Kiến thức cơ bản và nâng cao chương I Mệnh đề và TH

10 1.1K 4
Kiến thức cơ bản và nâng cao chương I Mệnh đề và TH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP BÀI 1: MỆNH ĐỀ Tóm tắt lý thuyết: PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN: Vấn đề 1: Xác định mệnh đề - Tính đúng sai của mệnh đề: Bài 1.1: Xét xem các phát biểu sau phải là mệnh đề không? Nếu là mệnh đề thì cho biết đó là mệnh đề đúng hay sai? a. 2 là số hữu tỉ. b. phương trình 2 5 6 0x x+ + = vô nghiệm. c. chứng minh bằng phản chứng khó thật! d. 4x + là một số âm. e. n là số chẳn nếu chỉ nếu 2 n chia hết cho 4. f. 3 :n N n n∃ ∈ − không là bội của 3. g. 2 , 1 0x x x∀ ∈ + + >¡ Bài 1.2: Xét tính đúng sai của mệnh đề sau: a. 27 4 2 27 2.4< ⇒ < b. 23 5 ( 2) 23 ( 2).5< ⇒ − < − c. 2 5 25 π π < ⇔ < Vấn đề 2: xác định mệnh đề đảo, mệnh đề phủ định của mệnh đề. Một mệnh đề là một câu khẳng định đúng hoặc một khẳng định sai. Một câu khẳng định đúng được gọi là mệnh đề đúng.Một câu khẳng định sai được gọi là mệnh đề sai. Câu không phải là câu khẳng định hoặc câu khẳng định mà không tính đúng – sai thì không phải là mệnh đề. Mệnh đề phủ định: Cho mệnh đề P. Mệnh đề “ không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P kí hiệu là P . Mệnh đề P mệnh đề phủ định P là hai câu khẳng định trái ngược nhau. Nếu P đúng thì P sai, nếu P sai thì P đúng. Mệnh đề kéo theo: cho mệnh đề A B.Mệnh đề “ nếu A thì B” được gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu A B⇒ . Mệnh đề A B⇒ chỉ sai khi A đúng B sai. Mệnh đề đảo: Mệnh đề B A⇒ được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề A B⇒ . Mệnh đề tương đương: Cho hai mệnh đề A B. Nếu cả hai mệnh đề A B⇒ B A⇒ đều đúng ta nói A B là hai mệnh đề tương đương kí hiệu là A B⇔ . (đọc là A tương đương B, hoặc A là điều kiện cần đủ để B, hoặc A khi chỉ khi B). Mệnh đề phủ định của P là “ không phải P” Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ , ( )x X P X∀ ∈ ” là , ( )x X P X∃ ∈ Mệnh đề phủ định của mệnh đề “ , ( )x X P X∃ ∈ ” là , ( )x X P X∀ ∈ Mệnh đề Q P⇒ là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q⇒ Bài 1 . Phát biểu phủ định các mệnh đề sau xét tính đúng sai của chúng. a) phương trình 2 2 3 1 0x x− + = nghiệm. b) 2 1,44> c) vô số nguyên tố. d) Tứ giác ABCD đã cho là một hình vuông. e) số 4225 là số chính phương. f) Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau. Bài 2. Xét tính đúng sai, giải thích ? Phủ định mệnh đề sau : a) 3: 2 =∈∃ xQx b) nnN =∈∃ 2 : c) 0, 2 ≥∈∀ xRx d) xxZx >∈∀ 2 , e) 1240 >⇒< x f) 42 2 <⇒< xx g) 42 2 >⇔> xx h) 39, 22  xxNx ⇒∈∀ i) 3: 2 =∈∃ xRx j) xxNx ≥∈∀ 2 , k) 1 1 1 : 2 −= + − ∈∀ x x x Rx Bài 3. Cho hai tam giác ABC A’B’C’. Xét hai mệnh đề P: “Tam giác ABC tam giác A’B’C’ bằng nhau” Q: “Hai tam giác ABC A’B’C’ diện tích bằng nhau” a/ Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q. b/ Xét tính đúng sai của mệnh đề Q ⇒ P. c/ Mệnh đề P ⇔ Q đúng không. Bài 4. . Xét hai mệnh đề P: “ π là số vô tỉ”, Q: “ π không là số nguyên” a/ Hãy phát biểu mệnh đề P ⇒ Q. b/ Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên. Bài 5. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm “Điều kiện cần” a. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng các góc tương ứng bằng nhau. b. Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó 2 đường chéo vuông góc với nhau. c. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. d. Nếu a = b thì a 2 = b 2 . Bài 6. Hãy sửa lại (nếu cần) các m đề sau đây để được 1 m đề đúng: a. Để tứ giác T là một hình vuông, điều kiện cần đủ là nó bốn cạnh bằng nhau. b. Để tổng 2 số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần đủ là mỗi số đó chia hết cho 7. c. Để ab > 0, điều kiện cần đủ là cả 2 số a, b đều dương. d. Để một số nguyên dương chia hết cho 3; điều kiện cần đủ là nó chia hết cho 9. Bài 7. Nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau xác định xem mệnh đề phủ định đó đúng hay sai? + Số 11 là số nguyên tố. + Số 111 chia hết cho 3. Bài 8. Cho định lý: “Nếu một tam giác bình phương một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông”. a/ Viết giả thiết, kết luận của định lý. b/ Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lý trên. c/ Sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” để phát biểu định lý trên. Bài 9. Các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai? a) Với mọi x, x 2 ≥ 0. b) Tồn tại số tự nhiên m, m là số nguyên tố. c) ∀ n∈N, n 4 – n 2 + 1 là hợp số. d) Mọi học sinh tại trung tâm Quang Minh đều học lớp 10. e) Tồn tại một tam giác vuông hai góc bằng nhau. f) Tồn tại hình thang là hình bình hành. Bài 10. Viết các câu sau, dùng kí hiệu ∀∃, ∀. Phủ định mệnh đề đó. a) Căn bậc hai của mọi số tự nhiên là số vô tỷ. b) Bình phương của một số thực là một số không âm. c) một số tự nhiên chia hết cho 2010. d) Tồn tại một số tự nhiên mà bình phương của nó chia hết cho 3 không chia hết 2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN NÂNG CAO: Dùng phương pháp phản chứng minh các mệnh đề sau : 1) Cmr nếu a+b = 2cd thì ít nhất một trong hai bđt sau là đúng: 2 2 ;c a d b≥ ≥ 2) Cho 0<a,b,c <1.Cmr một trong các bđt sau là sai: a(1-b)>1/4; b(1-c)>1/4; c(1-a)>1/4 3) Cho 1 2 1 2 2( )a a b b≥ + .Cmr một trong hai pt sau 2 no pb: x 2 +a 1 x+b 1 =0 x 2 +a 2 x+b 2 =0 4) a + b <2 thì một trong 2 số đó nhỏ hơn 1. 5) Chứng minh : « Nếu x²+y² = 0 thì x = 0 y = 0 ». 6) Nếu tích 2 số nguyên ab chia hết cho 3 thì a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3. 7) Nếu một tứ giác tổng 2 góc đối diện bằng 2V thì tứ giác đó nội tiếp trong đường tròn.  Bài 2: TẬP HỢP TÓM TẮT LÝ THUYẾT PHẦN BÀI TẬP: Dạng 1: xác định tập hợp: Phương pháp giải: Liệt kê các phần tử của nó. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Nếu tập X chứa chỉ chứa những phần tử chứa tính chất P thì ta ghi X={ x/x tính chất P}. Chú ý: Ta thường sủ dụng phương pháp liệt kê khi số phần tử của tập hợp là hữu hạn. 2.1 a) Cho tập { / 30A x x= ∈ <¥ x chia hết cho 3 } Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b) Cho tập } { 2,6,12,20,30B = Hãy xác định B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng các phần tử của nó. c) Hãy liệt kê các phần tử của tập hựp các học sinh lớp em cao dưới 1m65 Bài 2.2 viết lại tập sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) { } 2 /(1 )(2 5 2 0A x x x x= ∈ − − + =¥ b) } { / 2 1 17B x x= ∈ + <¥ c) { /C x x= ∈ ¥ là ước chung của 24 36} d) { } 2 / 16D x x= ∈ <¢ e) } { / 5 4 1 7E x x= ∈ − < − <¢ Bài 2.3 Viết tập hợp sau dưới dạng nêu tính chất đặc trưng: a) } { 1,4,9,16,25,36A = b) } { 4,3,2,B = Tập hợp ( hay còn gọi là tập) là khái niệm bảncủa toán học không được định nghĩa Cách cho tập hợp: thường cho bằng hai cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp giữa hai dấu móc: } { . Nêu rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. Tập rỗng là tập hợp không chứa phần tử nào. Kí hiệu là ∅ . Tập con: Định nghĩa: cho hai tập hợp A B.Nếu mọi phần tử của A đều thuộc tập hợp B, ta nói tập hợp A là con của tập hợp B.ký hiệu là A B⊂ ( , )A B x x A x B⊂ ⇔ ∀ ∈ ⇒ ∈ ( ,A B x x A⊄ ⇔ ∃ ∈ x B∉ Quy ước: ,A A∅∈ ∀ . Tính chất: A A⊂ . ,A B B C A C⊂ ⊂ ⇒ ⊂ Tập hợp bẳng nhau Hai tập hợp A B gọi là bằng nhau khi mọi phần tử của A đều thuộc về B mọi phần tử của B đều thuộc về A. Ta viết: A=B. ( )A B x x A x B= ⇔ ∀ ∈ ⇔ ∈ A B A B= ⇔ ⊂ B A⊂ . Hai tập hợp A B không bằng nhau gọi là khác nhau kí hiệu là: A B≠ . c) } { 1,3,5,7,9,11C = d) 1 1 1 1,, , , 5 25 125 D   =     Bài 2.4 Tìm tính chất đặc trưng xác định các phần tử của tập hợp: a) } { 2,4,6,8,10A = b) 2 3 4 5 6 , , , , 3 8 15 24 35 B   =     c) } { 6,24,60,120,210C = Dạng 2: Chứng minh A B⊂ Phương pháp: Cách 1: Lấy x bất kì: x A ∈ .Chứng minh x B ∈ . Cách 2: Liệt kê các phần tử của A B. Bài 2.5: Cho các tập hợp { } 2 / 2 0A x x x= ∈ − − =¢ { } / 2 3B x x= ∈ − < ≤¢ Chứng minh rằng A B⊂ . Bài 2.6 Cho A= tập hợp các hình vuông. B= tập hợp các hình thoi. Chứng minh rằng A B⊂ . Bài 2.7 Cho các tập { } 2 / 5 6 0A x x x= ∈ − + =¡ { /B x x= ∈ ¥ là ước của 6}. Chứng minh rằng A B⊂ . BÀI TẬP RÈN LUYỆN NÂNG CAO: Bài 1. Viết tập sau dưới dạng liệt kê : A = {x ∈ R | (x 2 – 2x + 1)(x – 3) = 0} B = {x ∈ Z | x(2x + 1)(x – 2) = 0} C = {x ∈ N | x ≤ 30; x là bội của 3 của 5} D = {x ∈ Q | x 3 +2x 2 – 3x - 4 = 0} E = {x ∈ Q | x 3 +2x 2 – 2x - 3 = 0} F = {x ∈ Q | x(3x 2 – x – 2) = 0} Bài 2. Viết tập sau dưới dạng mô tả : A={-3,-2,-1,0,1,2,3,4} B={0, 2, 6, 12, 20} C={1, 3, 5, 7, 9, 11} Bài 3. a) Cho { } / 2A x x= ∈ <¥ { } 3 / 0B x x x= ∈ − =¢ . Chứng tỏ A B⊂ . b) Cho { } 2 2 /( 1)(2 3 1) 0A x x x x= ∈ + − + =¡ { } 2 / 2 0B x x= ∈ − =¢ . Chứng tỏ B A⊂ . Bài 4. Tìm tất cả các tập hợp X sao cho {a , b} ⊂ X ⊂ {a , b , c , d}. Bài 5. Tìm tất cả các tập hợp con của tập X = {a , b , c , d}. Bài 6. Tìm tất cả các tập hợp con của tập X = {a , b , c , d, e}. a) Không quá 3 phần tử. b) đúng bốn phần tử Bài 7. Trong các tập sau, tập nào là con của tập nào. } { 2,5,3A = { } / 5B x x= ∈ <¥ } { 0,10C = { } 2 / 2 7 3 0D x x x= ∈ − + =¡ Bài 8. Tìm tất cả các tập con của các tập sau: } { 2,4,3A = } { 4,5,6,7B =  BÀI 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP TÓM TẮT LÝ THUYẾT: PHẦN BÀI TẬP Dạng 1: Xác định tập hợp các phép toán trên tập hợp hữu hạn. Phương pháp:  Liệt kê các phần tử của tập hợp  Dùng định nghĩa các phép toán để xác định các phần tử của tập hợp. Ví dụ minh họa: Bài 3.1 Cho } { 1,2,3,4,5A = ; } { 2,4,6,8,10,12B = Xác định A B∩ , A B∪ , \A B , \B A . Bài 3.2 Cho tập hợp } { 1,2,3,4,5,6A = ; { } / 3 2B x x= ∈ − < <¢ ; { } 2 / 2 3 0B x x x= ∈ − =¡ . a) Dùng phương pháp liệt kê xác định các tập hợp B C. b) Xác định các tập hợp sau: A B∩ , B C∩ , A C∩ . c) Xác định các tập hợp sau: A B∪ , B C ∪ , A C ∪ . d) Xác định các tập hợp sau: \A B , \B C , \A C . Bài 3.3 Cho } { 1,3,5A = ; } { 1,2,3B = . Tìm hai tập hợp ( \ ) ( \ )A B B A∪ ( ) \ ( )A B A B∪ ∩ . Hai tập hợp nhận được là bằng nhau hay khác nhau? Dạng 2: Sử dụng các phép toán của tập hợp để tìm tập nghiệm của phương trình, hệ phương trình. Phương pháp: Gọi A,B lần lượt là tập nghiệm của các phương trình f(x)=0; g(x) = 0. Khi đó tập nghiệm của phương trình: f(x).g(x)=0 là: A B∪ . 1. Giao của hai tập hợp A B kí hiệu là A B∩ là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. { /A B x x A∩ = ∈ } x B∈ x A x A B x B ∈  ∈ ∩ ⇔  ∈  2. Hợp của hai tập hợp: Hợp của hai tập hợp A B kí hiệu là A B∪ là tập hợp bao gồm tất cả các phần tử thuộc A hoặc thuộc B. { /A B x x A∪ = ∈ hoặc } x B∈ x A x A B x B ∈  ∈ ∪ ⇔  ∈  3. Hiệu phần bù của hai tập hợp: Hiệu của hai tập hợp A B( theo thứ tự này) kí hiệu là \A B . Là một tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. { \ /A B x x A= ∈ } x B∉ \ x A x A B x B ∈  ∈ ⇔  ∉  Khi B A⊂ thì \A B gọi là phần bù của B trong A.Kí hiệu là C A B. Tập nghiệm của phương trình: f(x) 0 g(x) = là \A B . Tập nghiệm của hệ phương trình ( ) 0 ( ) 0 f x g x =   =  là A B∩ . Bài 3.4 Giải các phương trình hệ phương trinh sau: 2 ) (3 2)( 7 12)a x x x+ − + 2 2 3 2 ) 0 7 10 x x b x x − + = − + 2 2 9 7 0 ) 2 7 0 1 x x c x x  − + − =   − =  −  BÀI TẬP RÈN LUYỆN NÂNG CAO: Bài 1: Cho } { 0,2,4,6,8A = , } { 0,1,2,3,4B = , } { 0,3,6,9B = a) Xác định ( )A B C∪ ∪ ( )A B C∪ ∪ . nhận xét gì về kết quả? b) Xác định ( )A B C∩ ∩ ( )A B C∩ ∩ . nhận xét gì về kết quả? Bài 2: Cho tập A, hãy xác định A A∩ , A A ∪ , A ∩∅ , A ∪∅ , A C A , A C ∅ . Bài 3: Chứng minh rằng: a) A ∪ B = A ∩ B ⇔ A=B b) A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C) c) A \ (B ∩ C) = (A\B) ∪ (A\C)  Bài 4: CÁC TẬP HỢP SỐ Tóm tắt lý thuyết: PHẦN BÀI TẬP Bài 4.1 Xác định các tập hợp sau biểu diễn chúng trên trục số: ) (2;5) (3;7]a ∩ 1 ) [ ;2] [-1;1) 2 b − ∩ ) ( 4;13) (4; )c − ∩ +∞ ) [ 2;3) (1;4]d − ∩ ) ( 2;3] [1;4)e − ∩ ) ( 1;4) (0;2)f − ∩ ) [ 2;2) (1;2]g − ∪ ) ( 2;2] [1;2)h − ∪ Bài 4.2 Xác định các tập sau biểu diễn chúng trên trục số: ) ( ; 2) [ 3; ]a −∞ − ∩ − +∞ ) [ 4;5) (2; ]b − ∪ +∞ ) ( ; 2) [ 1; ]c −∞ − ∪ − +∞ Bài 4.3 Xác định các tập sau biểu diễn chúng trên trục số: ) ( 3;4) \ (1;3)a − ) ( 3;4) \[1;3)b − ) ( 1;4] \[0;2)c − ) [ 2;2]\ (2;3]d − ) (3; ) \ ( 1;5]e +∞ − ) (3; ) \ (1;5]f +∞ ) \ ( ;2)g −∞¡ Bài 4.4 Cho A = [-3 ; 1] , B = [-2 ; 2] , C = [-2 ; + ∞ ). a/ Trong các tập trên, tập nào là con của tập nào? b/ Tìm A ∩ B , A ∪ B , A ∪ C, C R A, C R B, C R A ∩ B, C R A ∪ B Bài 4.5 : Xác định mỗi tập số sau biểu diễn trên trục số. a) ( - 5 ; 3 ) ∩ ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) ∪ ( 3; 7) c) R \ ( 0 ; + ∞) d) (-∞; 3) ∩ (- 2; +∞ ) e) ( - 3 ; 5] ∩ Z f) (1 ; 2) ∩ Z g) (1 ; 2] ∩Z h) [ - 3 ; 5] ∩ Z Các tập con thường dùng của ¡ . Trong toán học ta thường gặp các tập hợp con sau đây của tập hợp các số thực ¡ . 1) .Tập hợp các số tự nhiên N : N = { } , 3,2,1,0 N * = { } 1,2,3, 2) . Tập hợp các số nguyên Z: Z = { } , .2,1,0,1,2 ., −− Vậy Z gồm các số tự nhiên các số đối của số tự nhiên. 3). Tập hợp các số hữu tỉ Q: Q =   ∈ ∈     * , , a a Z b N b 4). Tập hợp các số vô tỉ I: Là tập các số thập phân vô hạn không tuần hoàn Chú ý: ¡ = Q ∪ I 5). Khoảng } { ( ; ) /a b x a x b= ∈ < <¡ } { ( ; ) /a x a x+∞ = ∈ <¡ } { ( ; ) /b x x b−∞ = ∈ <¡ 6). Đoạn } { [ ; ] /a b x a x b= ∈ ≤ ≤¡ 7) Nửa khoảng } { [ ; ) /a b x a x b= ∈ ≤ <¡ } { ( ; ] /a b x a x b= ∈ < ≤¡ } { [ ; ) /a x a x+∞ = ∈ ≤¡ } { ( ; ] /b x x b−∞ = ∈ ≤¡ Bài 4.6: Xác định tập hợp A ∩ B với . a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) ∪ (3 ; 7) b) A = ( - 5 ; 0 ) ∪ (3 ; 5) B = (-1 ; 2) ∪ (4 ; 6) Bài 4.7: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau : a) [- 3 ; 0] ∩ (0 ; 5) = { 0 } b) (-∞ ; 2) ∪ ( 2; + ∞) = (-∞ ; +∞ ) c) ( - 1 ; 3) ∩ ( 2; 5) = (2 ; 3) d) (1 ; 2) ∪ (2 ; 5) = (1 ; 5) Bài 4.8. Cho các tập hợp A = { x ∈ R | -5 ≤ x ≤ 4}; B = { x ∈ R | 7 ≤ x ≤ 14}; C = { x ∈ R | x > 2}; D = { x ∈ R | x ≤ 4} a/ Dùng kí hiệu đoạn,khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên. b/ Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số. c/ Tính A ∩ B , C ∩ D , B\C , C ∪ D , (B ∩ D)\C.  Bài 5: SỐ GẦN ĐÚNG.SAI SỐ Tóm tắt lý thuyết: PHẦN BÀI TẬP: Số gần đúng: Kết quả của phép đo phụ thuộc vào phương pháp đo dụng cụ được sử dụng, vì thế chỉ là những số gần đúng. Như vậy, trong đo đạc tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. Sai số tuyệt đối: Nếu a là số gần đúng của a thì a a a∆ = − được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. Độ chính xác của một số gần đúng: Nếu a a a d∆ = − ≤ thì d a a d − ≤ − ≤ hay a d a a d− ≤ ≤ + . Ta nói a là số gần đúng của a với đọ chính xác d viết a a d= ± . Sai số tương đối: Tỉ số a a a a a a δ − ∆ = = được gọi là sai số tương đối của số gần đúng a. Sai số tương đối thường được biểu thị dưới dạng phần trăm. Quy tắc làm tròn số :  Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó các chữ bên phải nó bởi chữ số 0.  Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn. Ví dụ: 758675x = quy tròn là 758680x ≈ . 26123y = quy tròn là 26100y = . • Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Cho số gần đúng a với độ chính xác d ( tức là a a d= ± ). Khi được quy tròn số a mà không nói rõ quy tròn đến hàng nào thì ta quy tròn a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị của hàng đó. Bài 5.1 Biết 3 5 1,709975947 .= viết số gần đúng 3 5 theo nguyên tắc làm tròn với hai, ba, bốn chữ số thập phân ước lượng sai số tuyệt đối. Bài 5.2 quy tròn các số sau đến hàng đơn vị: 17,35 ; 216,54 ; 53,17 ; 46,2. Bài 5.3 quy tròn số 12345,6789 đến hàng chục, hàng trăm, hàng phần chục hàng phần nghìn. Bài 5.4 viết quy tròn của số a biết: ) 68975428 150a a = ± ) 814,4589b sai số tuyết đối không vượt quá 0,1. Bài 5.5 Độ cao của một ngọn núi là h = 1372,5m ± 0,1m. hãy viết số quy tròn của số 1372,5. Bài 5.6. Một cái sân hình chữ nhật với chiều rộng a = 2,56 ± 0,01m chiều dài b = 4,2 ± 0,02m. Chứng minh rằng chu vi p của sân là: p = 13,52 ± 0,06m. Bài 5.7. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 300.000 km/s. Hỏi trong một năm (365 ngày) ánh sáng đi được trong chân không một khoảng cách là bao nhiêu? Viết kết qủa dưới dạng kí hiệu khoa học. Bài 5.8. Cho số a = 13,6481. a/ Viết số quy tròn của a đến hàng phần trăm. b/Viết số quy tròn của a đến hàng phần mười. . sai khi A đúng B sai. Mệnh đề đảo: Mệnh đề B A⇒ được g i là mệnh đề đảo của mệnh đề A B⇒ . Mệnh đề tương đương: Cho hai mệnh đề A và B. Nếu cả hai mệnh đề. đúng th P sai, nếu P sai th P đúng. Mệnh đề kéo theo: cho mệnh đề A và B .Mệnh đề “ nếu A th B” được g i là mệnh đề kéo theo, kí hiệu A B⇒ . Mệnh đề A

Ngày đăng: 28/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan