Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản phải trích

50 728 0
Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản phải trích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận chung về kế toán tiền lương các khoản phải trích theo lươngcác đơn vị xây lắp 1.1 Bản chất nội dung kinh tế của tiền lương các khoản phải trích theo lương 1.1.1 Bản chất kinh tế của tiền lương Tuy nhiên dưới mỗi chế độ khác nhau thì có những quan điểm khác nhau về tiền lương. Dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, tiền lương là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động, tức là giá cả của sức lao động. Tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản đã che đậy thực chất bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê, gây ra ảo tưởng toàn bộ lao động của công nhân được trả công đầy đủ. Vì tiền lương được trả sau khi đã lao động xong làm một số người tưởng rằng tiền lương là giá trị của sức lao động. Nhưng thực tế, tiền lương chỉ là giá cả của hàng hoá sức lao động. Trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên xã hội chủ nghĩa, sức lao động cũng là hàng hoá. Tuy là người chủ sở hữu tập thể, nhưng sức lao động cũng được tính giá trị do đó có giá cả, người lao động cũng được trả công hình thức tiền lương xem như giá cả của sức lao động. Nhà nước có nhiệm vụ tạo ra những điều kiện môi trường thuận lợi bảo đảm lợi ích cho người mua (là doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân) người bán sức lao động. Ở nước ta, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, sức lao động mới được coi là hàng hoá tiền lương được hiểu theo đúng bản chất của nó, Tiền lương có hai hình thức cơ bản: theo thời gian theo sản phẩm. Sự khác biệt về tiền lương cho các nhóm công nhân khác nhau dựa trên ba yếu tố: sự khác biệt về trình độ chuyên môn, năng suất hiệu quả của lao động; sự khác biệt về ngành nghề, vị trí quan trọng, sản lượng hiệu quả cao thấp khác nhau; sự khác biệt về vùng kinh tế phát triển thịnh vượng khác nhau. Sự khác biệt về tiền lương trong một ngành, giữa các ngành giữa các vùng có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, nâng cao sản lượng, sự di chuyển lao động hợp lí giữa các ngành nghề các vùng. Mặt khác, sự khác biệt tiền lương cũng phản ánh sự kì thị chủng tộc giới tính, sự đối đãi bất công của các giới chức nắm độc quyền. Tiền lương Trong một thị trường cạnh tranh, mức lương được quyết định bởi quan hệ cung cầu về lao động (xem đồ thị). Đường cong D (nhu cầu lao động) dốc xuống phản ánh giảm khả năng sản xuất cận biên của lao động khi có nhiều người cùng lao động. Đường cong S (cung lao động) dốc lên chứng tỏ mức lương càng cao thì số cung lao động càng lớn; vị trí độ dốc của S tuỳ thuộc vào trình độ chuyên môn của công nhân khả năng di động sức lao động về địa lí nghề nghiệp. Mức lương cân bằng L m là nối hai đường cong cung cầu cắt nhau (E). Tác động của tiền lương vào cung cầu thị trường lao động còn chịu ảnh hưởng các chính sách của các tập đoàn, Chính phủ có thể tác động vào thị trường lao động bằng quy định mức lương tối thiểu thời gian ngày làm việc tối đa, hoặc chính sách giá thu nhập. Khi nền kinh tế vận hành thêo cơ chế thị trường trong điều kiện cung lao động lớn hơn cầu lao động thì những quy định về mức lương tổi thiểu là rất quan trọng. Nhà nước quy định về mức lương tối thiểu nhằm đảm bảo quyền lợi lợi ích của người lao động, đây là quy định bắt buộc của người sử dụng lao động. Tiền lương tối thiểu cần phải đảm bảo nhu cầu tối thiểu về sinh hoạt, học tập xã hội học cho người lao động. Theo tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO) những yếu tố cần thiết xác định mức lương tối thiểu gồm nhu cầu của người lao động gia đình họ, có chú ý tới mức lương tối thiểu chung được điều chinh tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt cung cầu lao động theo từng thời kỳ. Ở Việt Nam quy định mức lương tối thiểu chung được ấn định theo giá sinh hoạt để trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất trong đỉều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động. Khởi đầu, theo Nghị định 203/2004/NĐ-CP ngày 14-12-2004 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung là 290.000 đồng/tháng, trải qua nhiểu giai đoạn phát triển, mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định 166/2007/NĐ-CP về quy định mức lương tối thiểu chung là 540.000 đồng/tháng (bắt đầu thực hiện từ ngày 01/01/2008). Ngoài ra, quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở các công ty, doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, các hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình tổ chức khác có thuê mướn lao động được quy định mức lương tổi thiểu cao hơn tuỳ theo đặc trưng công việc của từng lao động. Ngoài tiền lương ra, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, khám chữa bệnh… 1.1.2 Nội dung kinh tế của tiền lương Đối với doanh nghiệp, tiền lương là một trong những bộ phận chủ yếu của chi phí giá thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra. Vì thế sử dụng lao động thế nào cho hiệu quả mà lại đảm bảo được tiền lương cho người lao động sao cho thích hợp. Tuy nhiên tiền lương còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tiền lương là một phần của thu nhập quốc dân, nhưng khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường thì tiền lương được coi là giá cả sức lao động. Giờ đây, tiền lương không phải chỉ đơn thuần là giá cả sức lao động nữa mà nó còn bao bao gồm nhiều yếu tố khác. Tiền lương được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người lao động người sử dụng lao động. Khác với trao đổi hàng hoá thông thường, tiền lương là một phạm trù thuộc lĩnh vực phân phối, do đó nó phải xuất phát từ yêu cầu của xã hội do các quy luật xã hội quyết định. Bởi vậy, nguyển tắc trả lương, hệ số lương mà mức lương cụ thể của từng người lao động cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh tế trong thời kỷ lịch sử nhất định. Khi xây dựng chính sách tiền lương phải xuất phát từ những yêu cầu sau: Một là: tiền lương phải được giải quyết trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cho tất cả các thành phần kinh tế theo yêu cầu của cơ chế thị trường. Hai là: trong sản xuất kinh doanh phải xem xét tiền lương ở hai phương diện, tiền lương là sự biểu hiện bẳng tiền của chi phí sản xuất kinh doanh do đó phải tính đúng, tính đủ các yếu tố hợp thành tiền lương. Mặt khác tiền lương là một bộ phận thu nhập của doanh nghiệp phân phối cho các thành viên trong doanh nghiệp do vậy tiền lương phải do chính các doanh nghiệp tự tao ra từ kết quả hoạt động kinh doanh . Việc trả lương phải kết hợp hài hoà ba lợi ích: • Đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành các nghĩa vụ đối với nhà nước • Đảm bảo duy trì phát triển doanh nghiệp ( bảo tồn vốn, tái tạo tài sản cố định…) • Đảm bảo đời sống của người lao động Công tác tổ chức tiền lương cần đảm bảo những yêu cầu sau: • Đảm bảo tái sản xuất sức lao động không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. • Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng lên • Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu Để đảm bảo những yêu cầu trên, công tác tổ chức tiền lương phải tuân thủ những nguyên tắc sau: • Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau Nguyên tắc này dựa trên quy luật phân phối theo lao động, căn cứ vào số lượng, chất lượng mà người lao động đã cống hiến để trả lương không phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Những công việc ngang nhau về sự lành nghề, sự cố gắng các mặt khác thì cơ chế cạnh tranh làm cho mức lương giờ của họ giống nhau. Đây là nguyên tắc cơ bản nhất của tổ chức tiền lương. • Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tăng tiền lương bình quân Tăng tiền lương tăng năng suất lao động có liên quan chặt chẽ với nhau. Tăng năng suất lao động là cơ sở để tăng tiền lương tăng tiền lương sẽ kích thích tăng năng suất lao động. Các nhân tố tác động đến tiền lương bình quân chủ yếu do nhân tố khách quan như cải cách chế độ tiền lương, thay đổi các khoản phụ cấp… Còn đối với tăng năng suất lao động là do những yếu tố gắn liền với công việc nâng cao kỹ năng làm việc, trình độ tổ chức quản lý, đổi mới công nghệ trang thiết bị,… do đó muốn tăng tiền lương phải tăng năng suất lao động xã hội với tốc độ cao hơn. Mặt khác, trong từng doanh nghiệp tăng lương dé dẫn đến tăng chi phí kinh doanh mà tăng năng suất lao dộng lại làm giảm chi phí kinh doanh cho từng đơn vị sản phẩm. Để chi phí chung toàn doanh nghiệp giảm thì mức tăng chi phí do tăng tiền lương bình quân phải nhỏ hơn mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động. Nguyên tắc này cần thiết để thực hiện mục tiêu giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cho người lao động. • Nguyên tắc 3: Đảm bảo tái sản xuất sức lao động Con người là yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Để phát huy được vau trò của con người cần có biện pháp kích thích tinhthần làm việc, tính sáng tạo đối với từng lao đông, phải rạo cho họ có thu nhập ổn định, trả lương hợp gắn kết họ với doanh nghiệp. • Nguyên tắc 4: Đảm bảo mối qua hệ hợp về tiền lương giữa những người lao động làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Cơ sở của nguyên tắc này là đảm bảo sự công bằng bình đẳng xã hội kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích xã hội. Muốn vậy công tác tổ chức tiền lương cần xem xét đến các yếu tố sau: Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi ngành nghề khác nhau là khác nhau. Việc trả lương phù hợp với trình độ chuyên môn sữ khuyến khích được người lao động tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ tay nghề kỹ năng làm việc nhất là trong các ngành nghề đòi hỏi kiến thức kinh nghiệm. Điều kiện lao động ở các ngành nghề khác nhau là khác nhau sự khác nhau này phải được phân biệt trong trả lương. Chẳng hạn những người làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại được trả lương cao hơn so với những người làm việc trong điều kiện bình thường. Trong nền kinh tế quốc dân gồm rất nhiều ngành khác nhau ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành phụ thuộc vào điều kện cụ thể trong từng thời kỳ mà nhà nước có thứ tự ưu tiên nhất định. Nhà nước dùng tiền lương để thu hút những người lao động trong các ngành có ý nghĩa kinh tế quan trọng vì những ngành đó có tác động rất lớn tới sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Mỗi ngành nghề có thể được phân bổ ở những khu vực địa khác nhau kéo theo sự khác nhau về đời sông vật chất, tinh thần, tập quán sinh hoạt, giá cả hàng hoá,… Để đảm bảo sự công bằng cần có chính sách lương, phụ cấp lương xứng đáng. Nhắc đến tiền lương thì không thể không nhắc tới các khoản trích theo lương, đó là các khoản trợ cấp cho người lao động trong đó có BHXH. BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất; dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. BHXH về thực chất là một phương thức phân phối lại thu nhập bằng các kĩ thuật nghiệp vụ, nhằm góp phần cân bằng thu nhập bị mất hoặc giảm từ hoạt động nghề nghiệp bằng khoản trợ cấp từ BHXH. Nội dung của BHXH được biểu hiện bằng hệ thống các chế độ BHXH cụ thể. Khái niệm trên đây là chủ yếu về chế độ BHXH do chính sách nhà nước đài thọ, còn gọi là BHXH phi thương mại, gồm nhiều loại chế độ trợ cấp, nhưng tuỳ điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể mà mỗi nước lựa chọn thực hiện chế độ trợ cấp nhất định, sau đó sẽ mở rộng dần khi tình hình kinh tế - xã hội phát triển. Năm 1952, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã thông qua Công ước 102 về các tiêu chuẩn tối thiểu cho các loại trợ cấp sau: 1. Chăm sóc y tế; 2. Trợ cấp ốm đau; 3. Trợ cấp thất nghiệp; 4. Trợ cấp tuổi già; 5. Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; 6. Trợ cấp gia đình; 7. Trợ cấp thai sản; 8. Trợ cấp tàn tật; 9. Trợ cấp mất người nuôi dưỡng. Tuỳ theo điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể mà mỗi nước quyết định áp dụng các loại trợ cấp này. Ngoài ra, một số nước còn mở rộng thêm các loại trợ cấp khác mở rộng các đối tượng hưởng trợ cấp. Khái niệm BHXH đã được mở rộng ra theo nghĩa của từ bảo đảm xã hội BHXH có loại hình bắt buộc hoặc tự nguyện, tuỳ theo từng loại đối tượng, từng loại doanh nghiệp. Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn bao gồm người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương; người lao động đóng bằng 5% tiền lương; Nhà nước đóng hỗ trợ thêm; cùng với các nguồn khác. BHYT là loại bảo hiểm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khoẻ, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân. Việt Nam đã ban hành Nghị định số 299 ngày 15.8.1992 về BHYT. BHYT áp dụng bắt buộc đối với cán bộ, công nhân viên chức, hưu trí, nghỉ mất sức lao động trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức Đảng, đoàn thể xã hội, hội quần chúng có hưởng lương từ ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp quốc doanh, kể cả doanh nghiệp liên doanh trong lực lượng vũ trang, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thuê từ 10 lao động trở lên, các doanh nghiệp có liên doanh với nước ngoài tổ chức quốc tế tại Việt Nam có thuê lao động là người Việt Nam. Các đối tượng khác tham gia BHYT tự nguyện. Mức đóng BHYT do cơ quan doanh nghiệp chịu trách nhiệm phần lớn (khoảng 2/3), cá nhân chỉ đóng phần nhỏ. Người đóng BHYT được khám, chữa bệnh ở tất cả các cơ sở y tế. Không được hưởng quyền lợi về BHYT trong trường hợp tự tử, say rượu, dùng chất ma tuý, vi phạm pháp luật, bệnh lây qua đường sinh dục, v…v. Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bênh, viện phí thuốc thang…cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh 1% trừ vào thu nhập của người lao động. Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lưu động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng, an ninh) thực tế phải trả cho người lao động - kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình thành KPCĐ. Tỷ lệ trích KPCĐ theo chế độ hiện hành là 2%. 1.2 Quỹ tiền lương, chế độ tiền lương các hình thức trả lương của DN 1.2.1 Nội dung quỹ tiền lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản sử dụng. Quỹ tiền lương bao gồm các khoản chủ yếu như tiền lương trả cho người lao động làm việc thực tế (theo thời gian, theo sản phẩm…); tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học; các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp công việc, phụ cấp trách nhiệm…). Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà có thể phân quỹ tiền lương theo nhiều tiêu thức khác nhau, chẳng hạn căn cứ vào thời gian lập quỹ, quỹ tiền lương gồm quỹ tiền lương báo cáo quỹ tiền lương kế hoạch. Tuy nhiên để thuận tiện cho công tác hạch toán nói chung quản quỹ tiền lương nói riêng thì tiêu thức căn cứ theo nguồn hình thành quỹ lương được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp. Theo tiêu thức này, quỹ tiền lương được chia làm 2 loại là tiền lương chính tiền lương phụ. Tiền lương chính là các khoản lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực tế làm việc (bao gồm cả lương cấp bậc, tiền thưởng các khoản phụ cấp có tính chất lương). Còn tiền lương phụ là khoản lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ, tết… Cách phân loại này không những giúp cho việc phân bổ tính toán lương chính xác mà còn dễ dàng cung cấp thông tin cho việc phân tích quỹ tiền lương. 1.2.2 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 1.2.2.1 Trả lương theo thời gian Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức tiền lương mà mức lương phụ thuộc vào số lượng thời gian làm việc có tính đến trình độ lành nghề chất lượng lao động của người lao động. Được áp dụng đối với các công việc không thể tính bằng sản phẩm, đối với cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản cán bộ kỹ thuật. Khi áp dụng hình thức này các doanh nghiệp tuỳ tình hình cụ thể trả lương cho người lao động sao cho vừa đảm bảo hiệu suất lao động lại không lãng phí công, gây ảnh hưởng đến lợi nhuận chung của doanh nghiệp. Để trả lươnng theo thời gian căn cứ vào 3 yếu tố: • Ngày công thực tế của người lao động • Đơn giá tiền lương tính theo ngày công • Hệ số tiền lương (hệ số cấp bậc công việc) Có 2 chế độ trả lương theo thời gian: Trả lương theo thời gian giản đơn trả lương theo thời gian có thưởng.  Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn Tiền lương theo thời gian giản đơn là tiền lương mà mỗi ngời lao động nhận đựơc do mức lương cấp bậc cao hay thấp thời gian làm việc thực tế ít hay nhiều quyết đinh. Công thức xác đinh: L π = L cb x T Trong đó: L π : Tiền lương người lao động nhận được L cb : Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian T : Thời gian làm việc thực tế Tiền lương theo thời gian giản đơn có thể chia ra: • Tiền lương tháng: tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. • Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho mợt tuần làm việc được xác định trên cơ sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng chia (:) cho 52 tuần. • Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc được xác định bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng • Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc được xác định bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Lao động (không quá 8h/ngày). Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian (mang tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lương theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền lương để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc.  Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng [...]... hành kế toán cụ thể nhằm mục đích chuyên môn hoá công việc Ngoài ra, Kế toán trưởng tại các đội xây dựng trực thuộc Công ty đều có nhân viên thống kế toán riêng gồm khoảng 2 người Phó kế toán trưởng Kế toán tổng hợp toán tiền mặt Kế toán TSCĐ Kế Kế toán HTKKế toán công nợ toán CP Gia thành Kế Thống - kế toán tại các đội Thống - kế toán 1 Thống - kế toán 2 Hình 2.1.2.1: Bộ máy kế toán. .. chưa lĩnh lương cùng các chứng từ báo cao thu, chi tiền mặt phải chuyển cho kịp thời cho phòng kế toán để kiểm tra, ghi sổ Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương của người lao động sử dụng các tài khoản sau: - Tài khoản 334 Phải trả người lao động”: dùng để phản ánh tình hình thanh toán với người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng các khoản khác... BHXH, tiền thưởng các khoản khác thuộc về thu nhập của họ Bên Nợ: • Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người lao động • Tiền lương, tiền công các khoản khác đã trả cho người lao động Bên Có: tiền lương, tiền công các khoản khác phải trả cho người lao động thực tế phát sinh trong kỳ Dư Có: tiền lương, tiền công các khoản khác còn phải trả cho người lao động Dư Nợ (nếu có):... TK 334 bao gồm 2 TK cấp 2: TK 3341 Phải trả công nhân viên”: Phản ánh các khoản phải trả tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH các khoản khác thuộc về thu nhập của họ TK 3348 Phải trả người lao động khác”: Phản ánh các khoản phải trả tình hnhf thanh toán các khoản phải trả cho người lao động khác ngoài... quả chung toàn doanh nghiệp Để thanh toán tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp, trợ cấp các khoản khác cho người lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán tiền lương cho từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người “Bảng thanh toán tiền thưởng” cũng được lập tương tự Sau ki kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận ký,... tính phân bổ chi phí tiền lương các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác Chính vì vậy, kế toán tiền lương các khoản trích theo lương phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:  Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời  Tính phân bổ chính xác tiền lương. .. việc phải thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc nơi ở Phụ cấp gồm 3 mức: 0.2; 0.4 0.6 so với mức lương tối thiểu 1.3 Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp Tổ chức tốt kế toàn lao động, tiền lương các khoản trích theo lương là một trong những điều kiện để quản quỹ lương quỹ BHXH, bảo đảm cho việc trả lương BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, có tác dụng... duyệt y, “Bảng thanh toán tiền lương , “Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ”,…sẽ được làm căn cứ dể thanh toán lương các khoản khác cho người lao động Thông thường, tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lương các khoản khác cho người lao động được chia làm hai kỳ: Kỳ 1 tạm ứng kỳ 2 sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ các khoản khấu trừ vào thu nhập Các khoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, bàng... kế toán TK 338 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tiền lương phép phải trả CNSX trong kỳ Hình 1.3.2.3 Sơ đồ kế toán trích trước tiền lương phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất thời vụ 2 Phần2: Thực trạng kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Đạt Phương 2.1 Đặc điểm chung về công ty Cổ phần Đạt Phương có ảnh hưởng tới công tác quản lý. .. trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh Do đó các loại sổ dùng để hạch toán tiền lương các khoản trích theo lươngcác mẫu sổ theo hình thức Nhật ký chung như: Sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết Sổ cái các TK 334, 338, 335, 241,622, 623, 627, 642 Hiện nay, công ty đang áp dụng phần mềm kế toán Fast Accounting 2004 để hỗ trợ cho công tác kế toán Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương . Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương ở các đơn vị xây lắp 1.1 Bản chất và nội dung kinh tế của tiền lương và các khoản. tính và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác. Chính vì vậy, kế toán tiền lương và các khoản trích

Ngày đăng: 28/09/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3.2.1: Sơ đồ kế toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ - Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản phải trích

Hình 1.3.2.1.

Sơ đồ kế toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty - Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản phải trích

Hình 2.1.2.2.

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thức ghi sổ mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế  - Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản phải trích

Hình th.

ức ghi sổ mà công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan