Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các nguyên tắc và phương pháp công bố tài liệu lưu trữ ở việt nam

137 120 1
Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các nguyên tắc và phương pháp công bố tài liệu lưu trữ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI s i:* * * * * * * # * * * TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN NGHIÊN cúu Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG BỐ TÀI LIỆU LUU TRỮỞ VIỆT NAM Mã số: QG 96.04 Chủ nhiệm để tài: PGS Nguyễn Văn Hàm HÀ NỘI - 2001 MỤC LỤC Trang Lời nói đấu Chương 1 Tài liệu lưu trữ - Dỉ sản văn hóa dân tộc 1.1 Tổng quan phông lưu trừ quốc gia Việt Nam 1.2 Tài liệu lưu trữ - Những giá trị Cỉtiứmg Công b ố tài liệu lưu trữ - Những nghiên cứu đầu 10 14 tiên vê vấn đề Việt Nam 2.1 v ể số hoạt động công bố tài liệu lưu trữ 14 thời gian qua 2.2 Những nghiên cứu công bố tài liệu lưu 24 trữ Việt Nam Chương Nguyên tắc, phưong pháp công bố tài liệu lưu trữ 33 3.1 Nguyên tắc 33 3.2 Phương pháp 40 Kết luận chung 58 Danh mục viết công bố liên quan trực tiếp 61 đến đề tài Các nghiên cứu dịch bổ sung cho để tài 63 Thư mục tài liệu tham khảo 64 LỜI NĨI ĐẦU Phơng Lưu trữ Quốc gia nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bao gổm tài liệu có giá trị vể nhiểu mặt quan, đoàn thể, tổ chức cá nhân tiêu biểu làm ra, khơng phân biệt thịi gian, kỹ thuật, vật liệu chế tác, tập trung bảo quản hệ thống mạng lưới Kho, Trung tâm lưu trữ từ Trung ương đến địa phương Nó di sản vãn hố vơ phong phú quý giá dân tộc Những thông tin khứ chứa đựng tài liệu lưu trữ nước ta phản ánh công lao động, chiến đấu dung cảm, sáng tạo kinh nghiệm thành công không thành công hệ người Việt Nam Những tài liệu lưu trữ cơng bố, giói thiệu phần nhỏ so với tiểm vố phong phú, đa dạng Rất nhiều tài liệu lưu trữ quý giá chưa “đánh thức” chúng để hàng chục km giá tài liệu Kho, Trung tâm lưu trữ Trung ương địa phương Những tài liệu lưu trữ cơng bố, giói thiệu thịi gian qua có tác đụng phục vụ nhiều mặt quản lý, điểu hành, nghiên cứu khoa học, khoa học lịch sử Song bộc lộ hạn chế, sai sót mặt nguyên tắc, phương pháp công bô nên làm giảm giá trị phục vụ người sử dụng, nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học việc xảy dựng nguyên tắc phương pháp công bô tài liệu lưu trữ Việt N am ” nhằm bước đầu làm rõ số vấn đề liên quan tới “nguyên tắc”, “phương pháp” công bố tài liệu lưu trữ, chí đặt vấn đề tài liệu lưu trữ chữ viết mà thồi Tài liệu lưu trữ khoa học - công nghệ, tài liệu lưu trữ nghe nhìn chưa đặt đề tài Nghiên cứu xây dựng nguyên tắc phương pháp cồng bố tài liệu lưu trữ giới lưu trữ học, văn học sử học nước quan tâm Liên Xơ trước đây, cơng bố học nói chung nghiên cứu giới thiệu SỐ ấn phẩm khác Ví dụ “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Liên Xồ" Tổng cục Lưu trữ xuất ỏ Matxcơva năm 1958 dành chương (14, 15, 16) trình bày lý luận công bố tài liệu lưu trữ Một số sách chuyên khảo, sách giáo khoa Giáo sư M x Xê - lê - giơ nhốp “Lý luận phương pháp công bô' học Xô Viết” (M 1974), “Văn học vai trị công bô học Xô Viết” (M 1977); “Công bô học sử liệu học" (M 1964) Giáo sư Viện sỹ Đ A Tru - ga ép vấn đề lý luận chung công bô đề cập tương đối đầy đủ Đặc biệt số “Quy tắc” “Các quy tắc công b ố tàI liệu lịch sử ' (M 1955 - 1956), “Các quy tắc công b ố tài liệu thời kỳ ỵô Viết” (M 1960), “Các quy tắc công bô tài liệu lịch sử Liên Xó” (M 1969) Tổng cục quản lý lưu trữ Liên Xô, Viện nghiên cứu khoa học tồn Liên bang văn kiện học cơng tác lưu trữ ấn hành để hướng dẫn công tác công bố tài liệu thuộc thời kỳ lịch sử khác Đến “quy tắc” sử dụng rộng rãi Liên bang Nga Gần đây, Cục Lưu trữ Liên bang Nga, Viện nghiên cứu khoa học tồn Nga văn kiện học cơng tác lưu trữ xuất “Lưu trữ học sử liệu học lịch sử tổ quốc Nhữỉìg vấn đề mối quan hệ giai đoạn nay" (M 1999) có đề cập sơ vấn đề cơng bố tài liệu cụ thể, khơng nói đến “quy tắc” mói cơng bố tài liệu Ở số nước khác CHDC Đức trước đây, Viện Mác - Lê Nin trực thuộc BCH TW Đảng XHCN thông Đức ban hành “C//Í nam việc xuất toàn tập Mác - Ầng ghen" (Berlin, 1976) để hướng dẫn việc công bố tác phẩm hai vị lãnh tụ sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học ứng dụng để cơng bố tài liệu lưu trữ nói chung Ở Trung Quốc xuất “Khoa học biên tập văn lưu trữ ’ (Bắc Kinh, 1997) bao gồm 14 chương với 496 trang in, trình bày tỉ mỉ biên tập công bố tài liệu lưu trữ từ thời cổ đại đến thời kỳ thành lập nước Trung Hoa nước phương Tây, với nguồn tư liệu có, nhận thấy rằng, vấn để công bố tài liệu thường để cập văn luật, quy đinh rõ thẩm quyển, thời gian tiếp cận rộng rãi với tài liệu Những văn dạng ‘quy tắc” công bố không thấy để cập rõ xuất phẩm mà tiếp cận Điểm qua đôi nét lịch sử nghiên cứu vấn đề “nguyên tắc”, “phương pháp” công bố tài liệu lưu trữ nước để nhìn nhận rõ vấn để Việt Nam làm Có thể khẳng định rằng, nước ta nghiên cứu vấn đề công bố tài liệu lưu trữ tiến hành chưa lâu, số người trực tiếp tham gia Hoạt động cơng bơ tài liệu lưu trữ có từ sau nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời gắn liền với nghiên cứu lịch sử dân tộc Song, việc nghiên cứu “nguyên tắc”, “phương pháp” để đẫn cho hoạt động công bố tài liệu lưu trữ đảm bảo độ xác cao, phục vụ tốt cho nghiệp cách mạng dân tộc, tuân thủ quy định luật pháp cịn hạn chế Tất nghiên cứu trình bày mục 2.2 chương bất đầu, nghiên cứu bản, hướng, đáp ứng cho yêu cầu giảng dạy bậc đại học sau đại học lưu trữ học tư liệu học Việt Nam Mặt khác, tài liệu tham khảo cho quan lưu trữ nước ta nói chung Để giải yêu cầu đề tài đặt ra, nghiên cứu, đọc, dịch hàng trăm trang tài liệu nước (chủ yếu Nga, Trung Quốc Đức) để rút điều hợp lý vận dụng vào thực tê công bố tài liệu nước ta Đổng thời trực tiếp khảo sát, phân tích, so sánh, đối chiếu tài liệu lưu trữ cơng bố thơng qua việc hướng dẫn khóa luận, luận văn, luận án từ Cử nhân đến Thạc sỹ, Tiến sỹ hàng chục năm qua để từ nêu “nguyên tắc”, “phương pháp” cơng bố tài liệu lưu trữ trình bày báo cáo tổng luân 5.Để tiện theo dõi kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi bố trí thành chương sau: Chương 1: Tài liệu lưu trữ - Di sản văn hoá dân tộc nhằm trình bày tóm tắt tính đa dạng vơ phong phú tài liệu lưu trữ giá trị (chủ yếu tài liệu chữ viết) Chương 2: Công bố tài liệu lưu trữ - Những nghiên cứu vấn đề Việt Nam tập trung vào vấn đề: Hoạt động công bố kết bước đầu nghiên cứu vể vấn đề nưóc ta thực thời gian qua vấn đề đặt thời gian tới Chương 3: Nguyên tắc, phương pháp công bố tài liệu lưu trữ: Từ kinh nghiệm lý luận nước ngồi kết hợp với thực tiễn hoạt động cơng bố tài liệu lưu trữ nước ta, bước đầu nêu lên số “nguyên tắc” “phương pháp” lĩnh vực Cuối kết luận nêu số giải pháp ứng dụng để đưa hoạt động công bố tài liệu lưu trữ vào nể nẽp, khoa học Kèm theo báo cáo cịn có phụ lục: - Danh mục viết công bố liên quan trực tiếp đến đề tài - nghiên cứu dịch bổ sung cho đề tài - Thư mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG 1:TÀI LIỆU L u TRỮ - DI SẢN VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC 1.1 TỔNG Q U AN VỀ PHÔNG L u TR Ữ Q U Ố C GIA VIỆT N AM Mối dân tộc với lịch sử hàng trăm năm tổn phát triển để lại cho hậu nhiều di sản quý báu, tài liệu lưu trữ hình thành trình hoạt động quan, tổ chức, đoàn thể cá nhân tiêu biểu, không phân biệt thời gian xuất xứ, kỹ thuật vật liệu chê tác loại di sản vãn hoá đặc biệt Ở Việt Nam tài liệu tổ chức thành Phông lưu trữ quốc gia nước CHXHCN Việt Nam bao gồm “toàn tài liệu lưu trữ nước CHXHXN Việt Nam, không phân biệt thời gian, xuất xứ, chế độ xã hội, nơi bảo quản, kỹ thuật làm tài liệu Phơng lưu trữ quốc gia Việt Nam bao gồm Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Phông lưu trữ Nhà nước v iệt Nam” (Xem khoản điều Pháp lệnh lưu trữ quốc gia ban hành ngày 15/4/2001) Như người biết, tài liệu lưu trữ vật mang tin dạng giấy, vải, vỏ cây, da thú, gỗ (mộc bản), đồng dát mỏng , dạng hình ảnh, âm Nó chứa đựng thơng tin trị, kinh tế, văn hố, khoa học, lịch sử thơng tin khác bảo quản hệ thống lưu trữ (Kho, viện, Trung tâm lun trữ) quốc gia Những tài liệu viết ngơn ngữ dân tộc chung sống quốc gia ngôn ngữ dân tộc thuộc quốc gia khác Chẳng hạn, tài liệu lưu trữ nước ta ngồi tiếng Việt cịn có nhiều tài liệu viết tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc Đây chưa kể khối lượng lớn tài liệu lưu trữ thòi kỳ phong kiến viết chữ Hán Nơm (ví dụ châu bản, mộc triều Nguyễn) Đặc biệt, hoạt động giao lưu trị, thương mại, văn hóa dân tộc, quỗc gia ngày mở rộng tài liệu lưu trữ ngày đa dạng, phong phú chủng loại vật liệu ngôn ngữ thể hiên nội dung thông tin mà muốn chuyển tải Tuy nhiên, dù tài liệu lưu trữ sản sinh dưói dạng nào, viết ngơn ngữ có số đặc trưng tiêu biểu sau đây: M ột là, tài liệu lưu trữ phải ỉà gốc, văn quản lý tác phẩm nhà hoạt động tiếng hoạt động trị, kinh tế, văn hố, khoa học Ví dụ: Chỉ thị Ban chấp hành Trung ương gửi Chấp uỷ Trung kỳ (bảo quản Kho Lưu trữ TW Đảng), sắc lệnh số 11/SL ngày 07/9/1945 Chính phủ lâm thịi nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà vể việc bãi bỏ thuế thân, gốc Di chúc Chủ tịch Hổ Chí Minh văn Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam ký Paris ngày 27/01/1973 đại diện Chính phủ Việt Nam DCCH, Chính phủ Cách mạng lâm thời CHMN Việt Nam, Chính phủ Hoa Kỳ Chính phủ Việt Nam cộng hồ (Sài Gịn) Đặc trưng đảm bảo cho tài liệu lưu trữ có độ chân thực tin cậy cao nên có gía trị sử dụng H là, tài liệu lưu trữ phản ánh trực tiếp mặt hoạt động quan, tổ chức, đoàn thể cá nhân tiêu biểu tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Những tài liệu làm đồng thời với kiện, tượng tự nhiên xã hội mà độ xác cao Ví dụ: Báo cáo nhanh Bộ Chỉ huy qn thành phơ Hà Nội trận tập kích máy bay B 52 Mỹ vào ngoại thành Hà Nội đêm 18/12/1972 (Kho Lưu trữ UBND Thành phố Hà Nội), Biên Hội nghị với đại biểu Đông Dương ngày 09/9/1930 (bảo quản Kho Lưu trữ TW Đảng) Ba là, tài liộu lưu trữ chứa đựng thông tin khứ liên quan đến kiộn, tượng tự nhiên xã hội, nhân vật tiêu biểu diễn tồn lịch sử Ví dụ “Thơng báo việc đối phó sách tàn sát quần chúng” TW Đảng Cộng sản Đông Dương sau phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh nổ ra, “Nhật ký làm việc Hồ Chủ tịch tháng Pháp” (bảo quản lưu trữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam ), “Báo cáo Ban huy phòng chống lụt bão TW việc vỡ đê Cống thôn Gia Lâm Hà Nội năm 1971” Bôn là, đặc trưng tiêu biểu nói nên tài liệu lưu trữ quan Nhà nước, tổ chức Đảng từ TW đến địa phương, nhà hoạt động tiêu biểu đất nước coi tài sản chung quốc gia, không quan cá nhân chiếm giữ, mua bán làm riêng Điều Thông đạt số 1C/VP ngày 03/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Xét vài công sở tự tiện huỷ bỏ hay bán cơng văn hồ sơ cũ Hành động có tính cách phá hoại, làm tài liệu có giá trị đặc biệt phương diện kiến thiết quốc gia” (1) Trong “Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lưu trữ quốc gia” Hội Nhà nước ban hành ngày 11/12/1982 lại lần nhấn mạnh “tài liệu lưu trữ quốc gia di sản dân tộc, có giá trị đặc biệt việc xây dựng bảo vệ đất nước” (2) Về mặt thể loại kỹ thuật chế tác chuyển tải thông tin tài liệu, người ta chia chúng thành loại bản: - Tài liệu lưu trữ hành Loại tài liệu thể chủ yêu giấy hình thành trình hoạt động quản lý quan Đây đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài rên - Tài liệu lưu trữ khoa học - kỹ thuật Loại tài liệu thể hiộn chủ yếu giấy quan nghiên cứu khoa học, trường đại học, sở sản xuất hình thành nên - Tài liệu lưu trữ ảnh, phim điện ảnh ghi âm (tài liệu nghe nhìn) tạo để phản ánh kiện, tượng xã hội tự nhiên hình ảnh âm Ví dụ ảnh binh lính người Việt Nam Paris mit tinh phản đối sách chia rẽ thực dân Pháp ngày 21/4/1946 (báo quản lưu trữ Bảo tàng cách mạng Việt Nam) - Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ nên xuất loại tài liệu mới: Tài liệu điện tử Loại tài liộu đời sau, lại có tốc độ phát triển nhanh chóng ngày chiếm khối lượng lớn tài liệu lưu trữ nói chung Tài liệu lưu trữ nói chung coi di sản vãn hóa đặc biệt dân tộc mang nhiều ý nghĩa, tác dụng lớn thiết thực cho nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia, cho hoạt động quản lý quan, cho nghiên cứu khoa học khoa học lịch sử, cho nhu cầu khôi phục phát triển kinh tế đất nước, cho lợi ích đáng cơng dân Các quốc gia giới trí khẳng định rằng, mục đích cao mục đích cuối công tác lưu trữ phải biết tổ chức khai thác triệt để tài liệu bảo quản vào mục đích khác đời sống xã hội Ở hoạt động công bô' tài liệu - hình thức tổ chức sử dụng tài liệu rộng rãi, tổng quát nhãt đóng vai trị then chốt Bởi cơng bố tài liệu giới thiệu cho người đọc một vài tài liộu lúc theo chủ đề xác định Ví dụ, kỳ niệm 105 năm ngày sinh Chủ tịch Hổ Chí Minh, Viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam sưu tầm, lựa chọn, biên tập công bố tập sách chuyên đề “Hồ Chủ tịch Pháp năm 1946” (Nhà Xuất Hà Nội, 1995) Chủ đề xuất 1-v m i ẵicu 1UU LIU w m-n quan đên đời tư cơng dân cơng khai hố tịn hại danh dự lợi ích cơng dân 16) Tài liệu lưu trữ có liên quan đến nhân sĩ tiến yêu nước đồng bào Đài Loan, Hồng Kông, Áo mơn Hoa Kiều nưóc ngồi cơng khai hoá tổn hại danh dự quyền lợi họ 17) Tài liệu lưu trừ có liên quan đến cá nhân tổ chức quân đội, cảnh sát, chiến binh, đặc vụ thời kỳ dân quốc cơng khai hố thời gian định đưa lại ảnh hưởng khồng tốt số mặt 18) Tài liệu lưu trữ cùa quan, đơn vị cá nhân giao nộp, quyên tặng ky gửi có đề xuất khơng đưa sử dụng 19) Ngoại trừ phạm vi kể trên, tài liệu lưu trữ có ảnh hưởng đẽn lợi ích Đảng Nhà nước 10.2 Ở Canađa: Chỉ thị ngày 14.11.1978 Chính phủ vể tiếp cận tài liệu công quy định loại tài liệu lưu trữ sau hạn chế sử dụng: a Chứa "những thồng tin mà việc công bô trái quy định luật, đối tượng hạn chế hiệp định Chính phủ Canađa Chính phủ khác, làm cho Chính phủ khác xem Chính phú Canađa lạm dụng lịng tin, làm trở ngại cho Chính phủ Canađa quan hệ với Chính phủ khác, làm tổn hại đến cá nhân đời sống riêng b Chứa vấn đề anh ninh tình báo c Là hồ sơ viên chức; hồ sơ viên chức khơng cịn tài liệu ngoại trừ Sau thời hạn 90 năm kể từ ngày sinh viên chức II CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHUƠNG PHÁP CÔNG B ố TÀI LIỆU L lU T R I; Các quy định vể phương pháp công bố tài liệu lưu trữ quy định quan quản lý Nhà nước công tác lưu trữ quy định thơng quan quản lý nhà nưóc công tác lưu trữ với quan hữu trách khác vấn đề nghiệp vụ, kỹ thuật công bố tài liệu lưu trữ Các quy định mang tính chất hướng dẫn cho người cơng bỗ tài liệu lưu trữ bảo đám xác, trung thưc tài liệu lưu trữ cỏng bỗ tren phương tiện thông tin đại chúng Phương pháp công bố tài liệu lưu trữ có nhiểu vấn để tóm tắt vấn đề chính: Các hình thức cơng bó tài liệu lưu trữ: Các nhà lưu trữ học Xô viết (cũ) quan tâm đến phương pháp công bo tài liêu Theo x u ấ t tài liệu lịch sử Liên Xò (cũ) ban hành 1969 tai liệu l.ru t,ữ cơng bố hình thức khác Nẻu dựa vào mục đích xuất ban th loại xuất phẩm cồng bơ: 19 ưa,i F*‘AJn cong bố với mục đích khoa học - Loại xuất phẩm công bố với mục đích phổ biến khoa học - Loại xuất phẩm cơng bỗ với mục đích làm sách giáo khoa Nếu dựa theo thành phần nội dung tài liệu cơng bơ' chia xuất phẩm loại: - Xuât ban phâm theo phõng lưu trừ - Xuất phẩm theo chuyên đề - Xuất phẩm theo loại vãn - Xuất phẩm cá nhân Mỗi loại xuất phẩm có đặc điểm riêng biệt Việc lựa chọn tài liệu để công bỗ gồm việc quv định: - Các tiêu chuẩn khoa học lựa chọn tài liệu lưu trữ để công bõ Cách truyền đạt văn tài liệu lưu trữ gồm: - Truyền đạt văn - Truyền đạt thời gian văn - Truyền đạt tác giả văn bản: tên quan, cá nhân - Truyền đạt đom vị đo lường văn (đơn vị đo thời gian, đo chiéu dài, đo thể tích, đo diện tích, đo góc, đơn vị tiền tệ, đơn vị quàn đội ) - Truyền đạt chữ ký tác giả văn - Truyền đạt dấu văn - Truyền đạt ngôn ngữ nước văn - Truyền đạt điện - Truyền đạt chữ viết tắt văn - Truyền đạt từ cổ, tiếng địa phương văn - Truyền đạt thuật ngữ khó hiểu văn - Truyền đạt chữ phục hồi vãn - Truyền đạt dạng trích dẫn văn Biên tập tài liệu cơng bị gồm có nội dung: - Đặt đầu đề xuất phẩm - Lời nói đầu xuất phẩm - Bảng chữ viết tắt xuất phẩm - Chú thích văn văn - Chú thích nội dung vãn - Chú thích xuất xứ văn - Chú thích tên người văn ■)n - Chú thích tên địa dư văn - Chú thích kiện lịch sử - Sắp xếp văn xuất phẩm -M ục lục cuả tài liệu công bố - Thư mục tài liệu tham khảo - Mục lục xuất phẩm I INH HINH CÕNG BÓ TÀI LIỆU ỏ TRUNG TÂM Lưu TRỮ QUỐC GIA I HÀ NỘI k ẽ t q u ả v m ộ t s ổ b i h ọ c k i n h n g h iệ m NGÔ THIẾU HIỆU Giám đốc Trung tâm lưu trữ Quốc gia I 1-Mãy nét sơ lược Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Trung tâm lưu trữ Quốc gia I lập có tfcn gọi Kho lưu trữ Trung ương Kho lưu trư Trung ương, ba đơn vị cấu thành Cục lưu trũ thành lập theo Nghị định số 102/CP ngày 04-09-1962 Hội Chính phủ Năm 1989, Kho lưu trữ Trung ương đổi tên Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Trung tâm lưu trữ Quốc gia I có trách nhiệm thu thập, bảo quản tổ chức phục vụ việc khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ hình thành lãnh thố Việt Nam khơng phân biệt không gian, thời gian vật mang tfcn chế tác vật liệu gì, cụ thể là: - Khối tài liệu lưu trữ Hán - Nôm hình thành triều đại phong kiến cuối Việt Nam triều Nguyễn từ Gia Long năm 1802 đến Bảo Đại năm 1945 - Khối tài liệu lưu trữ thời kì thuộc địa Pháp gồm Tồn quyền Đơng dương quan chuyên môn trực thuộc; thống sứ Bắc kì quan chun mơn trưc thuộc; mơt số Tồ cồng sứ tỉnh Bẳc kì Thanh Hoá - Các quan nhà nước trung ương nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trước Cộng hoà XHCN Việt Nam từ năm 1945 trơ đi- cụ thê la : tài liệu Quốc hội, Chính phủ, bộ, quan ngang bơ quan trưc thuộc phủ, số quan trung ương khác tài liệu cua Uy ban hành liên khu, khu tự trị giải the quan chuyên nv-n trưc thuộc — r“ uữ gồm có : Tài liêu quản lí nhà nước (tài liệu lưu trữ hành chính) - Tài liệu lưu trữ khoa học - kỹ thuật Tài liệu lưu trữ phim, ảnh, ghi âm, ghi hình Tài liệu lưu trữ cá nhân số nhà khoa học, văn học - nghê thuật Ngay 10 6-1995, Bộ trương Trưởng ban Tổ chức cán bộChínhphu đãra Quyé! định số 118/QĐ-TCCP vể việc thành lập Trung tâm lưu trữ Quốc giaIII để quản \ý phông tài liệu lưu trữ cùa quan trung ương nưóc Việt Nam dân chu cộng hoà trước đây, Cộng hoà XHCN Việt Nam từ năm 1945 trờ Vì Trung tâm lưu trữ Qc gia I bàn giao tồn phơng tài liêu hình thành từ sau ngày 02-9-1945 trở sang cho Trung tâm lưu trữ Quốc gia III bảo quản Như vé bản, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I lưu trữ “đóng”, nguồn b

Ngày đăng: 12/05/2020, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan