24F60 (24F60+0000) 5. 34F5F (24F60+FFFF) [...]... về tổ chức đờng ống (Pipeline) của các bộ vi xử tiên tiến sau này Bộ vi xử 8086/88 19 Kỹ thuật vi xử 3 hệ thống hỗ trợ cho bộ vi xử Tất cả các bộ vi xử đều cần có tín hiệu thời gian để đồng bộ hoạt động Để hỗ trợ cho hoạt động của bộ vi xử 8086/88, chip tạo xung đồng hồ 8284A đợc sử dụng để cung cấp xung nhịp thời gian cơ sở cho bộ vi xử Ngoài ra, mạch này còn cung cấp tín hiệu... số thạch anh Bộ vi xử 8086/88 23 Kỹ thuật vi xử 4 Hệ thống hỗ trợ BUS 4.1 Giới thiệu Bộ vi xử đợc liên lạc với các thiết bị khác thông qua hệ thống bus bao gồm bus địa chỉ, bus dữ liệu và bus điều khiển Để một hệ máy tính làm vi c đợc cần thiết có hệ thống hỗ trợ của bus (Hình 4.1) Hệ thống hỗ trợ của BUS đợc xây dựng trên cơ sở chip điều khiển BUS 8288 và khi bộ vi xử làm vi c ở chế độ tối... quá trình khi MP đọc thông tin từ bộ nhớ hoặc I/O Bộ vi xử 8086/88 16 Kỹ thuật vi xử Một chu kỳ bus T1 T2 T3 T4 CLK ALE A16/S3A19/S6 Địa chỉ Địa chỉ ổn định A8-A15 AD0-AD7 Tín hiệu trạng thái Địa chỉ Dữ liệu đọc TRD RD DEN IO /M Hình 2.5 Biểu đồ thời gian chu kỳ đọc của bộ vi xử 8088 Chu kỳ bus đọc Một chu kỳ bus đọc điển hình của bộ vi xử 8088 đợc giới thiệu qua biểu đồ thời gian nh trên... trạng thái Vi mạch gồm Bộ vi xử 8086/88 8 27 Kỹ thuật vi xử mạch chốt loại D có lối ra Q lặp lại lối vào dữ liệu D OC Q1 D1 D2 Q2 Q3 D3 D4 Q4 GND 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 OC Output Control L L L H Bộ vi xử 8086/88 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 VCC Q8 D8 D7 Q7 Q6 D6 D5 Q5 G G Enable Latch H H L X D Input H L X X 74LS373 a) Q Output H L No Change Hi Z 28 Kỹ thuật vi xử Sơ đồ chân, bảng sự thật... A16/S3A19/S6 Địa chỉ A8-A15 Tín hiệu trạng thái Địa chỉ ổn định Địa chỉ AD0-AD7 Dữ liệu ghi TWr WR DEN IO /M Hình 2.6 Biểu đồ thời gian chu kỳ ghi của bộ vi xử 8088 Bộ vi xử 8086/88 18 Kỹ thuật vi xử cần đến trạng thái đợi MP lúc đó đang thực hiện vi c ghi vào bộ nhớ hoặc I/O (Hình 2.6) Chu kỳ nhận và thực hiện lệnh MP có 2 chức năng chính là nhận (Fetch) và thực hiện (Execute) lệnh Bớc 1: Trớc... vi c này Lu ý là trong chế độ cực đại IBM PC có thể làm vi c với đồng xử toán học 8087 Sơ đồ khối và bố trí chân của vi mạch 8288 đợc giới thiệu ở Hình 4.2 * Khối giải mã trạng thái - 3 chân vào của 8288 S0 , S1 và S2 cung cấp tín hiệu trạng thái Các chân này đợc nối tới 8088/86 Tuỳ vào tổ hợp các tín hiệu này, 8288 sẽ đa ra các lệnh nh giới thiệu ở bảng 4.1 Bộ vi xử 8086/88 25 Kỹ thuật vi xử. .. treo Bộ vi xử 8086/88 15 Kỹ thuật vi xử Bảng 2.8 Các chu kỳ bus ở chế độ MAX S2 S1 S0 0 0 0 Trả lời ngắt INTA 0 0 1 Đọc cửa I/O 0 1 0 Ghi cửa I/O 0 1 1 Dừng 1 0 0 Nhận lệnh 1 0 1 Đọc bộ nhớ 1 1 0 Ghi vào bộ nhớ 1 1 1 Thụ động LOCK (29) cấm không cho VXL hợp tác điều khiển bus RQ/GT1, RQ/GT0: cho phép bộ đồng xử đợc quyền điều khiển bus Trong máy tính IBM PC RQ / GT1 đợc nối tới bộ đồng xử toán... thống bus ở mode cực đại Bộ vi xử 8086/88 24 Kỹ thuật vi xử 4.2 Mạch điều khiển bus 8288 + 5V GND S0 S1 S2 8288 Lối vào Giải mã trạng thái Lối ra Tạo tín hiệu lệnh MRDC MWTC AMWC IORC IOWC AIOWC INTA CLK AEN CEN IOB Điều khiển logic Tạo tín hiệu điều khiển DT/ R DEN MCE/ PDEN ALE Hình 4.2 Sơ đồ khối chip điều khiển 8288 Chip 8288 đợc sử dụng để điều khiển bus Khi bộ vi xử hoạt động trong mode... giống với RDY1 và AEN1 và đợc bổ sung để dùng cho các hệ đa xử Chúng cho phép các CPU đa năng khác nh 8088/86 chiếm quyền điều khiển bus Trong máy tính IBM PC, RDY2 đợc nối mức thấp, AEN2 đợc nối mức cao để vô hiệu các chân này chỉ có một bộ vi xử 8088/86 Trong hệ thống có nhiều bộ vi xử lý, các tín hiệu này đợc dùng để phối hợp vi c truy nhập các bus của các CPU ASYNC Chân ASYNC có mức tích... nhiên IBM PC chỉ dùng bus hệ thống nên chân này nối xuống thấp Bộ vi xử 8086/88 26 Kỹ thuật vi xử * Khối tạo tín hiệu lệnh ở lối ra của khối "Tạo tín hiệu lệnh" - Command Signal Generator trong 8288 có các tín hiệu sau: - MRDC (memory read command) - Tín hiệu điều khiển đọc bộ nhớ, báo để bộ nhớ đa dữ liệu lên bus để bộ vi xử đọc Thao tác này đợc gọi là đọc bộ nhớ - MWTC (memory write command) . của các bộ vi xử lý tiên tiến sau này. Kỹ thuật vi xử lý Bộ vi xử lý 8086/88 203. hệ thống hỗ trợ cho bộ vi xử lý Tất cả các bộ vi xử lý đều cần. Kỹ thuật vi xử lý Bộ vi xử lý 8086/88 1 bộ vi xử lý 8086/88 1. Tổ chức của hệ vi xử lý CPU ALU Các thanh ghi Bộ nhớ

Ngày đăng: 26/10/2012, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan